• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16

NS: 14/12/2020

NG: 21/12/2020 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020

TOÁN

TIẾT 76: NGÀY, GIỜ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nhận biết được một ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày; bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều tối, đêm ) và đọc giờ đúng trên đồng hồ.

2. Kĩ năng: Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.

3. Thái độ: Biết sử dụng thời gian hợp lí.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài; đồng hồ để bàn loại chỉ có một kim ngắn và 1 kim dài,

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Gọi 3 em đồng thời lên bảng làm bài 4- sgk: Tìm x( mỗi em làm 1 phần )

- Đồng thời dưới lớp, 1 em đọc bài giải của bài 4

- Nhận xét, đánh giá.

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng 2. HD tìm hiểu bài

a. Giới thiệu về ngày, giờ: (12') + Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?

- GV: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc ta nhìn thấy mặt trời, hết ngày rồi lại đến đêm.

- GV dùng mô hình đồng hồ điều chỉnh giờ và hỏi, chẳng hạn:

+ Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì?

+ Lúc 11 giờ trưa, em đang làm gì?

+ Lúc 2 giờ chiều, em đang làm gì?

+ Lúc 8 giờ tối em làm gì?

+ Lúc 11 giờ đêm, em làm gì?

- GV: Ngày nào cũng được chia thành các buổi : sáng, trưa, chiều tối, đêm.

- HS lên bảng làm bài - HS nhận xét

- 3 HS nhắc lại tên bài

- Đang ngủ - Đang ăn trưa

- Đang học ở trường - Ôn bài ở nhà

- Đang ngủ

- HS nghe và nhắc lại - HS nghe và nhắc lại

(2)

- GV giới thiệu và viết bảng : 1 ngày có 24 giờ. 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

* Thời gian trong 1 ngày được phân chia như thế nào?

Giới thiệu và cho HS đọc bảng phân chia thời gian

- GV: Giờ thứ 24 là thời điểm kết thúc của ngày hôm trước và bắt đầu của ngày hôm sau ( còn gọi là 0 giờ )

+ Từ giờ nào đến giờ nào trong ngày có thể nói giờ theo 2cách ?

Khi viết giấy mời hội họp, giới thiệu chương trình ta thường sử dụng cách nói giờ theo thứ tự trong ngày, Ví dụ bạn mời sinh nhật lúc 7 giờ tối thì viết là 19 giờ.

Còn khi hỏi trực tiếp, VD: Bây giờ là mấy giờ ? ( lúc đó là 3 giờ chiều, ta thường nói là 3 giờ, chứ không nói là 15 giờ)

+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Vì sao?

+ 9 giờ tối em đi ngủ, lúc đó còn gọi là mấy giờ?

+ 23 giờ còn gọi là mấy giờ?

b. Thực hành luyện tập Bài 1. Số?( 8'):

+ Bài yêu cầu gì?

+ Để điền được số vào chỗ chấm cho đúng, em cần làm gì?

- Yêu cầu HS làm mẫu với hình 1 - Yêu cầu HS làm và chữa bài

- Được phân chia thành các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

- 5 em nối tiếp nhau đọc

- Sáng: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, ... 10 giờ sáng.

- Trưa: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa

- Chiều: 1 giờ chiều ( 13 giờ) , 2 giờ chiều ( 14 giờ )...., 6 giờ chiều ( 18 giờ )

- Tối: 7 giờ tối ( 19 giờ), 8 giờ tối ( 20 giờ), 9 giờ tối ( 21 giờ )

- Đêm: 10 giờ đêm ( 22 giờ), 11giờ đêm

(23 giờ ),... , 12 giờ đêm ( 24 giờ ) - Từ 12 giờ trưa đến 24 giờ (12 giờ đêm)

- Gọi là 14giờ - 21 giờ

- 11giờ đêm

- Điền số chỉ giờ vào chỗ chấm

- Dựa vào hình vẽ: Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm của hình tương ứng - Điền 6 : Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng

- HS làm bài - Vài em đọc bài làm

(3)

Bài 2. (6') Điền chữ A, B, C, D,vào bức tranh thích hợp

- Hướng dẫn HS làm mẫu:

+ Ở H 1, em vào học lúc mấy giờ sáng?

+ Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng?

- Vì vậy điền chữ C vào vào tranh 1

- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát các tranh và làm bài

- Gọi HS đọc bài làm

Bài 3 : (6'):

Viết tiếp vào chỗ chấm - GV cho HS nêu yêu cầu

- Giới thiệu đồng hồ điện tử: dùng để đo thời gian, mặt hiện số của đồng hồ điện tử cho biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ

( từ 0giờ đến 24 giờ ) - Yêu cầu HS làm bài

- GV chốt % số HS làm bài đúng, tuyên dương HS gửi bài đúng và nhanh nhất.

* Vì sao em lại điền 3 vào chỗ chấm?

3. Củng cố - dặn dò: ( 2')

+ Một ngày có bao nhiêu giờ và được chia thành mấy buổi ? là những buổi nào?

*Lúc 16 giờ trời đang nắng, có thể nói lúc 20 giờ trời vẫn nắng được không? Vì sao?

- Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài : Thực hành xem đồng hồ.

của mình,cả lớp nhận xét.

Mẹ đi làm về lúc 12 giờ trưa Em chơi bóng lúc 5 giờ chiều Em xem truyền hình lúc 7 giờ tối Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ - HS nêu yêu cầu

- Lúc 7 giờ sáng - Đồng hồ C - HS làm bài

- Vài em đọc kết quả bài làm:

Em chơi thả diều lúc 17 giờ : đồng hồ D

Em ngủ lúc 10 giờ đêm : đồng hồ B Em đọc truyện lúc 8 giờ tối: đồng hồ A

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào VBT 15 giờ hay 3 giờ chiều 20 giờ hay 8 giờ tối

- Vì 15 giờ trên mặt hiện số của đồng hồ điện tử ứng với 3giờ chiều trên đồng hồ để bàn.

- HSTL

TẬP ĐỌC

TIẾT 46, 47: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : nuôi, trên giường, lo lắng

(4)

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động

- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện cho thấy tình yêu thương, gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Khuyên các em biết yêu thương vật nuôI trong nhà

2. Kĩ năng:

- Biết đọc giọng chậm rãi, tình cảm. Câu hỏi của mẹ đọc giọng âu yếm lo lắng; câu trả lời của Bé giọng buồn bã.

- Trả lời câu hỏi thành câu, đủ ý.

3. Thái độ:Yêu thích môn học

* GDQTE: Quyền được có cha mẹ, bác sĩ chăm sóc khi ốm đau. Quyền được nuôi súc vật.

II. CÁC KĨ NĂNG SÔNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kiểm soát cảm xúc, trình bày suy nghĩ - Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ

III. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Gọi 2 em đọc nối tiếp bài Bé Hoa + TLCH 3, 4 ( sgk )

+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?

+ Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì?

- Gọi nhận xét

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Giới thiệu chủ đề : HS quan sát tranh nói về nội dung tranh, GV giới thiệu chủ điểm Bạn trong nhà.

- Giới thiệu bài

- Ghi tên bài lên bảng 2. HD tìm hiểu bài 2.1.Luyện đọc: (29') a, Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu toàn bài b, Đọc nối câu

- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.

Lần 1: kết hợp sửa sai cho HS

Lần 2: kết hợp phát âm từ khó: nuôi, trên giường, lo lắng, rối rít

- Ru em ng và trông em giúp mủ ẹ - Hoa k em n rất ngoan, Hoa đãể ụ hát hết các bài hát ru em và mong c bô vế se! d y thếm nhiếu bài hát

ướ ạ

n a.ữ

- HS nh n xétậ

- HS lắng nghe

- 3 HS nhắc l i tến bàiạ

- HS lắng nghe

- HS đ c nôi tiếp cấu lấn 1ọ - HS đ c nôi tiếp cấu lấn 2ọ - Đ c: cá nhấn, đông thanhọ

(5)

c, Đọc nối đoạn

- GV chia đoạn : 5 đoạn (như sgk) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn .

Lần 1: GV kết hợp hướng dẫn ngắt câu dài.

Lần 2: kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ khó.

+ Tung tăng là gì ? + Mắt cá chân là ở đâu ? + Bó bột là làm gì ? + Thế nào là bất động ?

d, Luyện đọc đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gv theo dõi.

e,Tổ chức cho các các cặp thi đọc.

- Gv nhận xét.

f, 1 Hs đọc toàn bài.

Tiết 2 2.2.Tìm hiểu bài: (15')

3-1. Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 + Bạn của Bé ở nhà là ai?

+ Bé và Cún Bông chơi đùa với nhau như thế nào?

3-2 .Cún Bông giúp Bé khi bị thương - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2

+ Chuyện gì xảy ra khi Bé mải chạy theo Cún?

+ Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế nào?

3-3.Bé buồn vì nhớ Cún Bông - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3

+ Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn?

- HS đ c nôi tiếp đo n lấn 1ọ ạ Đ c cấu : ọ

Bé rất thích chó/ ....không nuôi con nào.

Cún mang cho Bé/ ... bút chì,... búp bế.

Nhìn Bé... bác sĩ hi u/ ....mau lành.ể - HS đ c nôi tiếp đo n lấn 2 và gi iọ ạ ả nghĩa t khó ừ

Gi i nghĩa t : tung tắng, mắt cáả ừ chấn, bó b t, bất đ ngộ ộ

- V a đi v a nh y , có v rất vuiừ ừ ả ẻ thích.

- Chô! có xương lôi lến gi a c chấnữ ổ v i bàn chấn.ớ

- Gi ch t chô! xữ ặ ương gãy bắng khuôn b t th ch cao.ộ ạ

- Không c đ ng.ử ộ

- T ng c p 2 em đ c và s a sai choừ ặ ọ ử nhau

- 5 em thi đ c 5 đo n c l p nh nọ ạ ả ớ ậ xét

- 1 HS đ c toàn bài.ọ

- HS đ c thấm đo n 1ọ ạ

- Cún Bông- con chó c a bác hàngủ xóm.

- Thường nh y nhót, tung tắng khắpả vườn.

- HS đ c thấm đo n 2ọ ạ

- Bé vấp ph i m t khúc gô! ngã đauả ộ và không đ ng d y đứ ậ ược.

- Cún ch y đi tìm ngạ ười giúp Bé.

(6)

3-4. Cún Bông làm cho Bé vui - Yêu cầu HS đọcthầm đoạn 4

+ Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?

3-5. Vết thương của Bé lành hẳn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5

+ Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai?

- Cho HS quan sát tranh

*Câu chuyện giúp các em hiểu được điều gì?

* Tác giả muốn khuyên các em điều gì ? - GV: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông. Cún Bông mang lại niềm vui cho Bé....Cần bảo vệ và yêu quý các con vật nuôi

*Khi các con bị ốm ai là người chăm sóc, chữa bệnh cho các con ?

* GDQTE: Quyền được có cha mẹ, bác sĩ chăm sóc khi ốm đau. Quyền được nuôi súc vật.

2.3. Luyện đọc lại bài : ( 17') - GVđọc mẫu lần 2

+ Bài đọc với giọng như thế nào?

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 3. 4 + Nêu những từ ngữ khi đọc cần nhấn giọng ?

- Tổ chức cho HS thị đọc đoạn 3, 4 - GV nhận xét, đánh giá

- Tổ chức cho HS thi đọc bài theo vai.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố- dặn dò : (2')

+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

+ Nuôi chó có ích lợi như thế nào?

+ Nhà em có nuôi chó hay con vật gì? Em chăm sóc bảo vệ nó như thế nào?

+ Em biết những bài thơ, bài hát câu chuyện nào nói vê các con vật nuôi trong

- HS đ c thấm đo n 3ọ ạ

- B n bè thay nhau đến thắm Bé. Béạ vấ!n buôn vì Bé nh Cún mà ch aớ ư được g p Cún.ặ

- HS đ c thấm đo n 4ọ ạ

- Cún mang cho Bé khi thì t báo hayờ cái bút chì, khi thì con búp bế... Cún luôn bến ch i v i Bé.ở ơ ớ

- HS đ c thấm đo n 5ọ ạ - Nh Cún Bôngờ

- Tình c m gắn bó thấn thiết gi a Béả ữ và Cún Bông./ Cún Bông mang l iạ niếm vui cho Bé, giúp Bé mau lành b nh./ Các v t nuôi trong nhà là b nệ ậ ạ c a tr em.ủ ẻ

- Khuyến các em biết yếu thương v tậ nuôi trong nhà

- HS tr l iả ờ

- Gi ng ch m rãi, tình c m. Cấu h iọ ậ ả ỏ c a m đ c gi ng ấu yếm lo lắng;ủ ẹ ọ ọ cấu tr l i c a Bé gi ng buôn bã.ả ờ ủ ọ - buôn, lo lắng, thấn thiết, vấ!y đuôi, nô đùa, ch y nh yạ ả

- 4- 5 em thi đ c l i đo n 2, 3ọ ạ ạ - C l p nghe và nh n xétả ớ ậ

- 2 nhóm, mô!i nhóm 3 em t phấn ự vai đ c bàiọ

- C l p nh n xét bình ch n nhóm vàả ớ ậ ọ b n đ c tôt nhấtạ ọ

(7)

nhà?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thời gian biểu - HSTL NS: 15/12/2020

NG: 22/12/2020 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020

TOÁN

TIẾT 77: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Tập xem đồng hồ ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối. Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ.

- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian ( đúng giờ, muộn giờ, sáng , tối ...)

2. Kĩ năng: Xem đồng hồ ở các thời điểm thành thạo

3. Thái độ: ý thức học tập tốt, biết giá trị của thời gian và thực hiện mọi việc đúng giờ giấc.

II. CHUẨN BỊ

- GV+ HS: mô hình đồng hồ có kim quay được

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4')

+ Một ngày có bao nhiêu giờ?

+ 24 giờ trong một ngày được tính như thế nào?

+ 4 giờ chiều còn gọi là bao nhiêu giờ?

+ 22 là lúc mấy giờ đêm? Lúc đó em thường làm gì?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng Bài 1. (11')

Nối đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh

+ Có mấy tranh? Mấy đồng hồ?

+ Để nối đúng đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh cần làm gì?

- Hướng dẫn mẫu:

+ Tranh 1, An đi học lúc mấy giờ?

+ Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng?

- 24 giờ

- Từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau

- 16 giờ

- 10 giờ đêm, thường đi ngủ

- 3 HS nhắc lại tên bài

- HS nêu yêu cầu.

- 4 tranh, 4 đồng hồ

- Quan sát các đồng hồ nhận biết giờ trên mỗi đồng hồ đối chiếu với hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động được ghi trong mỗi tranh

- Lúc 7 giờ sáng

- Đồng hồ số 2 từ trên xuống

(8)

+Vậy nối tranh 1 với đồng hồ số mấy?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gv nhận xét.

Bài 3: (9')

Đánh dấu x vào ô trống thích hợp + Có mấy tranh

+ Dưới mỗi tranh có ghi mấy câu

+ Để biết câu nào thích hợp với bức tranh cần làm gì?

- Yêu cầu HS làm

* Vì sao nói là Tú đi học muộn giờ - GV: Đi học cần đúng giờ giấc để đảm bảo thời gian học tập, ...

* Vì sao em không chọn ý Lan tập thể dục lúc 7 giờ sáng?

Bài 3 : ( 7')

Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ : 8 giờ, 11 giờ, 14 giờ. 18 giờ, 23 giờ

- GV lần lượt nêu các giờ trên và yêu cầu HS quay kim trên mặt đồng hồ + 14 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?

+ 18 giờ còn gọi là mấy giờ?

+ 23 giờ là lúc mấy giờ đêm?

3. Củng cố- dặn dò : (2')

+ Buổi tối em thường bắt đầu học bài

- Nối với đồng hồ số 2 - HS làm bài

- HS nêu kết quả bài làm:

- An thức dậy lúc 6 giờ nối với đồng hồ đầu tiên

- Buổi tối, An xem phim lúc 20 giờ nối với đồng hồ cuối

- An đá bóng lúc 17 giờ nối với đồng hồ số 3 từ trên xuống.

- HS đổi chéo bài để kiểm tra cho nhau

- HS nêu yêu cầu.

- 3 tranh - 2 câu

- Quan sát tranh xem thời điểm diễn ra hoạt động trong tranh và đối chiếu với giờ trên mặt đồng hồ và cảnh vật xung quanh.

- HS làm bài

- HS đọc bài làm của mình , cả lớp nhận xét

+Tranh 1: Tú đi học muộn giờ.

- Vì vào học lúc 7 giờ mà 8 giờ Tú mới đến trường .

+ Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa

( vì cửa hàng mở cửa từ 8 giờ đến 17 giờ mà kim đồng hồ chỉ 7 giờ )

+ Lan tập đàn lúc 19 giờ tối

- Vì trong hình có bóng điện sáng, bầu trời có mặt trăng nên không thể là 7giờ sáng

- HS nêu yêu cầu

- HS dùng mặt đồng hồ thực hiện theo yêu cầu, 1 em quay trên mô hình đồng hồ to trước lớp

- 2 giờ chiều - 6 giờ chiều - 11 giờ đêm.

- HSTL

(9)

vào lúc mấy giờ?

+ 8 giờ tối còn gọi là mấy giờ?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Ngày, tháng

CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP

TIẾT 31: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt của truyện Con chó nhà hàng xóm.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uy; tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã 2. Kĩ năng : rèn kĩ năng nhìn - viết đúng chính tả

3. Thái độ : viết cẩn thận, nắn nót, trình bày bài đẹp sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng lớp chép bài viết, bảng phụ viết bài tập.

- HS: bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (4')

- G i 2 HS viết trến b ng, c l p viết ọ ả ả ớ b ng con các t : sắp xếp, ngôi sao, xôn ả ừ xao, xa xôi.

- GV nh n xét, đánh giá. ậ B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV gi i thi u m c tiếu, yếu cấu bài.ớ ệ ụ - Ghi tến bài lến b ngả

2. Hướng dẫn chính tả: 20’

a, Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đ c bài viết trến b ng .ọ ả - G i HS đ c l i bài viếtọ ọ ạ

+ Đo n vắn k l i cấu chuy n nào?ạ ể ạ ệ + Vì sao t Bé trong bài ph i viết hoa?ừ ả + Trong cấu “Bé là m t cô bé yếu loàiộ v t” t nào là tến riếng, t nào khôngậ ừ ừ ph i là tến riếng?ả

+ Ngoài tến riếng, nh ng ch nh thếữ ữ ư nào cũng ph i viết hoa?ả

- GV hướng dấ!n viết ch khó: ữ

- Yếu cấu HS đ c thấm đo n viết, ghiọ ạ nh nh ng ch khó viếtớ ữ ữ

- HS th c hi nự ệ

- 3 HS nhắc l i tến bàiạ

- 2 HS đ c l iọ ạ

- Cấu chuy n Con chó nhà hàng xómệ - Vì là tến riếng c a b n gái trong ủ ạ truy n.ệ

- T Bé th nhất là tến riếng.ừ ứ

còn t bé th hai không ph i là tếnừ ứ ả riếng.

- Ch cái đấu mô!i cấuữ

- HS th c hi n yếu cấuự ệ

(10)

- Đ c cho HS viết b ng con ch khó trến ọ ả ữ b ng con: quấn quýt, trến giả ường, nuôi, giúp, lành.

- HD cách viết đấu bài: C ch to, lùi vàoỡ ữ 1ô

b, Viết chính tả ( chép bài ) - G i HS nhắc l i t thế ngôi viếtọ ạ ư

- Yếu cấu HS chép bài vào v .ở

- GV thu 5- 7 bài nh n xét, đánh giá.ậ - Hướng dấ!n ch a nh ng lô!i sai phữ ữ ổ biến.

3. Hướng dẫn làm BT: 7' Bài 2. Hãy tìm:

a, 3 tiếng có vấn ui. M: núi

b, 3 tiếng có vấn uy.M (tàu ) th yủ - Yếu cấu HS làm bài.

Bài 3.

a, Tìm nh ng t ch đô dùng trong nhà ữ ừ ỉ bắt đấu bắng ch.

M: chắn, chiếu,...

- Yếu cấu HS làm bài.

b, Tìm trong bài t p đ c Con chó nhà ậ ọ hàng xóm:

- 3 tiếng có thanh hỏi : M: nh yả - 3 tiếng có thanh ngã. M: vấ!y - Gv nh n xét.ậ

3. Củng cố- dặn dò : (2')

+ Bài chính t hôm nay giúp các em ả phấn bi t đệ ược điếu gì?

+ Tến riếng c a ngủ ười ph i viết nh thế ả ư nào?

- Nh n xét tiết h c. ậ ọ - Chu n b bài: Trấu i!ẩ ị ơ

- HS viết b ng conả

- Ngôi l ng th ng không tì ng c vàoư ẳ ự bàn, đấu h i cúi, mắt cách v 25- 30ơ ở cm,...

- HS nhìn bài viết trến b ng chép bài ả - HS soát lô!i - S a lô!i .ử

- HS nếu yếu cấu và mấ!u

- HS làm vào vbt

- HS đ c các t tìm đọ ừ ược. VD:

a, túi, c i cúi, chui. b i, bùi, ...ủ ụ

b, tùy, suy ( nghĩ ),( t n ) t y, huy(hi uậ ụ ệ )

- HS nếu yếu cấu và mấ!u

- HS làm vào vbt

- ch i, ch u, bàn ch i chai, chén, ổ ậ ả ch n, chum, ch o, ...ạ ả

- HS nếu yếu cấu và mấ!u - HS m sgk t làm bài.ở ự - c a, k , h i, ...ủ ể ỏ

- gô!, ngã, dấ!n,...

- HSTL

(11)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 16: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biết theo dõi bạn kể và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

2. Kĩ năng: Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.

3. Thái độ: Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt ,điệu bộ.

- Biết yêu quý, bảo vệ các con vật nuôi

II. CHUẨN BỊ: GV: tranh minh họa phóng to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Gọi một HS kể lại đoạn 1, 2 câu chuyện Hai anh em

- Gọi một HS kể lại đoạn 3, 4 câu chuyện Hai anh em

+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

- Nhận xét, đánh giá B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn kể chuyện:

Bài 1: (14') Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Yêu cầu HS quan sát tranh tranh trong sgk và tranh minh họa phóng to + Có mấy tranh?

+ Nêu vắn tắt nội dung từng tranh?

( yêu cầu mỗi em nêu nội dung 1 tranh)

- GV chia 5 em một nhóm, yêu cầu HS kể trong nhóm.

- GV treo tranh phóng to, gọi HS thi kể

- HS thực hiện

- Ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau .

- 3 HS nhắc lại tên bài - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh.

- 5 tranh

- 5 em nối tiếp nhau phát biểu

- Tranh 1: Bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng

- Tranh 2: Bé vấp ngã bị thương.

- Tranh 3: Bạn bè đến thăm Bé

- Tranh 4: Cún Bông làm Bé vui những ngày Bé bị bó bột.

- Tranh 5: Bé khỏi đau lại đùa vui với Cún Bông.

- HS hợp nhóm, mỗi em kể theo 1tranh - Đại diện 2- 3 nhóm thi kể theo từng

(12)

trước lớp

- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí:

+ Về nội dung: đã đúng, đã đủ chưa?

+ Cách diễn đạt: Kể đã thành câu chưa, dùng từ có hay không, có biết kể bằng lời văn của mình không?

+ Cách thể hiện: có tự nhiên không, có biết dùng cử chỉ điệu bộ hợp lí không, giọng kể thế nào?

Bài 2: (13' )

Kể lại toàn bộ câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - GV nhận xét , đánh giá 3. Củng cố- dặn dò : (2')

+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

+ Câu chuyện cho thấy các vật nuôi trong nhà như thế nào?

+ Câu chuyện khuyên các em điều gì?

- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.

tranh , cả lớp nhận xét theo các tiêu chí

- HS nêu yêu cầu

- 2- 3 em thi kể trước lớp, cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.

- Tình yêu thương gắn bó giữa Bé và chú chó hàng xóm.

- Rất có ích, rất đáng yêu - Biết yêu quý vật nuôi.

ĐẠO ĐỨC

BÀI 8: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu:

- Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng 2. Kĩ năng: HS biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

3. Thái độ: Tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ viết bài tập 3

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

+ Nêu một số việc làm để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp?

+ Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch

- Vệ sinh lớp sạch sẽ , mỗi khi nhìn thấy giấy rác ở lớp học, sân trường nhặt bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn, thẳng hàng, lau chùi bàn ghế cửa sổ thường xuyên....

- Giữ trường lớp sạch đẹp là bổn phận

(13)

đẹp?

- Nhận xét, đánh giá B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng 2. Hoạt động 1

BT 1: Phân tích tranh (8')

Mục tiêu: Giúp HS hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng

Cách tiến hành

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1: Quan sát tranh và TLCH:

- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH:

+ Nội dung tranh vẽ gì?

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời 2 câu hỏi sau:

- Gọi đại diện các nhóm trả lời.

+ Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có hại gì?

+ Qua sự việc này, các em rút ra điều gì?

KL: Việc một số HS chen lấn xô đẩy nhau gây ồn ào.... Cần giữ trật tự nơi công cộng.

3. Hoạt động 2

BT 2 : Xử lí tình huống ( 13')

Mục tiêu: Giúp HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công công cộng.

Cách tiến hành

- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu tình huống: trên ô tô, một bạn trai tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ " Bỏ rác vào đâu bây giờ?"

+ Theo em, bạn trai nên làm gì? Vì sao?

- GV chia 2 bàn quay lại với nhau thành 1 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách giải quyết và phân vai

của mỗi học sinh, là thể hiện tình yêu trường, yêu lớp, để được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành, có sức khỏe và học tập tốt hơn.

- 3 HS nhắc lại tên bài

- 2 em đọc

- Trên sân trường có buổi biểu diễn văn nghệ, một số bạn đang xô đẩy nhau để chen lên phía trên sân khấu.

- HS thực hiện yêu cầu - Đại diện trả lời

- Gây ồn ào, gây cản trở cho buổi biểu diễn, làm mất trật tự nơi công cộng - Cần giữ trật tự nơi công cộng

- HS quan sát tranh và nghe tình huống

- HS hợp nhóm và thực hiện yêu cầu

(14)

đóng

- Gọi đại diện một số nhóm lên đóng vai

( GV ghi nhanh cách ứng xử của các nhóm lên bảng )

- Gv nhận xét.

* Các cách ứng xử trên, có lợi , có hại gì?

+ Như vậy ta nên chọn cách ứng xử nào? Vì sao?

KL: Vứt rác bữa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy cần gom rác lại bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định.

Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng

- GV rút ra ghi nhớ

3. Hoạt động 3- BT3 (8')

Mục tiêu: HS hiểu được những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

Cách tiến hành

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS đọc các việc làm - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét.

Những việc mà em nên tán thành là:

a, Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ.

d, Xếp hàng khi cần thiết.

đ, Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

h, Bỏ rác vào thùng rác khi đi tham quan ở viện bảo tàng.

KL: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi

- 2- 3 nhóm có cách xử lí khác nhau lên đóng vai, VD:

+ Bạn trai vất ngay ra đường qua cửa xe

+ Bạn trai vất ngay xuống gầm ghế xe + Bạn trai bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng vất vào nơi quy định.

- Cách 1: trên xe không có rác nhưng lại làm bẩn đường phố mất vệ sinh nơi công cộng, có khi lại vất phải người đi đường gây nguy hiểm.

- Cách 2: Như vậy làm mất vệ sinh ở trên xe (nơi công cộng )

- Cách 3: là biết giữ vệ sinh nơi công cộng

- Chọn cách ứng xử thứ ba vì đó là biểu hiện của giữ vệ sinh nơi công cộng

- HS đọc ghi nhớ: 2- 3em

- Đánh dấu + vào ô trước những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành - Hs đọc.

- HS làm bài, 1 em làm trên bảng phụ

- HS nhận xét bài làm của bạn - HS lắng nghe và đối chiếu bài làm của mình.

- HS lắng nghe

(15)

ích cho con người. Khi đến nơi công cộng cần: giữ yên lặng, đi nhẹ nói khẽ, xếp hàng khi cần thiết, đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác vào thùng.

Không nên: Vứt rác tùy ý khi không có ai nhìn thấy,...

3. Củng cố , dặn dò. ( 2’)

+ Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?

+ Đến nơi công cộng các em nên làm gì và không nên làm gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài :Tiết 2

- HS TLCH

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

BÀI 8:GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI BIẾN ĐỔI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về khối biến đổi 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối biến đổi 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối khối biến đổi 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học

2. Các hoạt động rèn luyện:

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhận biết các khối cảm biến (30’):

- Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối biến đổiGiáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

- Nêu đặc điểm của khối biến đổi - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét - GV chốt

Có 1 loại khối biến đổi đó là

- Khối biến đổi có màu đen, có1 mặt có phần giống bóng đèn đó chính là mặt cảm biến khoảng cách, còn mặt bên kia là mặt liên kết

- Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát các khối biến đổi - Học sinh nghe

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của khối biến đổi

- Khối biến đổi có màu đen, có1 mặt có núm xoay, còn mặt bên kia là mặt liên kết

- HS nêu

- Khối biến đổi Tạo ra tín hiệu điều khiển và có khả năng thay đổi mức tín hiệu:

+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần

+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm

(16)

*GV chốt chức năng của 1 loại khối trên - Khối biến đổi Tạo ra tín hiệu điều khiển và có khả năng thay đổi mức tín hiệu:

+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần

+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần.

Chú ý: Thường được kết hợp với khối nguồn, ánh sáng và di chuyển.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

Em hãy nêu sự hoạt động của khối biến đổi?

Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

dần.

- Học sinh nghe - Học sinh nghe

Có 1 loại khối biến đổi

- Khối biến đổi Tạo ra tín hiệu điều khiển và có khả năng thay đổi mức tín hiệu:

+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần

+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần- Học sinh nghe

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, các nhân viên khác và HS

- Biết công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.

2. Kĩ năng: Biết diễn đạt những hiểu biết của mình về các thành viên trong nhà trường.

3. Thái độ: Biết lễ phép và cư xử đúng mực với các thành viên trong nhà trường, yêu trường.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập

III. CHUẨN BỊ:

- GV: UDPHTM ( máy tính bảng); một số bộ bìa gồm nhiều tấm nhỏ, mỗi tấm ghi 1 thành viên trong nhà trường: hiệu trưởng, hiệu phó, GV, cô thư viện, bác bảo vệ, bác lao công.

(17)

- HS: Máy tính bảng, phiếu ghi câu hỏi cho HĐ nhóm

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: ( 3')

+ Nếu tến và đ a ch c a trị ỉ ủ ường em + Ngoài các phòng h c ra, trọ ường em còn có nh ng phòng nào? ữ

+ Phòng th vi n và phòng y tế thư ệ ường diế!n ra các ho t đ ng nào? ạ ộ

- Nh n xét, đánh giáậ B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV gi i thi u m c tiếu, yếu cấu bài.ớ ệ ụ - Ghi tến bài lến b ngả

2. Các hoạt động

a.Hoạt động 1: (UDPHTM): (10') Các thành viên và công việc của các thành viên trong nhà trường

Mục tiêu: Biết các thành viến và công vi c c a h trong nhà trệ ủ ọ ường

Cách tiến hành:

- GV g i hình nh vào máy tính b ng choử ả ả hs.

- Yếu cấu HS quan sát các hình trang 34, 35 đ t các tấm bìa vào t ng hình trongặ ừ máy tính b ng rôi nói vế công vi c c aả ệ ủ t ng thành viến trong hình và vai trò c aừ ủ h đôi v i trọ ớ ường h c.ọ

- G i đ i di n m t sô nhóm lến trình bàyọ ạ ệ ộ trướ ớc l p

+ B c tranh 1 nói vế ai? ứ Người đó có vai trò gì?

+ B c tranh 2 nói vế ai? Nếu vai trò và ứ công vi c c a ngệ ủ ười đó?

+ B c tranh 3 nói vế ai? Nếu công vi c và ứ ệ vai trò c a ngủ ười đó?

- HS nếu

- Phòng th vi n, phòng đoàn đ i,ư ệ ộ phòng y tế, phòng hi u trệ ưởng, phòng hi u phó...ệ

- Phòng th vi n: các b n thư ệ ạ ường vào đ c sách, truy n ; Phòng y tế: thọ ệ ường ki m tra s c kh e cho HS và chắm sócể ứ ỏ các b n khi trạ ở ường b ôm, đau b ng,ị ụ m t, s c u đ n gi n...)ệ ơ ứ ơ ả

- 3 HS nhắc l i tến bàiạ

- HS nh n hình nh máy tính b ng.ậ ả ở ả - HS th c hi n theo yếu cấuự ệ

- Đ i di n trình bày, c l p nghe nh nạ ệ ả ớ ậ xét.

- Cô hi u trệ ưởng : Lãnh đ o, qu n lí vàạ ả m i công vi c chung c a nhà trọ ệ ủ ường.

- Cô giáo; cô là người truyến đ t kiếnạ th c, tr c tiếp d y h c HS: h c t p,ứ ự ạ ọ ọ ậ rèn luy nệ

- Bác b o v : có nhi m v trông coi,ả ệ ệ ụ gi gìn trữ ường l p, h c sinh b o đ mớ ọ ả ả an ninh cho trường

(18)

+ B c tranh 4 nói vế ai? ứ Người đó có vai trò gì?

+ B c tranh 5 nói vế ai? Nếu vai trò vàứ công vi c c a ngệ ủ ười đó?

KL: Trong trường ti u h c có các thànhể ọ viến: thấy( cô )hi u trệ ưởng, hi u phó,ệ thấy cô giáo,...

b. Hoạt động 2 (9')

Các thành viên và công việc của các thành viên trong trường mình

Mục tiêu: Biết gi i thi u các thành viếnớ ệ trong trường mình và biết yếu quý, kính tr ng và biết n các thành viến trong nhàọ ơ trường.

Cách tiến hành

- G i HS nếu yếu cấu c a bài t p 2ọ ủ ậ

- GV chia 2 em 1 nhóm, yếu cấu HS trao đ i theo c p làm BT2 rôi h i và tr l i cácổ ặ ỏ ả ờ cấu h i sau:ỏ

+ Trong trường, b n biết nh ng thànhạ ữ viến nào? H làm nh ng vi c gì?ọ ữ ệ

+ Đ th hi n lòng yếu quý và kính tr ng ể ể ệ ọ các thành viến trong nhà trường, b n ạ ph i làm gì?ả

KL: HS ph i biết kính tr ng và biết n tấtả ọ ơ

- Cô y tá: khám b nh và chắm lo s cệ ứ kh e cho HSỏ

- Bác lao công: quét d n, làm choọ trường l p luôn s ch đ p.ớ ạ ẹ

- HS nếu yếu cấu và n i dung bài t p 2ộ ậ - HS th c hi n yếu cấuự ệ

- 2- 3 em tr l i, c l p nghe, nh n ả ờ ả ớ ậ xét.

VD: Hi u trệ ưởng, hi u phó: điếu ệ hành, lãnh đ o nhà trạ ường.

Giáo viến: qu n lí h c sinh, t ch c ả ọ ổ ứ d y dô!, hạ ướng dấ!n HS h c t p, rèn ọ ậ luy nệ

H c sinh: h c t p, rèn luy n, vui ch iọ ọ ậ ệ ơ T ng ph trách Đ i: Qu n lí và t ổ ụ ộ ả ổ ch c sinh ho t Sao nhi đông, Đ i ứ ạ ộ thiếu niến

Bác lao công: Quét d n, làm v sinh.ọ ệ Bác b o v : Chông k gian, b o v tàiả ệ ẻ ả ệ s n c a nhà trả ủ ường.

Cô y tá: khám s c kh e, chắm sóc s cứ ỏ ứ kh e cho HSỏ

- Chắm ngoan, h c gi i. Ngoan ngoãn,ọ ỏ lế! phép.

(19)

c các thành viến trong nhà trả ường,

yếu quý và đoàn kết v i các b n trongớ ạ trường.

c. Hoạt động 3: (7' )Trò chơi " Đố là ai?"

Mục tiêu: C ng cô bài Cách tiến hành:

- Hướng dấ!n cách ch i:ơ

+ G i HS A lến b ng đ ng quay l ng vếọ ả ứ ư phía m i ngọ ười. Sau đó GV lấy 1 tấm bìa có tến m t thành viến gắn vào sau l ngộ ư áo HS đó.

+ Các HS khác nói các thông tin vế thành viến trến tấm bìa cho phù h p ợ

( h thọ ường làm gì? đấu? Khi nào? )ở VD: Tấm bìa viết Bác lao công, thì:

- HS 1 nói: đó là người làm cho trường h c luôn s ch se!.ọ ạ

- HS 2 nói: thường làm sấn trở ường, l pớ h cọ

- HS 3 nói: thường d n trọ ước các bu iổ h c.ọ

Nếu nghe các thông tin đó mà HS A không đoán ra được thì HS A ph i hát 1ả bài

- T ch c cho HS ch i.ổ ứ ơ - Gv nh n xét.ậ

3. Củng cố , dặn dò. ( 3’)

+ Trong trường em gôm có nh ng thành ữ viến nào?

+ Thấy hi u trệ ưởng tến là gì?

+ Trường có mấy cô hi u phó? Đó là ệ nh ng cô nào?ữ

+ Các em cấn có thái đ nh thế nào v i ộ ư ớ các thành viến trong nhà trường ?

- Nh n xét tiết h c. ậ ọ

- Chu n b bài ẩ ị : Phòng tránh té ngã khi ở trường

- HS nghe nắm cách ch iơ

- HS tham gia ch iơ

- HS tr l iả ờ

THỦ CÔNG

BÀI 7 : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI

(20)

ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

2. Kĩ năng:

- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt không còn mấp mô. Biển báo cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).

* Với HS khéo tay :

- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV: Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều; Quy trình gấp, cắt, dán.

- HS :Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Nêu các bước thực hiện: Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều?

- Gọi nhận xét -> Nhận xét, đánh giá - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS - Nhận xét, đánh giá

- 2 HS nêu - HS nhận xét

- HS để đồ dùng lên bàn

B/ Bài mới :

1) Giới thiệu bài : (2’)

- Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (t2)

- HS nêu tên bài.

2) Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 :( 10’)

- Đặt câu hỏi để HS nêu quy trình

Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều

- HS trả lời, cả lớp quan sát

Bước 2 : Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều

(21)

Hoạt động 2 : (15’)

- Thực hành gấp cắt, dán biển báo.

- Theo dõi giúp đỡ

- Cả lớp thực hành theo nhóm

 Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương nhóm trình bày đẹp.

3. Củng cố – Dặn dò: (3’)

- Nêu lại quy trình: Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều

- Nhận xét chung giờ học, dặn về nhà hoàn thành sản phẩm vào vở và chuẩn bị bài sau.

- Từng nhóm trưng bày sản phẩm.

- 2 HS nêu

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VỆ SINH LỚP HỌC VÀ KHU VỰC ĐƯỢC PHÂN CÔNG

NS: 16/ 12 /2020

NG: 23/ 12 /2020 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020

TOÁN

TIẾT 78: NGÀY, THÁNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đọc tên các ngày trong tháng

- Bước đầu biết xem lịch: biết đọc thứ ngày, tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng) - Làm quen với đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (nhận biết một tháng có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày).

- Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần lễ; tiếp tục củng cố biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản.

2. Kĩ năng: Xem lịch tháng thành thạo.

3. Thái độ: ý thức học tập tốt, hăng hái xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ viết BT 1, 2; mô hình đồng hồ, tờ lịch tháng 11(sgk) phóng to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: ( 3')

- GV dùng mô hình đồng hồ chỉnh giờ và yêu cầu HS đọc số giờ đồng hồ chỉ: 8 giờ, 12 giờ, ....

+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?

+ 20 giờ còn gọi là mấy giờ?

- HS đọc - 14 giờ - 8 giờ tối

(22)

- Gv nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng

2. Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng: (10')

- GV treo tờ lịch tháng 11 phóng to lên bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11

+ Lịch tháng cho biết gì?

- GV khoanh vào số 20 và nói: tờ lịch này cho ta biết ngày vừa được khoanh là ngày mấy trong tháng 11 và ứng với thứ mấy trong tuần lễ?

( GV viết ngày 20 tháng 11 )

- GV lần lượt chỉ vào bất kì ngày nào trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên ngày đó.

+ Cột ngoài cùng ghi gì?

+ Dòng thứ nhất ghi gì?

+ Các ô còn lại ghi gì?

- GV: Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. Vì cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc: " ngày 20 tháng 11 là ngày thứ năm" hoặc " thứ năm ngày 20 tháng 11

- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi :

+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Đọc tên các ngày trong tháng 11?

+ Ngày 3 tháng 11 là thứ mấy?

+ Ngày 12 tháng 11là thứ mấy?

+ Ngày 28 tháng là thứ mấy?

3.Thực hành, luyện tập

Bài 1:( 7') Đọc, viết theo mẫu

- GV đưa bảng phụ giới thiệu bảng gồm 2 cột đọc và viết ngày trong tháng 11 . - Yêu cầu HS làm bài.

- 3 HS nhắc lại tên bài

- HS quan sát

- Biết các ngày trong tháng

- Ngày vừa được khoanh là ngày 20 tháng 11 và ứng với thứ năm.

- HS quan sát và tả lời câu hỏi.

- Ghi tháng

- Ghi tên các ngày trong một tuần lễ - Ghi số chỉ các ngày trong tháng

- HS nhắc lại

- Có 30 ngày: ngày 1, ngày 2, ngày 3,...

ngày 30 tháng.

- Thứ hai - Thứ tư - Thứ sáu.

- HS nêu yêu cầu

- HS quan sát mẫu và nắm cách làm - HS làm bài, 1em làm trên bảng phụ - Đối chiếu nhận xét

Đọc Viết

Ngày bảy tháng mười một Ngày mười lăm tháng mười một

Ngày 7 tháng 11

Ngày 15 tháng 11

(23)

- Gv nhận xét.

Bài 2: (11')

a,Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12 (có 31 ngày ):

- GV đưa bảng phụ và hướng dẫn mẫu + Ngày 1 tháng 12 là thứ mấy?

+ Sau ngày 1 là ngày mấy?

+ Ngày 2 sẽ là thứ mấy?

- Yêu cầu HS làm tiếp bài

b, Xem tờ lịch trên rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.

- Yêu cầu HS tự xem tờ lịch vừa điền đúng để làm bài rồi đọc kết quả

Lưu ý: ngày viết bằng số, thứ viết bằng chữ.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò : (2')

+ Tháng 11 và tháng 12 mỗi tháng có bao nhiêu ngày?

+ Ngày 14 tháng 11 là thứ mấy?

+ Tháng 11 có mấy ngày thứ bảy? Là những ngày nào?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thực hành xem lịch

Ngày mười một tháng mười một

Ngày 11 tháng 11

- HS nêu yêu cầu

- Thứ hai - Ngày 2

- Thứ ba ( điền 2 vào dòng 1 của cột thứ ba )

- HS làm vbt, 1em làm trên bảng phụ - Đối chiếu nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài

- HS đọc kết quả bài làm ( mỗi em đọc 1 ý, cả lớp nghe nhận xét )

+ Ngày 1 tháng 12 là thứ hai, ngày 2 tháng 12 là thứ ba

+ Tháng 12 có 4 ngày chủ nhật. Đó là các ngày: 7, 14, 21, 28.

+ Tuần này thứ bảy là ngày 13 tháng 12.Tuần sau, thứ bảy là ngày 20 tháng12. Tuần trước, thứ bảy là ngày13 tháng 12.

+ Tuần này, thứ hai là ngày 1 tháng 12, đến thứ bảy tuần này sẽ là ngày 6 tháng 12

- HSTL

TẬP ĐỌC

TIẾT 48:THỜI GIAN BIỂU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(24)

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : sắp xếp, rửa mặt nấu cơm. Đọc đúng các số chỉ giờ. Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.

- Hiểu tác dụng của thời gian biểu: giúp người ta làm việc có kế hoạch . Hiểu cách lập thời gian biểu.

2. Kĩ năng:

- Biết lập thời gian biểu cho mình - Trả lời câu hỏi thành câu, đủ ý.

3. Thái độ: Biết thực hiện theo thời gian biểu.

II. CHUẢN BỊ :

- GV: tranh minh họa( sgk) ; bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Gọi HS1 đọc đoạn 1, 2 bài Con chó nhà hàng xóm + TLCH

+ Bạn của Bé ở nhà là ai?

- Gọi HS2 đọc đoạn 4, 5 +TLCH + Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá.

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc: (13’) a, Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn chung về cách đọc

b, Đọc nối câu

- Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng . Lần 1: kết hợp sửa sai cho HS

Lần2 : kết hợp hướng dẫn phát âm từ khó: sắp xếp, nấu cơm

c, Đọc nối đoạn

- GV chia đoạn : 4 đoạn (4 buổi) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.

Lần 1: kết hợp hướng dẫn ngắt câu dài.

- HS thực hiện

- Là Cún Bông

- Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cáI bút chì, khi thì con búp bê.

- 3 HS nhắc lại tên bài

- Hs lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp từng dòng lần 1 - HS đọc nối tiếp từng dòng lần 2 - HS đọc cá nhân, đồng thanh từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Đọc câu

Sáng//

6 giờ đến 6 giờ 30 / Ngủ dậy, tập thể dục, vệ sinh cá nhân.

6 giờ 30 đến 7giờ/ Sắp xếp sách vở, ăn sáng.//

(25)

Lần 2 : kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ khó .

+ Thời gian biểu là gì ?

+ Vệ sinh cá nhân là làm những gì ? d, Luyện đọc đoạn trong nhóm.

- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo cặp.

- Gv theo dõi.

e, Thi đọc.

- Gọi đại diện các nhóm thi đọc.

- Gv nhận xét.

f, 1 hs đọc toàn bài 3.Tìm hiểu bài: (12')

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài + Đây là lịch làm việc của ai?

+ Hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày (buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buối tối)?

+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu đế làm gì?

* Để thực hiện tốt công việc theo thời gian biểu, khi lập thời gian biểu cần chú ý gì?

+Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác ngày thường?

- Thời gian biểu có tác dụng gì?

*Thi tìm nhanh đọc giỏi: (7')

- GVchia mỗi dãy bàn 1 nhóm, gọi 1

- HS đọc nối đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.

Giải nghĩa từ : thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.

- Lịch làm việc.

- Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay,...

- Từng cặp 2 em đọc và sửa sai cho nhau

- 4 đại diện thi đọc, mỗi em đọc 1đoạn cả lớp nghe nhận xét

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS đọc thầm toàn bài

- Của bạn Ngô Phương Thảo học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Hòa Bình.

- 4 em lần lượt kể bằng lời của mình các việc Phương Thảo làm vào các buổi sáng, trưa chiều tối?

- Buổi sáng: Thảo thức dậy vào lúc 6 giờ sau đó bạn tập thể dục và vệ sinh cá nhân đến 6giờ 30. Từ 6giờ 30 đến 7 giờ Thảo ăn sáng rồi sắp xếp sách vở chuẩn bị đi học. Thảo học ở trường từ 7 giờ sáng đến 11 giờ trưa....

- Buổi trưa: Thảo rửa mặt,chân tay sau đó ăn và nghỉ trưa.

- Buổi chiều: Thảo tự học bài, vui chơi rồi giúp mẹ cho gà ăn, quét dọn nhà cửa nấu cơm và ăn tối.

- Buổi tối: vui chơi sau đó học bài rồi vệ sinh cá nhân và đi ngủ.

- Để nhớ việc và làm các việc một cách thong thả , hợp lí,đúng lúc.

- Sắp xếp công việc cho phù hợp với từng buổi sáng, trưa, chiều, tối.

- Ngày thường từ 7 giờ sáng đến 11giờ bạn đi học, còn ngày thứ bảy đi học vẽ, chủ nhật đến thăm bà.

- Giúp ta làm việc có kế hoạch.

- HS đọc theo yêu cầu

(26)

HS đọc một vài thời điểm trong thời gian biểu, các em ở các nhóm thi tìm nhanh , đọc đúng việc làm của bạn Phương Thảo trong thời điểm đó nhóm nào có nhiều người trả lời nhanh, đúng nhóm đó thắng cuộc.

3.Củng cố- dặn dò : (2')

* GDBVMT + Thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao?

+ Em nào đã có thời gian biểu cho mình? Em đã thực hiện đúng thời gian biểu đề ra chưa?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Tìm ngọc

- Rất cần thiết, TGB giúp ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lí, có kế hoạch, làm cho công việc đạt kết quả . Người lớn, trẻ em đều nên lập TGB cho mình

- HS TL

TOÁN

TIẾT 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Rèn kĩ năng xem lịch tháng ( nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch )

- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ; củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm và khoảng thời gian ).

2. Kĩ năng: Xem lịch tháng thành thạo.

3. Thái độ: ý thức học tập tốt, hăng hái xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ viết BT 1, 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )

+ Tháng 11, tháng 12 mỗi tháng có bao nhiêu ngày?

+ Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 11

? Thứ tư tuần sau là ngày mấy? thứ tư tuần trước là ngày mấy?

- Nhận xét, đánh giá B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- HSTL

+Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày

+ Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 11;

Thứ tư tuần trước là ngày 5 – 11

(27)

- Ghi tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn thực hành

Bài 1: (10') Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng + Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy?

+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?

Bài 2 : ( 20')

a,Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng tư ( có 30 ngày )

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi nhận xét

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng

- 3 HS nhắc lại tên bài - HS nêu yêu càu

- HS làm bài, 1em làm trên bảng phụ - Đối chiếu, nhận xét.

- Thứ năm - Thứ bảy

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài

- Đối chiếu, nhận xét.

4

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật

`1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18

19 20 21 22 23 24 25

26 27 28 29 30

b. Xem tờ lịch trên rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu HS tự xem tờ lịch và làm bài.

- Gv nhận xét.

* Vì sao thứ năm tuần này là ngày 22, thì thứ năm tuần trước là ngày 15, thứ năm tuần sau là 29?

- HS nêu yêu cầu

- HS làm và nêu kết quả bài làm

+ Tháng tư có 4 ngày thứ bảy. Đó là các ngày: 3, 10, 17, 24

+ Thứ năm tuần này là ngày 22 tháng tư.

Thứ năm tuần trước là ngày 15 tháng tư.

Thứ năm tuần sau là 29

+ Ngày 30 tháng tư là ngày thứ sáu.

- Vì một tuần lễ có 7 ngày ( từ thứ năm tuần trước là trước thứ năm tuần này 7 ngày, thứ năm tuần sau là sau thứ năm

Thứ hai

Thứ ba

Thứ

Th năm

Thứ sáu

Thứ bảy

Chủ nhật

1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18

19 20 21 22 23 24 25

26 27 28 29 30 31

(28)

c, Khoanh vào các ngày : 15 tháng tư, 22 tháng tư, 30 tháng tư, 1 tháng tư của tờ lịch trên.

- Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò : (2')

+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày? Tháng 4 có bao nhiêu ngày?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

tuần này 7 ngày ) - HS nêu yêu cầu

- HS làm bài theo yêu cầu, 1em làm trên bảng phụ

- HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 16: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu Ai (cái gì, con gì ) thế nào?

- Mở rộng vốn từ về vật nuôi.

2. Kĩ năng:

- Tìm đúng từ trái nghĩa với các từ đã cho.

- Đặt câu đúng mẫu, ngắn gọn, rõ ý.

3. Thái độ: biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi

II.CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ viết BT 1 và 2; bảng nhóm, bút dạ, hình minh họa ( sgk )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (4’)

+ Nếu m t sô t ch đ c đi m tính tình ộ ừ ỉ ặ ể c a 1 ngủ ười? Đ t cấu ki u Ai thế nào? ặ ể v i 1 trong sô các t v a nếu.ớ ừ ừ

+ Nếu m t sô t ch hình dáng c a ộ ừ ỉ ủ người ho c v t? Đ t cấu ki u Ai thế ặ ậ ặ ể nào? v i 1 trong sô các t tìm đớ ừ ược.

- Nh n xét, đánh giáậ B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV gi i thi u m c tiếu, yếu cấu bài.ớ ệ ụ - Ghi tến bài lến b ngả

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: ( 8')

Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

- VD: ngoan, hiến lành, vui v , điếm ẻ đ m, th t thà, th ng thắn ,... ạ ậ ẳ

- Đ t cấu: B n Lan tính tình th t thà.ặ ạ ậ - VD: gấy nhom, dong d ng, thấp, ỏ béo, ... Đ t cấu: B n H i cao dong ặ ạ ả d ng .ỏ

- 3 HS nhắc l i tến bàiạ

(29)

tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe M: tôt- xấu

+ Thế nào là t trái nghĩa ?ừ

- Yếu cấu HS th o lu n và làm bài theo ả ậ c p.ặ

- Gv nh n xét.ậ

- G i HS đ c l i các c p t trếnọ ọ ạ ặ ừ

* Tìm thếm m t vài c p t trái nghĩa ộ ặ ừ khác?

Bài 2: (10')

Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó.

- GV đ a b ng ph và gi i thi u cấu ư ả ụ ớ ệ mấ!u: Chú mèo ấy rất ngoan.

+ Cấu trến thu c ki u cấu nào ?ộ ể + B ph n nào tr l i cho cấu h i ai ộ ậ ả ờ ỏ ( cái gì, con gì) ?

+ B ph n nào tr l i cho cấu h i thế ộ ậ ả ờ ỏ nào?

+ Cấu ki u Ai ( cái gì, con gì) thế nào? ể thường có mấy b ph n chính? Mô!i b ộ ậ ộ ph n đó tr l i cho cấu h i nào?ậ ả ờ ỏ

+ Đ ngể ười đ c, ngọ ười nghe hi u để ược, cấu ph i nh thế nào?ả ư

+ Khi viết cấu cấn chú ý gì?

- Yếu cấu HS ch n 1 trong 6 c p t trếnọ ặ ừ đ đ t cấu.ể ặ

- G i HS nh n xétọ ậ

- GV nh n xét, đánh giáậ

- HS nếu yếu cấu - HS đ c mấ!uọ

- Là t có nghĩa trái ngừ ược v i t đã cho.ớ ừ - T ng c p 2 em ngôi c nh nhau th o ừ ặ ạ ả lu n và làm vào vbt, 2 c p làm trến b ngậ ặ ả nhóm.

- 2 em làm trến b ng nhóm dán bài lến ả b ng, c l p nh n xét b sung:ả ả ớ ậ ổ

ngoan- h , nhanh- ch m, trắng - đen, ư ậ cao - thấp, kh e- yếuỏ

- HS đ c l i các c p t trếnọ ạ ặ ừ - tròn - méo

- gấy- béo - dài - ngắn

- hiến lành- d t nữ ợ - đ p – xấuẹ

- HS nếu yếu cấu

- HS đ c cấu mấ!u: ọ

- Ai ( cái gì, con gì ) thế nào?

- Chú mèo ấy - Rất ngoan

- 2 b ph n chính B ph n chính th ộ ậ ộ ậ ứ nhất tr l i cho cấu h i Ai ( cái gì, con ả ờ ỏ gì ), b ph n chính th hai tr l i cho ộ ậ ứ ả ờ cấu h i thế nào?ỏ

- Cấu ph i diế!n đ t 1 ý tr n v n. ả ạ ọ ẹ

- Ch đấu cấu viết hoa, cuôi cấu ghi dấu ữ chấm

- HS nôi tiếp nhau đ t cấu ( mi ng )ặ ệ - HS làm bài vào v BT theo yếu cấu, 2 ở em viết trến b ng.ả

- Nh n xét bài làm trến b ng vế n i ậ ả ộ dung và cách viết cấu.

(30)

Bài 3: (9' ) Viết tên các con vật trong tranh.

- Yếu cấu HS quan sát tranh viết tến t ng con v t nuôi theo sô th t vào ừ ậ ứ ự vbt.

- Gv nh n xét.ậ

- GV: Các con v t trến đếu là nh ng ậ ữ con v t nuôi. Nh ng con v t có hai ậ ữ ậ chấn nh gà, v t, ngan, ngô!ng, bô ư ị cấu,... là loài gia cấm; các con v t có 4 ậ chấn nh bò, dế, c u, trấu là loài gia ư ừ súc

+ Hãy k thếm m t sô con v t nuôi ể ộ ậ khác mà em biết?

+ Các em cấn có thái đ nh thế nào ộ ư v i các con v t nuôi trong nhà?ớ ậ

3. Củng cố- dặn dò : (2')

+ Em hi u gì vế c p t trái nghĩa? nếu ể ặ ừ VD vế c p t trái nghĩa.ặ ừ

+ Trong cấu ki u Ai ( cái gì, con gì ) thế ể nào? b ph n tr l i cho cấu h i thế ộ ậ ả ờ ỏ nào thường là nh ng t ch gì?ữ ừ ỉ - Nh n xét tiết h c. ậ ọ

- Chu n b bài: T ng vế v t nuôi. Cấuẩ ị ừ ữ ậ ki u Ai thế nào?ể

- HS nếu yếu cấu - HS làm bài:

1. gà trông; 2. v t ; 3. ngan ( v t xiếm )ị ị 4. ngô!ng; 5. bô cấu; 6. dế; 7. c u; ừ 8. th ; 9. bò và bế; 10. trấu.ỏ

- L n, mèo, chó, v t, ...ợ ẹ

- Yếu quý, b o v , chắm sóc chúng ả ệ

- HS LT

TẬP VIẾT

TIẾT 16: CHỮ HOA O

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa O

- Biết cách nối nét từ chữ cái O sang chữ cái liền sau

- Biết viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn.

2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu.

3. Thái độ: Có tính cẩn thận, viết nắn nót; Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường.

* BVMT:Thấy được cảnh đẹp thiên nhiên qua câu viết ứng dụng. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: mẫu chữ hoa O đặt trong khung chữ, bảng phụ viết câu ứng dụng - HS: bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: ( 3')

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xem lại công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học chuẩn bị cho

Bài 3: Một chiếc đồng hồ khi kim phút chỉ số 12 thì đánh số tiếng chuông đúng bằng số kim giờ chỉ, và khi kim phút chỉ số 6 thì đánh 1 tiếng chuông. Tại các

Chóc c¸c em häc sinh ch ă m ngoan,

Bµi 3: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm:... Hái Lan sinh ngµy nµo, th¸ng

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:. Một ô tô dự định đi hết quãng đường AB

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Môn Toán... Các đơn vị đo

Viết số thích hợp vào chỗ chấm :... Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao