• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : / 8 /2019 Tiết 2 Ngày giảng : / 8 /2019

BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX

( TIẾP THEO) I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh

- Phân tích được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945; giành thắng lợi trong công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ Dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH

- Hiểu được sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới 2. Kĩ năng

- Kĩ năng bài học: Hình thành kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện, vấn đề lịch sử - Kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác, giao tiếp; kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin.

3. Thái độ

- Khẳng định những thành tựu có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Ở các nước này đã có những thay đôi căn bẳn và sâu sắc từ sau năm 1945.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, lược đồ, tư liệ lịch sử 9.

2. Học sinh: SGK, đọc trước nội dung của bài trả lời câu hỏi, đọc thêm tài liệu.

III.

Phương pháp/KT

- PP: Trình bày và phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, thảo luận

- KT: Động não suy nghĩ trả lời câu hỏi trong bài học, kĩ thuật nhóm, kĩ thuật hỏi trả lời.

IV. Tiến trình dạy học – giáo dục 1. ổn định tổ chức ( 1')

2. Kiểm tra bài cũ (5')

Câu hỏi: sau chiến tranmh thế giới thứ hai Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế đã thu được những thành tựu gì?

Đáp án + biểu điểm:

a. Hoàn cảnh: (3đ)- Là nước thắng trận nhưng thiệt hại nặng về người và của b. Thành tựu: (7đ)

- Về kinh tế:

+ Kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1946-1950) hoàn thành vượt mức trước thời hạn 9 tháng

+ Năm 1950, công nghiệp tăng 73%. Hơn 6000 nhà máy được khôi phục

(2)

+ Nông nghiệp: Vượt trước chiến tranh

- Về KH-KT: Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử . 3. Bài mới

Giới thiệu bài (1') Ở Phần I các em đã được học những thành tựu to lớn của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước này như thế nào.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Mức độ kiến thức cần đạt

HS biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiên tranh thế gới thứ hai.

- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thuyết trình - KT: Động não, đặt câu hỏi, nhóm

- Y/c học sinh chú ý mục 1sgk/5

Gv : cho Hs quan sát lược đồ, xác định vị trí Liên Xô và các nước Đông Âu

? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?

-HS: Dựa vào sgk trả lời

? Tại sao gọi là nhà nước dân chủ nhân dân?

- Học sinh: Thảo luận theo nhóm bàn (1')

- Giáo viên chốt: Đó là khái niệm dùng để chỉ chế độ chính trị- XH của các quốc gia theo chế độ dân chủ, gồm hai giai cấp: CN và ND nắm chính quyền cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và chính đảng vô sản, phát triển đi lên theo con đường CNXH

? Việc ra đời của các nước dân chủ nhân dân trong những năm 1945 - 1949 có ý nghĩa ntn?

- Cùng với sự ra đời của nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đánh dấu việc CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô) và bước đầu hình thành một hệ thống thế giới mới- hệ thống XHCN.

? Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?

- Học sinh trả lời theo sách giáo khoa

? Việc hoàn thành những nhiệm vụ đó có ý nghĩa ntn?

- Đã đập tan mọi âm mưu của các thế lực đế quốc phản động. Như thế, lịch sử các nước Đông Âu đã bước sang

II. Đông Âu :

1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu

a. Hoàn cảnh ra đời - Trên đường truy kích phát xít Đức Hồng quân Liên Xô đã phối hợp giúp đỡ nhân dân Đông Âu giành chính quyền - Đông Âu được thành lập từ cuối 1944 đến năm 1946

b. Nhiệm vụ

- Xây dựng chính quyền nhân dân

- Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn của Tư bản - Ban hành quyền tự do dân chủ

(3)

một trang mới.

- Chuyển mục: Sau khi ra đời các nước Đông Âu đã tiến hành làm gì?

GV hướng dẫn đọc thêm

? Trong công cuộc xây dựng CNXH, các nước Đông Âu cần thực hiện những nhiệm vụ chính nào?

- Trong quá trình xây dựng CNXH các nước Đông Âu có những thuận lợi và gặp những khó khăn gì?

- Thuận lợi: Nhân dân lao động nhiệt tình, hăng hái xây dựng CNXH, được sự giúp đỡ của Liên Xô.

- Khó khăn: CSVC-KT lạc hậu lại bị các nước đế quốc bao vây kinh tế, cô lập chống phá chính trị, bọn phản động trong nước ra sức phá hoại gây ra các cuộc bạo loạn ở Hung-ga-ri (1956), Tiệp Khắc (1968), và sự không ổn định kéo dài ở Ba Lan

- Bên cạch những thuận lợi là những khó khăn mà các nước Đông Âu gặp phải, nhưng sau 20 năm xây dựng đất nước các nước Đông Âu đã thu được những thành tựu đáng kể.

- Chốt, chuyển ý: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu đã hình thành nên một hệ thống XHCN như thế nào.

Hoạt động 2: (15') cả lớp/ nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt

HS biết được cơ sở của sự hình thành hệ thốngXHCN và sự thành lập của hai tổ chức KT và quân sự.

- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm - KT: Đặt câu hỏi, trình bày 1 phút

? Hệ thống các nước XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào?

- HS: Dựa vào sgk trả lời

? Hệ thống các nước XHCN được hình thành trên cơ sở nào?

- HS dựa sgk trả lời

? Sự hợp tác tương trợ giữa Liên Xô và Đông Âu được thể hiện ntn?

- Chiếu một số hình ảnh về sự viện trợ giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước XHCN

Đập tan âm mưu của các thế lực đế quốc phản động

2. Tiến hành xây dựng CNXH( từ 1950- đầu những năm 70 của tế kỉ XX) ( Hướng dẫn học sinh Đọc thêm)

a. Nhiệm vụ

b. Thành tựu

III. Sự hình thành hệ thống XHCN.

1.Hoàn cảnh và cơ sở hình thành hệ thống XHCN

- Cần sự giúp đỡ cao hơn, toàn diện của Liên Xô - Cơ sở:

+ Chung mục tiêu và nền tảng tư tưởng

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.

2. Sự hình thành hệ

(4)

- Được htể hiện trong 2 tổ chức: - Hội đồng tương trợ kinh tế (viết tắt là SEV) được thành lập ngày 8/1/1949 gồm các nước: Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri, Mông cổ, Hung-ga-ri, Cu ba, Việt Nam

-Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va

? Mục đích ra đời của Hội đồng tương trợ kế SEV là gì?

? Hội đồng tương trợ KT đã thu được những thành tựu tiêu biểu gì?

- Như vậy: Với tổ chức kinh tế này tỉ trọng công nghiệp đã tăng từ 18% -33% so với thế gới. Tuy nhiên SEV cũng bộc lộ những hạn chế và thiếu sót: Hoạt động

“khép kín” không hoà nhập được với kinh tế thế giới đang ngày càng quốc tế hoá cao độ; nặng trao đổi hàng hoá mang tính chất bao cấp, cơ chế quan liêu bao cấp, phân công sản xuất chuyên ngành có chỗ chưa hợp lí đến 28/6/1991 tuyên bố giải thế.

? Tổ chức ước Vác-sa-va ra đời nhằm mục đích gì?

- Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO; Để bảo vệ Châu Âu và thế giới. Đây là liên minh phòng thủ quân sự và ctrị của các nước XHCN ở Châu Âu.

- Giáo viên nhấn mạnh: Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va cũng như khối SEV đã tan rã cùng với sự khủng hoảng tan rã của các nước XHCN . Đây là sự khủng hoảng to lớn của các nước XHCN.

thống XHCN

+ Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) vào ngày 8/1/1949

- Mục đích: Hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau - Thành tựu: SGK/8

+ Thành lập tổ chức hiệp ước Vác-sa-va vào ngày 14/5/1955

ục đích: Bảo vệ hoà bình và công cuộc xây dựng CNXH, an ninh Châu Âu và thế giới.

4. Củng cố: (3')

- Hệ thống lại nội dung bài học - Làm bài tập trắc nghiệm 5. Hướng dẫn về nhà: (2')

- Bài cũ: Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.

? Sự ra đời các nước Đông Âu, quá trình xây dựng CNXH các nước Đông Âu.

? Sự hình thành hệ thống các nước XHCN?

- Bài mới: Liên Xô và các nước Đông Âu từ 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX.

Đọc nội dung sgk mục I, II và trả lời câu hỏi sgk.

+ Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến cuộc khủng hoảng và tan rã của Liên Xô + Sự khủng hoảng tan rã của các nước Đông Âu.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

(5)

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ khi Đảng Cộng Sản VN ra đời, với đường lối cách mạng đúng đắn đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi. khác, giành độc lập cho dân tộc, đất

Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.. ☐ Hơn 17 triệu người chết và toàn bộ các thành phố, nhà máy, xí nghiệp

Thời cơ Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng trong cả nước được Đảng ta xác định trong thời gian nào?. ☐ Trước khi Nhật đầu

☐ Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản nước ngoài và trong nước, thực hiện các quyền

☐ Quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào;.. ☐ Lập Ủy ban Dân tộc giải phóng

☐ Công nhân, cán bộ, bộ đội, trí thức tình nguyện về nông thôn giúp nông dân sản xuất nông nghiệp;.. ☐ Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho nông dân

-Đế quốc Mĩ buộc phải rút khỏi Việt Nam , tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.. Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào đối với

- Đảng nắm bắt thời cơ cách mạng: Khi nhận được thông tin về việc Nhật sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc,