• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 1 LT&C: Cấu tạo của tiếng | Tiểu học Nhân Chính

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 1 LT&C: Cấu tạo của tiếng | Tiểu học Nhân Chính"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

1. Nhận xét:

* Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

(2)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

1.Nhận xét:

Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

-Dòng đầu có 6 tiếng -Dòng hai có 8 tiếng

Bờ - âu – bâu – huyền – bầu

Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?

Âm – vần - thanh

Bầu

Âm đầu: B Vần: âu

Thanh: huyền

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:

(3)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

*N1: ơi, thương,

*N2: lấy, bí, cùng

*N3: tuy, rằng 1.Nhận xét:

Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:

Âm – vần - thanh *N4: khác, giống

*N5: nhưng, chung

*N6: một, giàn

(4)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

• 1.Nhận xét:

• Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

• Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

• Vậy trong những tiếng các em vừa phân tích, những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:

Âm – vần - thanh

Thương, lấy, bí, cùng, tuy, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.

•Những tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?

Ơi

(5)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

1.Nhận xét 1.Nhận xét::

Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

Bầu ơi thương lấy bí cùng Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:

Âm – vần - thanh

KL: Trong mỗi tiếng bộ phận, vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu

không bắt buộc phải có mặt. VD: ơi

(6)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

1.Nhận xét:

2. Ghi nhớ:

a. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau:

Thanh

Âm đầu Vần

b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.

(7)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

1.Nhận xét:

2. Ghi nhớ:

3. Luyện tập

Bài 1/ 7 Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Nhiễu nh iêu ngã

Mẫu:

(8)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

Tiếng Âm đầu Vần Thanh Điều

Phủ Lấy

Tiếng Âm đầu Vần Thanh Giá

Gương Người Trong

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Một

Nước Phải

Nhóm 1: Nhóm 2:

Nhóm 3:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Thương Nhau Cùng

Nhóm 4;

(9)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

Nhóm 1:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Điều đ iêu huyền

Phủ ph u hỏi

Lấy l ây sắc

Nhóm 2:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Giá gi a sắc

Gương g ương ngang

Người ng ươi huyền

Trong tr ong ngang

Nhóm 3:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Một n ôt nặng

Nước n ươc sắc

Phải ph ai hỏi

Nhóm 4:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Thương th ương ngang

Nhau nh au ngang

Cùng c ung huyền

(10)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

Bài tập 2/7:

1. Nhận xét:

2. Ghi nhớ:

3. Luyện tập:

Bài tập 1/7:

Giải câu đố sau:

Để nguyên, lấp lánh trên trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày

(Là chữ gì?) Đáp án:

-Để nguyên là: Sao -Bớt âm đầu là: Ao

* Là chữ: Sao

(11)

1.Nhận xét:

2.Ghi nhớ:

* Tiếng thường có mấy bộ phận tạo thành?

Thanh

Âm đầu Vần

* Trong một tiếng nhất thiết phải có đủ ba bộ phận đó không?

TL: Không; trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ âm đầu không bắt buộc phải có mặt.

VD: ăn, ơi, ở, ít…

(12)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

1.Nhận xét:

2.Ghi nhớ:

a. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau:

Thanh

Âm đầu Vần

b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.

3.Luyện tập:

Bài tập 1/7:

Bài tập 2/7:

(13)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

CỦNG CỐ.

Tiếng thường có mấy bộ phận tạo thành, đó là những bộ phận nào?

Lấy VD?

Trong một tiếng thiết phải đủ 3 bộ không? Lấy VD?

DẶN DÒ

Về nhà học thuộc ghi nhớ bài, các câu tục ngữ trong bài, xem trước bài học sau.

(14)

. .

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Bài: Cấu tạo của tiếng

1.Nhận xét:

2.Ghi nhớ:

a. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau Thanh

Âm đầu Vần

b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.

Bài tập 1/7:

Bài tập 2/7:

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do ếch ở trong lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới nên ếch không thể hô hấp bằng phổi đồng thời khả năng hô hấp qua da ở trong nước của ếch gần như bằng không (lượng

+ Tim 3 ngăn: Ếch xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành hệ tuần hoàn kép, tim hình thành 3 ngăn với lực đẩy mạnh hơn, làm tăng hiệu quả cung cấp oxy và chất dinh

Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên?. Rút ra

2. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước... 1.Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các

Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần

Lưu ý: Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được viết ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của

Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp.. Các electron có mức năng lượng khác nhau được xếp vào cùng