• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 64- ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thông qua việc giải bài tập HS củng cố lại các kiến thức đã học trong chương 2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt : Nhớ lại các kiến thức đã học trong chương IV 3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh:

- Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU ( 10 phút)

a) Mục đích:Củng cố cho Hs những kiến thức liên quan b) Nội dung: Ôn tập lí thuyết

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

- Viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ?

- Viết hệ thức Vi - ét cho phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 (a 0)2

- Nêu cách tìm hai số u , v khi biết tổng và tích của chúng.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS lên bảng trình bày

+ HS dưới lớp theo dõi và nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức

I. Lý thuyết

1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai:

Cho phương trình bậc hai:

ax + bx + c = 0 (a 0) (1) 2

+) Nếu > 0 phương trình có hai nghiệm:

1 2

x b

a

  

; x2 2

b a

  

+) Nếu = 0 phương trình có

nghiệm kép là: 1 2 2

x x b

  a

+) Nếu < 0 phương trình vô nghiệm

2. Hệ thức Vi - ét và ứng dụng .

Nếu phương trình bậc hai:

ax + bx + c = 0 (a 0) (1) 2

Có 2 nghiệm x1 và x2 thì

1 2

1. 2

   





x x b a x x c

a

2. HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3. HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP ( 25 phút)

a. Mục tiêu:Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập

(3)

b. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập

1. Bài tập 56: (Sgk - 63) 2. Bài tập 57: (Sgk - 64) 3. Bài tập 60: (Sgk - 64) 4. Bài tập 61: (Sgk - 64)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày kết quả

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Bài tập 56:(Sgk - 63) Giải phương trình:

a) 3x - 12x + 9 = 0 (1) 4 2 Đặt x2 = t (Đ/K: t  0)

Ta có phương trình:

3t - 12t + 9 = 0 2 (2)(a = 3; b = -12; c = 9) Vì : a + b + c = 3 + (-12) + 9 = 0

Nên phương trình (2) có hai nghiệm là:

t1 = 1; t2 = 3

+) Với t1 = 1 x2 = 1 x = 1 +) Với t2 = 3 x2 = 3 x = 3 Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm là:

x1 = -1; x2 = 1; x3   3 ; x4 3 3. Bài tập 57:(Sgk - 64)

Giải phương trình:

b)

2 2 5

5 3 6

x x x

6x2 - 20x = 5 (x + 5 )

(4)

6x2 - 25x - 25 = 0 (a = 6; b = - 25; c = - 25)

Ta có  = ( -25)2 - 4.6.(-25) = 25. 49 > 0

  25.49 35

Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

x1 = 2

25 35 25 35 5

5 ; x

2.6 2.6 6

 

c) 2

10 2 x 10 2

2 2 x - 2 ( 2)

x x x

x x x x x

(1)

- ĐKXĐ: x  0 và x  2 - Ta có phương trình (1)

. 10 2

( 2) ( 2)

x x x

x x x x

(2)

x2 + 2x - 10 = 0 (3) (a = 1; b' = 1; c = -10)

Ta có : ' = 12 - 1. (-10) = 11 > 0

' 11

  phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt là:

1 1 11 ; x2 1 11 x      

- Đối chiếu điều kiện ta thấy hai nghiệm trên đều thoả mãn phương trình (1) phương trình (1) có hai nghiệm là:

1 1 11 ; x2 1 11 x      

(5)

4. Bài tập 60:(Sgk - 64)

a) pt 12x2 - 8x + 1 = 0 có nghiệm x1 =

1 2

Theo Vi - ét ta có: x1.x2 =

1 12

x2 = 1

1 1 1 1

: :

12 x 12 2 6

Vậy phương trình có hai nghiệm là:

1

1; x 2 2 1

x 6

c) Phương trình x2  x 2 2 0 có nghiệm

x1 = 2 theo Vi - ét ta có:

x1.x2 =

2 2

2 2

1

 

x2 = 1

2 2

x

x2 =

2 2

2 2 1

5. Bài tập 61:(Sgk - 64)

a) Vì u + v = 12 và u.v = 28 nên theo Vi - ét ta có u, v là nghiệm của phương trình: x2 - 12 x + 28 = 0

Ta có ' = (- 6)2 - 1.28 = 36 - 28 = 8 > 0

 ' 2 2 Phương trình có hai nghiệm x1 = 6 2 2 ; x2  6 2 2

Do u > v ta có

(6)

u = x1 =6 2 2; v = x2  6 2 2

b) Theo bài ra ta có u + v = 3 ; u.v = - 3 nên theo Vi - ét thì u , v là nghiệm của phương trình bậc hai : x2 - 3x - 3 = 0 Có  = (-3)2 - 4.1.(-3) = 9 + 12 = 21 > 0

  21

Phương trình có 2 nghiệm:

1

3 21 2 ;

x 2 3 21

x 2

Vậy ta có hai số u; v là:

(u, v) =

3 21 3 21

2 ; 2

4. HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG ( 10 phút)

a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Vận dụng cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm, cách giải các phương trình trùng phương, hệ thức Viét, giải bài toán bằng cách lập phương trình

Giải các bài toán bằng cách lập phương trình Dạng tính vận tốc bài 60/sgk trang 64

Hướng dẫn về nhà

*Hướng dẫn :

(7)

Bài 54 /63: Vẽ đồ thị rồi dựa vào đồ thị để tìm điểm theo yêu cầu của bài Bài 61/64: dựa vào hệ thức Viét

-Chuẩn bị kỹ để tiết sau ôn tập tiếp

- Tiếp tục ôn tập về công thức nghiệm của phương trình bậc hai

- Ôn tập về hệ thức Vi- ét và các ứng dụng của hệ thức Vi - ét để nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.

- Làm bài tập còn lại ( Sgk trang 63, 64)

- Ôn tập lại các kiến thức đã học về căn bậc hai và căn bậc ba, làm các bài tập phần ôn tập ập cuối năm trong sgk trang 131, 132 ( bài tập từ 1 đến 5)

IV RÚT KINH NGHIÊM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Dựa vào mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài toán để lập hệ phương trình..  Bước 2: Giải hệ

TÝnh diÖn tÝch cña thöa ruéng biÕt r»ng nÕu chiÒu dµi gi¶m 3 lÇn vµ chiÒu réng t¨ng 2 lÇn th× chu vi thöa ruéng kh«ng ®æi... TÝnh diÖn tÝch thöa ruéng mµ ®éi ph¶i

Trong quá trình tổng hợp dinh dưỡng, cây xanh hấp thụ khí CO2 và một số loại bụi có hại khác thải ra môi trường do quá trình hoạt động của con người và biến đổi thành

Tổng sản phẩm; số sản phẩm làm trong một đơn vị thời gian; thời gian làm sản phẩm, khi đó ta có công thức liên hệ ba đại lượng trên như sau:.. Tổng

Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc. Bài 3: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng đường dài

Bài 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng trục hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị là 2, nếu viết xen giữa chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng

Giáo viên khi hướng dẫn cho học sinh giải các bài toán dạng này phải dựa trên các quy tắc chung là: yêu cầu về giải một bài toán, quy tắc giải bài toán bằng cách

Tìm thời gian mà mỗi người làm một mình xong công việc đó, biết rằng nếu cả hai người cùng làm thì 3 giờ 36 phút xong công việc đó.. Nếu lấy số được viết bởi hai chữ