• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC 4 - Tuần 1 - Bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - GV: Đinh Thu Hà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC 4 - Tuần 1 - Bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - GV: Đinh Thu Hà"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Em hãy phân tích cấu tạo các tiếng tạo nên Họ và Tên của mình

(3)

Yêu cầu cần đạt

Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng

1

Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu

2

Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ

3

(4)
(5)

1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo

mẫu sau:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau .

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

hoài

h oài huyền

(6)

Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn

ngoan đối đáp người ngoài cùng một mẹ chớ hoài đá

nhau đ

oai

nặng

kh ôn ngang

ng oan ngang

đ ôi sắc

ôt

sắc sắc huyền huyền

sắc

huyền huyền

ngang nặng ap

ươi oai

a

a au ung

e ơ đ

nh ng ng g c

ch m

h m

huyền

(7)

Hãy nêu cấu tạo của tiếng?

- Tiếng gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh.

- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh.

- Có tiếng không có âm đầu

(8)

Qua bài tập 1, con đã đạt được mục tiêu nào của bài?

Bài 1 đã đạt được 2 mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng - Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu

(9)

2. Tìm những cặp tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.

Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau .

Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?

Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần với

nhau?

Hai tiếng bắt vần với nhau là ngoài và hoài, giống nhau cùng có vần oai

(10)

Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của

câu 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ 6

của câu 8 tiếng.

(11)

Qua bài tập 2, con đã đạt được mục tiêu nào của bài?

Bài 2 đã đạt được mục tiêu:

- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ

(12)

3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong

khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn:

Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh Tố Hữu

(13)

3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong

khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn:

Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh Tố Hữu

Những cặp tiếng nào bắt vần với nhau?

Những cặp tiếng bắt vần với nhau:

Mẫu: loắt choắt - thoăn thoắt

Những cặp tiếng nào có vần giống nhau hoàn toàn?Những cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn là:

choắt – thoắtNhững cặp tiếng nào có vần giống nhau không hoàn toàn?

Những cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là:

xinh xinh – nghênh nghênh

Xinh xinh – nghênh nghênh

(14)

4. Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau.

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau: giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .

(15)

Câu trả lời: Đó là chữ bút

- Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út

- Dòng 2: đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú - Dòng 3,4: Để nguyên thì đó là chữ bút

5. Giải câu đố sau:

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn Để nguyên mình lại thon thon

Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.

(Là chữ gì? )

- Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng

- Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuôi có nghĩa là bỏ âm cuối

(16)

Về nhà:

- Tra từ điển để biết nghĩa của các từ ở bài 2 tiết LTVC tr17

- Tìm các câu ca dao, tục ngữ, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau

Tiết học hôm nay, con được củng cố những nội dung gì?

(17)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập1-trang 25+26-SGK : Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:c. a.Tìm đọc tài liệu nói về các

Muốn so sánh các đơn vị đo diện tích, ta đưa các số đo về cùng một đơn vị đo diện tích, rồi so sánh với nhau.

Hiểu được đặc điểm ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào.. Hiểu được đặc điểm ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể

Nêu hoạt động của người, của con vật nói đến ở chủ ngữ hoặc cây cối ( đồ vật) nói đến ở chủ ngữ được nhân

Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò

Trong 1 vài tình huống ta có thể đặt câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn.... Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu

Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.. Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt.. 1) Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp... 2) Sáng sáng, ông

Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.. Biết cách dùng