• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 04/09/2021 Tiết: 1 BÀI 1. VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật

- Nêu được được các ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và thực tế sản xuất.

- Trình bày được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, gồm các thông tin kỹ thuật cần thiết dưới dạng quy ước thống nhất bằng các ký hiệu.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận biết công nghệ: Nhận biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất, đời sống, lĩnh vực kỹ thuật.

2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4. Phiếu học tập, đề kiểm tra. Ảnh minh họa.

2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(2)

1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8A 7/9/2021

8B 10/9/2021

2. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Khởi động (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: Giới thiệu vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu hình ảnh và yêu cầu HS quan sát hình ảnh

GV yêu

? Mô tả các phương tiện thông tin được dùng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau.

GV yêu cầu HS cặp bàn thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Thời gian là 1 phút.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

HS tiếp nhận tình huống.

Trả lời câu hỏi.

Thực hiện nhiệm vụ

HS trao đổi, thảo luận cặp bàn và giải quyết tình huống.

(3)

GV theo dõi, giải đáp thắc mắc của HS.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ.

GV giới thiệu bài mới: Trong giao tiếp, con dùng các phương tiện thông tin khác nhau để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm bản vẽ kỹ thuật(8’)

a.Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.

b. Nội dung: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.

d. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành PHT c. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ

GV cho HS quan sát hình vẽ I. Khái niệm bản vẽ kỹ

thuật

Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

-Bản vẽ cơ khí: Bản vẽ liên quan đến thiết kế, lắp ráp, chế tạo, sử dụng…các máy, thiết bị.

- Bản vẽ xây dựng: Bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng…các công trình kiến trúc, xây dựng.

(4)

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết

? Thế nào là bản vẽ kỹ thuật

? Bản vẽ cơ khí dùng trong lĩnh vực nào

? Bản vẽ xây dựng dùng trong lĩnh vực nào HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh, tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân trình bày câu trả lời.

HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất(7’)

a.Mục tiêu: Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. Nêu được được các ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật trong thực tế sản xuất.

b. Nội dung: Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất.

d. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

c. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu hình ảnh I.Bản vẽ kỹ thuật dùng trong

sản xuất

- Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin dùng

(5)

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết

? Chiếc ô tô trên được làm ra như thế nào

? Bản vẽ kỹ thuật được sử dụng như thế nào trong sản xuất

trong sản xuất.

- Bản vẽ kỹ thuật dùng trong thiết kế, thi công, trao đổi.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân trình bày câu trả lời của mình.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 3. Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống(7’)

a.Mục tiêu: Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Nêu được được các ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống.

b. Nội dung: Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra tình huống như sau: Nhà bạn Hoa mua được một chiếc nồi chiên không dầu, để sử dụng được nồi chiên không dầu nấu ăn phục vụ gia đình, mẹ bạn Hoa cần phải làm thế nào?

GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, thảo luận trong thời gian 3 phút, giải quyết tình huống trên.

II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống

- Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống.

- Giúp người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn

(6)

Thực hiện nhiệm vụ

HS trao đổi, thảo luận cặp bàn và giải quyết tình huống.

GV theo dõi, giải đáp thắc mắc của HS.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 4. Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật(8’)

a.Mục tiêu: Nêu các lĩnh vực kỹ thuật dùng bản vẽ kỹ thuật. Nêu ý nghĩa của việc học vẽ kỹ thuật.

b. Nội dung: Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu hình nh sau:

GV yếu cầu HS quan sát hình nh và cho biết

? B n vẽ ky thu t dùng trong các lĩnh v c ky thu t nào

? H c vẽ ky thu t dùng đ áp d ng lĩnh v c nào

III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật

-Bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật như: Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, điện lực, kiến trúc, quân sự, giao thông…

- Học vẽ kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, đời sống và học tốt các môn khoa học - kỹ thuật khác.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân trình bày câu trả lời của mình.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

(7)

Hoạt động 3: Luyện tập (8’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

b. Nội dung: Bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy trên giấy A0.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu 4 nhóm lập sơ đồ tư duy về vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống, thời gian 3 phút.

Sơ đồ tư duy trên giấy A0 Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thực hiện theo nhiệm vụ GV yêu cầu.

GV theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.

HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 4: Vận dụng (3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.

b. Nội dung: Bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà kể tên được ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật được sử dụng trong gia đình em.

Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp cho GV

Bản ghi trên giấy A4 mô tả được ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật được sử dụng trong gia đình em.

Thực hiện nhiệm vụ

HS về nhà kể tên được ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật được sử dụng trong gia đình em.. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp cho GV.

(8)

Báo cáo, thảo luận

Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu.

Xin ý kiến của GV.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

Ngày soạn: 04/09/2021 Tiết: 2 BÀI 2. HÌNH CHIẾU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trình bày được các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và cách biểu hình chiếu cơ bản trên bản vẽ kỹ thuật.

- Phân tích, nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.

- Giải thích được các khái niệm mặt phẳng chiếu.

(9)

- Giải thích được các khái niệm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh tương ứng trên các mặt phẳng chiếu.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận biết công nghệ: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.

- Giao tiếp công nghệ: Đọc được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.

2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến hình chiếu, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4, bài tập. Ảnh minh họa.

2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8A 8/9/2021

8B 11/9/2021

2. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Khởi động (4’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: Giới thiệu về hình chiếu

(10)

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu hình ảnh và yêu cầu HS quan sát hình ảnh

GV yêu

? Mô tả hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng lên đồ vật

GV yêu cầu HS cặp bàn thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Thời gian là 1 phút.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

HS tiếp nhận tình huống.

Trả lời câu hỏi.

Thực hiện nhiệm vụ

HS trao đổi, thảo luận cặp bàn và giải quyết tình huống.

GV theo dõi, giải đáp thắc mắc của HS.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ.

GV giới thiệu bài mới: Trong giao tiếp, con dùng các phương tiện thông tin khác nhau để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

(11)

Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu(5’) a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm hình chiếu

b. Nội dung: Khái niệm hình chiếu d. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

c. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu hình ảnh

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết

? Vật thể nào được chiếu sáng

? Giải thích thế nào là tia chiếu, mặt phẳng chiếu

I.Khái niệm về hình chiếu - Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.

- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân trình bày câu trả lời của mình.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 2: Tìm hiểu các phép chiếu(6’) a.Mục tiêu: Trình bày được các phép chiếu b. Nội dung: Các phép chiếu

d. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

c. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

(12)

Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết

? Nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình trê

II. Các phép chiếu

- Đặc điểm các tia chiếu khác nhau, cho các phép chiếu khác nhau.

- Phép chiếu vuông góc: Vẽ các hình chiếu vuông góc.

- Phép chiếu song song, phép chiếu xuyên tâm: Vẽ các hình biểu diễn ba chiều.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân trình bày câu trả lời của mình.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc(10’)

a.Mục tiêu: Giải thích được các khái niệm mặt phẳng chiếu. Giải thích được các khái niệm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh tương ứng trên các mặt phẳng chiếu.

b. Nội dung: Các hình chiếu vuông góc c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu các mặt phẳng chiếu

Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu hình ảnh III. Các hình chiếu vuông góc

1. Các mặt phẳng chiếu -Mặt phẳng chiếu bằng: Gọi là mặt phẳng ngang.

- Mặt phẳng chiếu đứng: Gọi là mặt chính diện.

(13)

GV yêu cầu quan sát hình ảnh và cho biết

? Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể lên mặt phẳng nào

- Mặt phẳng chiếu cạnh: Gọi là mặt phẳng bên phải.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân trình bày câu trả lời của mình.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu các hình chiếu Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu hình ảnh

GV yêu cầu quan sát hình ảnh và cho biết

? Hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh

III. Các hình chiếu vuông góc 2.Các hình chiếu đứng

- Hình chiếu đứng: Có hướng chiếu từ trước tới.

- Hình chiếu bằng: Có hướng chiếu từ trên xuống.

- Hình chiếu cạnh: Có hướng chiếu từ trái sang.

(14)

thuộc mặt phẳng chiếu nào và có hình chiếu như thế nào

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân trình bày câu trả lời của mình.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 4. Tìm hiểu vị trí các hình chiếu(7’)

a.Mục tiêu: Phân tích, nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.

b. Nội dung: Vị trí của hình chiếu c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu hình ảnh sau:

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết

? Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ trên được sắp xếp như thế nào

IV. Vị trí các hình chiếu - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh ở bên hình chiếu đứng.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân trình bày câu trả lời của mình.

(15)

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 3: Luyện tập (8’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chiếu b. Nội dung: Hình chiếu

c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS làm bài tập như sau:

Bài tập 1: Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C.

Em hãy đánh dấu x vào bảng dưới để chỉ rõ tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu

Hoàn thành bài tập.

Thực hiện nhiệm vụ

HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập.

Báo cáo, thảo luận

1-2 HS cá nhân lên bảng trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.

(16)

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.

HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 4: Vận dụng (4’)

a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.

b. Nội dung: Hình chiếu

c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập sau.

Bài tập 2: Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C.

Em hãy ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng

Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp cho GV

Bản ghi trên giấy A4 hoàn thành bài tập.

Thực hiện nhiệm vụ

HS về nhà hoàn thành bài tập. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp cho GV.

Báo cáo, thảo luận

Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu.

Xin ý kiến của GV.

Kết luận và nhận định

(17)

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nồi cơm điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bếp hồng ngoại, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến trang phục trong gia đình, đồ dùng điện trong gia đình lắng

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vật liệu cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vật liệu cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến hình chiếu của vật thể, lắng nghe và phản hồi tích cực trong

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bản vẽ chi tiết, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống, lắng nghe và