• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 30

Tiết 46 HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

(1973 – 1975) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Trình bày được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

- Rút ra nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng các tranh ảnh lịch sử.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của dân tộc.

- Khâm phục tinh thần cách mạng kiên trung của các chiến sĩ cm, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập đan tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Liên hệ với tấm gương Bác Hồ, GD tinh thần chiến đấu, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người.

* Tích hợp HTVLTTGĐĐHCM: Liên hệ với tấm gương Bác Hồ, GD tinh thần chiến đấu, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người.

II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp

III. Phương tiện - Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.

V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp

(2)

2. Kiểm tra bài cũ (linh động) 3. Bài mới

3.1. Hoạt động khởi động

- Mục tiờu: Giỳp học sinh nắm được cỏc nội dung cơ bản bước đầu của bài học đú là xe tăng của quõn ta tiến vào Dinh Độc Lập, đưa học sinh vào tỡm hiểu nội dung bài học, tạo tõm thế cho học sinh đi vào tỡm hiểu bài mới.

- Phương phỏp: Trực quan, phỏt vấn.

- Thời gian: 3 phỳt.

- Tổ chức hoạt động: GV trực quan hỡnh 76 SGK. Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Em cho biết đõy là bức ảnh núi về điều gỡ?

- Dự kiến sản phẩm

Trờn cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xột và vào bài mới.

3.2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức

Hoạt động 1:. Miền Nam đấu tranh chống địch “Bình định, lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn Miền Nam

- Mục tiờu: Nắm được ý nghĩa việc tạo thế và lực, chuẩn bị tổng tiến công , giải phóng hoàn toàn MN.

- Phương phỏp: Trực quan, phỏt vấn, thuyết trỡnh, phõn tớch, nhúm.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Mỏy vi tớnh.

- Thời gian: 5 phỳt - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Cỏc nhúm đọc mục 1 SGK, thảo luận và trả lời cõu hỏi:

. 1.Trong hoàn cảnh đó, Đảng ta có hoạt động gì ? Nhân dân MN làm gì để chống địch bình

định, lấn chiếm?

2.Kết quả? ý nghĩa?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yờu cầu. GV đến cỏc nhúm theo dừi, hỗ trợ HS làm việc.

Bước 3. Bỏo cỏo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.

Bước 4. Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ kết quả của nhúm trỡnh bày.

GV bổ sung phần phõn tớch nhận xột, đỏnh

I. Miền Nam đấu tranh chống địch

“Bình định, lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn Miền Nam.

- 7-1973: Hội nghị TW Đảng lần thứ 21 xác định kẻ thù vẫn là Đế quốc Mĩ và tập

đoàn Nguyễn Văn Thiệu

- Đánh trả các cuộc hành quân của địch - Kq: 6-1-1975: Giải phóng Phớc Long.

- ý nghĩa: Tạo thế và lực, chuẩn bị tổng tiến công , giải phóng hoàn toàn MN.

(3)

giỏ, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chớnh xỏc húa cỏc kiến thức đó hỡnh thành cho học sinh.

Ta ngày càng mạnh, địch càng yếu, mất chỗ dựa.-> có lợi cho ta.

Hoạt động 2: Giải phúng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lónh thổ

- Mục tiờu: Trỡnh bày được chủ trương kế hoạch giải phúng hoàn toàn Miền Nam

- Phương phỏp: Trực quan, phỏt vấn, thuyết trỡnh, phõn tớch, nhúm.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Mỏy vi tớnh.

- Thời gian: 8 phỳt - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Cỏc nhúm đọc mục 1 SGK, thảo luận và trả lời cõu hỏi:

1.Vậy chủ trương, kế hoạch giải phúng Miền Nam như thế nào? Tại sao ta chủ trương giải phúng Miền Nam?

? Nhận xột về kế hoạch trờn?

2. Tỡnh hỡnh MN ntn sau Hiệp định Pa- ri?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yờu cầu. GV khuyến khớch học sinh hợp tỏc với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến cỏc nhúm theo dừi, hỗ trợ HS làm việc.

Bước 3. Bỏo cỏo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.

Bước 4. Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ kết quả của nhúm trỡnh bày.

GV bổ sung phần phõn tớch nhận xột, đỏnh giỏ, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chớnh xỏc húa cỏc kiến thức đó hỡnh thành cho học sinh.

- GV phõn tớch tớnh đỳng đắn và linh hoạt trong

II. Giải phúng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lónh thổ

1. Chủ trương kế hoạch giải phúng hoàn toàn Miền Nam

- Giải phúng Miền Nam trong 2 năm 1975 -1976, nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975 thỡ lập tức giải phúng Miền Nam trong năm 1975.

- So sỏnh lực lượng thay đổi cú lợi cho ta.

-> Đỳng đắn, sỏng tạo và linh hoạt ( *) Sau Hiệp định Pa- ri, tỡnh hỡnh MN cú nhiều thay đổi, cú lợi cho ta.

(4)

lãnh đạo của Đảng..

Hoạt động 3: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

- Mục tiêu: Trình bày được diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Các nhóm đọc mục 1 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:

Đọc sgk và qs hình 72,73,74,75,76,77 trả lời các câu hỏi sau

Nhóm 1,2 : Chiến dịch Tây Nguyên.

Nhóm 3,4 : Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

Nhóm 5,6: . Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Gv chiếu hình ảnh xe tăng nào húc đổ cánh cửa dinh độc lập mang số hiệu 390.

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

a. Chiến dịch Tây Nguyên.

(Địch yếu, sơ hở, xa trung tâm tạo thế bất ngờ).

- 10-3-1975: Chiến dịch mở màn ở Buôn Ma Thuột 11-3-1975: Thắng lợi.

- 14-3-1975: Nguyễn Văn Thiệu ra lện rút khỏi Tây Nguyên về vùng duyên hải Miền Trung  Bị ta phục kích.

- 24-3-1975: Tây Nguyên được giải phóng.

-> Giành thế chủ động, tạo điều kiện thuận lợi cho các chiến dịch tiếp theo.

b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

- 21-3, ta tấn công Huế

- 26-3-1975: Giải phóng Thừa Thiên - Huế.

- 29-3: Giải phóng Đà Nẵng.

c. Chiến dịch Hồ Chí Minh.

( Giải phóng Xuân Lộc, Phan Rang) - 17h ngày 26-4: Chiến dịch bắt đầu.

- 5 cánh quân của ta vượt tuyến phòng thủ vòng ngoài tiến vào trung tâm Sài Gòn đánh chiếm các cơ quan đầu não

(5)

của địch.

- 11h30- 30-4-1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.

- 2-5-1975: Tỉnh cuối cùng ở Miền Nam được giải phóng (Châu Đốc - Kiên Giang).

Hoạt động 4:. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)

- Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Rút ra nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 7 phút - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

học tập

- Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Nhóm lẻ: Trình bày ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

+ Nhóm chẵn: Rút ra nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực

IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) 1. Ý nghĩa lịch sử

- Đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.

- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.

2. Nguyên nhân thắng lợi

- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,

(6)

hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

* Tích hợp HTVLTTGĐĐHCM:

Liên hệ với tấm gương Bác Hồ, GD tinh thần chiến đấu, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người.

đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.

- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm.

- Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.

- Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hoà bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác

3.3. Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về về hoàn thành giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.

- Thời gian: 6 phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Câu 1. Tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong chiến dịch nào?

A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Câu 2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 : Mốc mở đầu và kết thúc?

a. Mở đầu 9/4/1975, kết thúc 30/4/1975.

b. Mở đầu 4/3/1975, kết thúc 30/4/1975.

c. Mở đầu 19/3/1975, kết thúc 02/5/1975.

d. Mở đầu 4/3/1975, kết thúc 02/5/1975.

Câu 3. Năm đời tổng thống Mĩ nối tiếp nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Vậy tổng thống nào nếm chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?

a. Ních-sơn b. Giôn-sơn c. Pho d. Ken-nơ-di

Câu 4. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc bao nhiêu năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc?

a. 20 năm b. 21 năm c. 25 năm d. 30 năm Câu 5. Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh?

a. Tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam.

(7)

b. Đây là thắng lợi có tính quyết định nhất.

c. Thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.

d. Thắng lợi có tinh chất thời đại, làm phá sản học thuyết Ních-Xơn.

Câu 6. Nguyên nhân nào có tính quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta?

a. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn b. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng c. Có hậu phương lớn miền Bắc XHCN.

d. Sự giúp đỡ của các nước XHCN, tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương.

Câu 7. Ý nghĩa lịch sử cơ bản nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975).

a. Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta.

b. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.

c. Mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỷ nguyên độc lập, thông nhất, đi lên CNXH.

d. Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc.

- Dự kiến sản phẩm (đáp án in đậm) 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng

- Mục tiêu: Giúp học sinh Lập bảng các niên đại và sự kiện

- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

Lập bảng các niên đại và sự kiện về thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong sản xuất, xây dựng, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và thực hiện nghĩa vụ hậu phương trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).

- Thời gian: 4 phút.

- Dự kiến sản phẩm

(8)

- Giao nhiệm vụ

+ Chuẩn bị bài mới: Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975.

+ Học bài cũ.

+ Sưu tầm những tài liệu, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

VI. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

☐ Giữ thế phòng ngự chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương. ☐ Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương và kết thúc chiến tranh. ☐ Tiêu diệt cơ quan đầu

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về tính chất chính nghĩa cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của nhân dân ta?. ☐ Cuộc kháng chiến nhằm bảo

Em hãy điền tiếp kiến thức phù hợp vào bảng sau khi nói về âm mưu của địch và mục đích của ta trong chiến dịch biên giới thu - đông 1950:.. Âm mưu của địch

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của nước ta.. Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và tô màu vào các mũi

+ Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì,

+ Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì... Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882

Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh… Có lực lượng toàn dân, tham gia mới thực

– Năm 1952: Mở cuộc vận động lao động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm; Đề ra chính sách chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.