• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: de-van-8-gk2-21-22-chinh-thuc_06042022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: de-van-8-gk2-21-22-chinh-thuc_06042022"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 12/03/2022

Bài 1 (2.0 điểm)

1. (1.0 điểm): Chép chính xác phần phiên âm và trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Ngắm trăng” - Hồ Chí Minh

2. (1.0 điểm): Xét về mục đích nói, câu thứ hai của bài thơ em vừa chép thuộc kiểu câu gì? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu đó.

Bài 2. (8.0 điểm):

1. (2.0 điểm) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang 2. (4.0 điểm):

Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em hãy làm rõ bức tranh đoàn thuyền về bến trong khổ ba bài thơ “Quê hương” – Tế Hanh. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán (Gạch chân chỉ rõ câu cảm thán).

3. (2.0 điểm):

Từ bài thơ “Quê hương” cùng hiểu biết xã hội của mình, em trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của tuổi trẻ với đất nước trong giai đoạn hiện nay bằng một đoạn văn dài khoảng ½ trang giấy thi.

---Chúc các con làm bài tốt---

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ XÃ HỘI

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 12/03/2022 ĐỀ 1

ĐỀ 1

(2)

Bài 1 (2.0 điểm):

1 (1.0 điểm)

- HS chép chính xác phần phiên âm bài thơ “Ngắm trăng”- Hồ Chí Minh Sai một lỗi trừ 0,25 điểm

0,5 điểm - Hoàn cảnh sáng tác:

+ Tháng 8/1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến gần thị trấn Túc Vinh, Người bị chính quyền địa phương bắt giữ và giải qua 30 nhà giam trong hơn một năm.

+ Tác phẩm được rút ra từ tập “Nhật kí trong tù” (1942 - 1943).

0,5 điểm

2 (1.0 điểm)

- Xét về m c đích nói, câu th hai trong phân phiền âm c a bài th làụ ứ ủ ơ

ki u câu nghi vânể

0,5 điểm

- Đ c đi m hình th c:ặ ể ứ Có t nghi vân: “n i nhừ ạ ược hà”, dâu châm h iỏ - Ch c năng: B c l c m xúcộ ộ ả

0,25 điểm 0,25 điểm Bài 2 (8.0 điểm)

1. (2.0 điểm)

- Biện pháp tu từ so sánh: chiếc thuyền – con tuấn mã - Tác dụng:

+ Câu thơ sinh động…

+ Miêu tả vẻ đẹp hùng tráng, khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi

+ Thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh cùng tư thế chủ động của những người dân làng chài

+ Tình yêu quê hương tha thiết của tác giả

0.5 điểm 1.0 điểm

2 (4.0 điểm)

* Hình thức:

- Đúng đoạn văn diễn dịch

- Đảm bảo số câu, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Câu cảm thán đúng

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

* Nội dung: HS phân tích các tín hiệu nghệ thuật như liệt kê, so sánh, nhân hoá…. để làm rõ:

- Hình ảnh ngư dân khoẻ khoắn, làm chủ biển khơi - Khung cảnh làng chài tràn đầy sức sống

- Tình yêu quê hương của Tế Hanh

2.5 điểm

3 (2.0 điểm)

* Hình thức:

- Đảm bảo hình thức một đoạn văn

- Đảm bảo độ dài đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy) - Không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt

0.5 điểm

* Nội dung: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý:

- Khái niệm lòng yêu nước - Tình hình đất nước ta hiện nay

- Trách nhiệm của tuổi trẻ với đất nước

1,0 điểm

(3)

BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG

Phạm Thị Hải Vân Trương Thị Thanh Xuân

(4)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 12/03/2022 Bài 1 (2.0 điểm)

1. (1.0 điểm) Chép chính xác khổ cuối bài thơ “Quê hương” và trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

2. (1.0 điểm) Xét theo mục đích nói, câu cuối của khổ thơ trên thuộc kiểu câu gì ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu đó.

Bài 2 (8.0 điểm) 1. (2.0 điểm)

Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật và phân tích tác dụng trong câu thơ sau:

Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu 2. (4.0 điểm)

Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em hãy làm rõ hình ảnh ông đồ thời đắc ý trong khổ một và hai của bài thơ “Ông đồ” – Vũ Đình Liên. Trong đoạn có sử dụng câu nghi vấn (gạch chân, chỉ rõ câu nghi vấn).

3. (2.0 điểm)

Từ bài thơ “Ông đồ” cùng hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa dân tộc bằng một đoạn văn dài khoảng ½ trang giấy thi.

---Chúc các con làm bài tốt---

TRƯỜNG THCS GIA THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI GIỮA HỌC KÌ II ĐỀ 3

(5)

TỔ XÃ HỘI MÔN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2021 - 2022

Thời gian: 90 phút Ngày thi: 12/03/2022 Bài 1. (2.0 điểm)

1. Chép chính xác khổ cuối bài thơ “Quê hương”

Sai một lỗi trừ 0,25 điểm

0.5 điểm Bài thơ được sáng tác năm 1939, khi tác giả đang học tại Huế 0.5 điểm 2. Xét theo mục đích nói, câu cuối bài thơ “Quê hương” là câu cảm thán.

Đặc điểm hình thức: Có từ cảm thán “quá”, dấu chấm than Chức năng: Bộc lộ cảm xúc

0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Bài 2. (8.0 điểm)

1. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: “buồn”, “sầu”

- Tác dụng.

+ Câu thơ sinh động, gợi tả, gợi cảm

+ Miêu tả giấy mực - những vật dụng vô tri vô giác trở nên gần gũi với con người mang tâm trạng của con người.

+ Thể hiện tâm trạng bẽ bàng, buồn tủi của ông đồ khi bị người đời quên lãng, bị gạt ra ngoài lề xã hội trở thành di tích tiều tụy đáng thương.

+ Niềm thương cảm, tiếc nuối của tác giả về một lớp người và một nền văn hóa dân tộc đã bị chìm vào dĩ vãng.

0.5 điểm

0.5 điểm

2. * Hình thức:

- Đúng đoạn văn diễn dịch

- Đảm bảo số câu, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt.

- Viết đúng câu nghi vấn

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

* Nội dung: HS phân tích các tín hiệu nghệ thuật như so sánh, từ ngữ biểu cảm…. để làm rõ:

- Hình ảnh ông đồ là nhân vật trung tâm của bức tranh

- Thái độ trân trọng của mọi người trước tài năng của ông đồ

2.5 điểm

3.* Hình thức:

- Đảm bảo hình thức một đoạn văn

- Đảm bảo độ dài đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy) - Không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt

0.5 điểm

* Nội dung: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý:

- Khái niệm

- Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa dân tộc.

1,5 điểm

BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG

Phạm Thị Hải Vân Trương Thị Thanh Xuân

ĐỀ 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm cùng những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ về lối sống có trách nhiệm của giới trẻ ngày nay bằng một đoạn

Từ bài thơ trên và những hiểu biết của em về xã hội, hãy trình bày suy nghĩ về vai trò của thế hệ trẻ ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (bằng một

1- Từ bài “Phong cách Hồ Chí Minh”, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 mặt giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề giữ gìn bản

Câu 2: Từ văn bản “Chiếc lá cuối cùng” và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý chí nghị

1- Từ bài “Phong cách Hồ Chí Minh”, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 mặt giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề giữ gìn bản

c- Từ văn bản có đoạn trích trên cùng với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của giới

Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn

Qua bài thơ “Ánh trăng” và những hiểu biết của em về thực tế xã hội, hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch có độ dài khoảng 15 câu, trình bày suy nghĩ của