• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

(Thời gian thực hiện: 02 tiết – Tiết 77,78) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, hs đạt những yêu cấu sau:

1. Kiến thức

- Ôn tập kiến thức về thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu, biểu đồ, xác suất.

- Ôn tập kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng.

2. Năng lực

- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực chung như: NL tự học thông qua hoạt động cá nhân; NL hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS Þ độc lập, tự tin và tự chủ.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, phiếu BT cho HS.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 77:

1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10’) a) Mục tiêu: gợi động cơ vào bài mới.

b) Nội dung: HS làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thiện phiếu bài tập và báo cáo kết quả d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

Hãy chon đáp án đúng

1. Kết quả điểu tra về môn thể thao ưa thích nhất đối với một số bạn trong lớp được ghi lại trong bảng dưới đây:

Đá cầu Cờ vua Cờ vua Bóng bàn

Nhảy dây

Bóng bàn Nhảy

dây Đá cầu Nhảy

dây Cờ vua Cờ vua Nhảy dây Bóng

bàn Cờ vua Đá cầu Đá cầu Đá cầu Đá cầu Cờ vua Bóng

bàn Đá cầu Nhảy

dây Đá cầu Nhảy xa

Nhảy Đá cầu Bóng Nhảy Bóng Đá cầu

Câu hỏi trắc nghiệm:

1a. (C) 1b. (B) 2. (D) 3. (B)

(2)

dây bàn dây bàn a) Có bao nhiêu bạn tham gia trả lời.

A. 4 B. 5 C. 30 D. 10

b) Môn thể thao nào được các bạn ưa thích nhiều nhất?

A. Nhảy dây B. Đá cầu C. Bóng bàn D. Cờ vua.

2. Tháng sinh của của các bạn trong tổ của Mai

1 2 5 1 7 3

3 1 7 12 3 1

Tháng sinh nào có nhiều bạn nhất?

A. 3 B. 2 C. 7 D. 1

3. Biểu đồ cột dưới đây cho biết thông tin về kết quả học lực của học sinh khối 6 của một trường.

Học sinh khối 6 của trường xếp loại học lực nào là đông nhất?

A. Giỏi B. Khá.

C. Trung bình D. Cả A và B

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.

* Báo cáo, thảo luận 1:

- GV yêu cầu HS lên bảng ghi lại đáp án và giải thích cách chọn đáp án đúng.

- HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu.

* Kết luận, nhận định 1:

- GV chính xác hóa kết quả, đưa ra nhận xét, cách giải thích, phương pháp giải cuối cùng.

2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (35’) a) Mục tiêu: gợi động cơ vào bài mới.

b) Nội dung: HS làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thiện phiếu bài tập và báo cáo kết quả d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập 1

(3)

+Bài tập 1:

Vẽ biểu đồ cột biểu diễn các môn thi tập trung cuối Hk1 của bạn Nam như sau:

Môn Văn Toán An h

GDC D

Lịch sử và địa

KHT N Điểm

số 8 9 9 10 10 7

+Bài tập 2:

dựa vào hình vẽ trên, hãy cho biết a) Lớp nào có sĩ số tăng?

b) Lớp nào có sĩ số giảm?

c) Lớp nào có sĩ số không đổi?

d) Lớp nào có số học sinh thay đổi nhiều nhất?

* HS thực hiện nhiệm vụ 1

- HS cả lớp thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.

* Báo cáo, thảo luận 1:

- GV yêu cầu HS lên bảng ghi lại đáp án và giải thích cách làm.

- HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu.

* Kết luận, nhận định 1

- Gv yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.

Bài tập 1:

Bài tập 2:

a) Lớp 6A2 b) Lớp 6A1 c) Lớp 6A4 d) Lớp 6A1

Hướng dẫn tự học ở nhà

- Ôn lại nội dung các kiến thức đã được nhắc lại trong bài.

- Làm tất cả bài tập trong SBT.

- Xem lại các dạng bài đã chữa.

(4)

Tiết 58 1. HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP KIẾN THỨC (10’)

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song …

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS

d) Tổ chức thực hiện:

a

B A

Hình 1:

……….

D

A B C

Hình 2:

……….

B A

Hình 3:

……….

a

b N

Hình 4:

……….

m

n

Hình 5:

……….

y O x

Hình 6:

……….

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập:

GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và trả lời phiếu học tập sau:

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Hs làm việc theo nhóm làm nhiệm vụ mà giáo viên giao trong 5’

- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát lưu ý HS khi phân chia nhiệm vụ trong nhóm.

* Báo cáo, thảo luận:

- GV yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện.

- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện.

* Kết luận, nhận định:

- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động nhóm.

- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.

Ôn tập lý thuyết Hình 1:

Điểm. Đường thẳng

(Điểm B a ; Điểm A a ) Hình 2:

Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng

Hình 3:

Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.

Hình 4: Hai đường thẳng cắt nhau.

Hình 5: Hai đường thẳng song song.

Hình 6: Tia (OxOy)

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (25’)

(5)

a) Mục tiêu:

- Học sinh vận vụng kiến thức về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Khái niệm tia vào làm bài tập.

b) Nội dung: Thực hiện bài tập sau:

Bài 1: Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình học sau:

a)

Hình hình học Hình vẽ

(1) Điểm A

(A)

A t

(2) Đường thẳng đi qua hai điểmAB

(B) C M D (3) Tia At

(C) A (4) ĐiểmM nằm giữa hai điểmCD

(D) A B

b)

- Bài 2: Hãy nối mỗi hình ảnh ở cột bên trái với tên một hình hình học phù hợp:

Hình ảnh thực tiễn Hình hình học

(1)

(A) Điểm

(2)

(B) Đường thẳng

(3)

(C) Tia

c) Sản phẩm: Lời giải đúng của các bài tập trên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ bài 1, 2:

GV nêu yêu cầu: Chia lớp thành 4 nhóm

Bài 1:

a) (1) tương ứng (C);

(6)

làm bài vào phiếu học tập:

* HS thực hiện nhiệm vụ :

- Hs làm việc theo nhóm trong 3 phút.

- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm trình bày

* Báo cáo, thảo luận:

- GV yêu cầu đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện.

- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện.

* Kết luận, nhận định:

- GV chính xác hóa kết quả của hoạt động nhóm.

- GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.

* GV giao nhiệm vụ Bài 3: :

GV nêu yêu cầu: hs hoạt động cá nhân trả lời miệng Bài 3

a) Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng

b) vẽ 3 điểm M, N, P không thẳng hàng c) Vẽ đường thẳng AB và điểm K nằm trên đường thẳng AB

d) Vẽ đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm C

* HS thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của gv

* Báo cáo, thảo luận:

- HS thực hành vẽ trên bảng

- Các hs khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung

* Kết luận, nhận định.

- GV nhận xét các em làm bài đúng, đánh giá mức độ làm bài của học sinh.

* GV giao nhiệm vụ bài 4:

GV nêu yêu cầu: Tìm các đoạn thẳng có trong hình vẽ

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của gv

- Các hs khác vẽ hình vào vở,

* Báo cáo, thảo luận:

Các hs khác quan sát và nhận xét bài của

(2) tương ứng (D);

(3) tương ứng (A);

(4) tương ứng (B).

Bài 2:

(1) tương ứng (C);

(2) tương ứng (A);

(3) tương ứng (B);

Bài 3

a) Ba điểm , ,A B C thẳng hàng:

A B C

Ba điểm M N P, , không thẳng hàng:

P N

M

b) Đường thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB.

A B K

c) Đường thẳng a cắt đường thẳng b tại giao điểm C.

a

b C

Bài 4:

B C

A

D

(7)

bạn

* Kết luận, nhận định.

- GV nhận xét các em làm bài đúng, đánh giá mức độ làm bài của học sinh.

Các đoạn thẳng AB, AC, AD, BD, DC, BC

3. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (10’) a) Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức về điểm, đường thẳng, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau, tia vào toán thực tiễn quen thuộc.

- Giao nhiệm vụ tự học cho HS.

b) Nội dung:

- Học sinh thực hiện bài toán thực tiễn.

- Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.

c) Sản phẩm:

- Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên.

- Các hình ảnh của điểm, đường thẳng, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau, tia trong thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

GV giao nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hs ngoài giờ học giải quyết bài toán thực tiễn: Tìm một số hình ảnh và ứng dụng của đường thẳng trong thực tiễn.

- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.

GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.

- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.

- Tìm thêm các ví dụ về điểm, đường thẳng, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau, tia trong cuộc sống quanh em.

- Ghi nhớ các nội dung kiến thức về các hình đã học.

- Luyện vẽ các hình hình học cơ bản đã học.

- Tìm hiểu trước nội dung các bài tập còn lại;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hai cạnh đối diện cửa ra vào, hai cạnh đối diện cửa sổ, hai cạnh của thước kẻ, hai cạnh đối diện của bảng...có hình ảnh của hai đường thẳng song song... Hãy

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của hai mặt phẳng nói trên sẽ song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng

b) Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không... A

Đây có phải hai đường thẳng song song không? Vì sao?.. Hai đường thẳng AB và CD không song song với nhau vì kéo dài hai đường thẳng này ta thấy chúng cắt nhau.. Đây

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.B. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng