• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn : 21/32019

Ngày giảng: Thứ, tư, ngày 27/3/2019 Thư sáu, ngày 29/3/2019

- ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Tiếp tục tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca .

- Hs đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN Đồng lúa bên sông .

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc lời vài câu trong bài hát - Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài - Gõ đệm không chính xác theo các cách

- Nắm được 1 vài tên nốt nhạc trong bài TĐN số 7( Nhận biết vị trí nốt Đồ, rê, Mi, Son)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm

- Bảng phụ, tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS Khuyết tật 1. ổn định tổ chức .1p

2. Kiểm tra bài cũ :3p

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới :28p

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.

a) Hoạt động 1: (Sử dụng phần mềm Mytheware)

* Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn . - Gv cho hs luyện thanh .

- Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm

Cả lớp hát.

- 3 hs biểu diễn . - Hs lắng nghe.

- Hs luyện thanh .

- Hs thực hiện.

- Nhóm, bàn thực hiện.

Đỗ Đức

phúc(Lớp 4B ) -Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

-Hát nhưng có thể không thuộc hết lời ca của bài hoặc thuộc 1,2 câu và hát không chính xác

(2)

theo nhịp.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo các hình thức : Đơn ca, song ca, tốp ca.

- Gv nhận xét .

b) Hoạt động 2 : (Sử dụng phần mềm Activinspire)

*TĐN số 7.

? Bài TĐN số 7 có tên những nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 7:

? Bài TĐN số 7 có những hình nốt nào?

- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số7 .

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu . - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài . - Gv cho hs ghép lời .

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại .

- Gv nhận xét .

4. Củng cố- Dặn dò:3p

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học.

- Gv đệm đàn cho Hs hát.

- Nhận xét giờ học, nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bịbài học giờ sau.

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Hs lắng nghe.

- Tổ hát và gõ đệm theo nhịp.

- Nhóm, bàn thực hiện

- Hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Hs hát và vận động .

- Hs biểu diễn.

- Hs lắng nghe.

- Đô-Rê-Mi-Son- La.

- Hs luyện tập cao độ .

- Hs trả lời.

- Hs luyện tập tiết tấu .

- Hs đọc nhạc . - Hs đọc nhạc . - Hs ghép lời . - Hs đọc nhạc, ghép lời . - Hs lắng nghe.

- Tổ đọc nhạc, ghép lời . - Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

theo giai điệu.

-Biết dùng nhạc cụ gõ, nhưng gõ có thể không chính xác theo các cách Gv HD.

-Đọc tên nốt nhưng có thể không thuộc hết các tên nốt trong bài.Hoặc có thể không đọc đúng cao độ của nốt nhạc.

-Có thể đọc được tên nốt nhưng có thể gõ không đúng tiết tấu.( và ngược lại)

-Trả lời theo suy nghĩ cua mình.

(3)

TUẦN 28

Ngày soạn : 28/3/2019

Ngày giảng: Thư tư, ngày 3/4/2019 Thứ sáu, ngày 5/4/3019

HỌC HÁT: BÀI THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng nhạc và lời bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn .

- Hs biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội.

Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi .

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc lời 1 trong bài hát

- Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài

- Gõ đệm không chính xác theo các cách( có thể chỉ biết gõ đệm theo phách)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm

- Bảng phụ, tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS Khuyết tật 1. ổn định tổ chức .1p

2. Kiểm tra bài cũ :3p

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới :28p(Sử dụng phần mềm Activinspire)

*) Giới thiệu bài: Hàng năm, nhiều nước trên thế giới thường tổ chức trại hè cho các em thiếu nhi. Tại đó có trẻ em các nước ở khắp năm châu cùng tham gia vào các hoạt động bổ ích nhứ biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, tham gia các diễn đàn về quyền trẻ em, phản đối chiến tranh … Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các cuộc họp mặt như thế.

a) Hoạt động 1: : (Sử dụng phần mềm

Cả lớp hát.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe .

- Hs lắng nghe.

Đỗ Đức phúc ( Lớp 4B)

-Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

-Lắng nghe và quan sát cùng các bạn.

(4)

Mytheware)

*Dạy hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.

- Gv cho Hs nghe băng hát mẫu . - Gv treo bảng phụ và chia câu.

- Gv cho hs đọc lời ca.

- Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Câu 1 : Ngàn dặm xa khôn…thái bình . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Vui liên hoan thiếu… yêu đời . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 . - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 Câu 3 : Vàng đen trắng nước…thái bình + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Vui liên hoan thiếu ….yêu đời . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 . - Gv cho hs hát ghép toàn bài.

b) Hoạt động 2: : (Sử dụng phần mềm Mytheware)

*Hát kết hợp gõ đệm:

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs tập trình bày theo cách hát đối đáp và hoà giọng.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

4. Củng cố- Dặn dò:3p

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học.

- Gv đệm đàn cho Hs hát.

- Hs quan sát . - Hs đọc lời ca.

- Hs luyện thanh .

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép . - Tổ, bàn hát ghép .

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép.

- Hs hát toàn bài.

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp . - Các tổ thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs biểu diễn.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

-Hát nhưng có thể không thuộc hết lời ca của bài hoặc thuộc 1,2 câu và hát không chính xác theo giai điệu.

-Biết dùng nhạc cụ gõ, nhưng gõ có thể không chính xác theo các cách Gv HD.

-Trả lời theo suy nghĩ cua mình.

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Đọc tên nốt nhưng có thể không thuộc hết các tên nốt trong bài.Hoặc có thể không đọc đúng cao độ của nốt nhạc. -Có thể đọc được tên nốt nhưng có thể gõ không

Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường về thực trạng chất lượng luận văn cao học và bác sĩ nội

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Điều này có thể giải thích do bệnh nhân của chúng tôi được chẩn đoán muộn với nhiều biến chứng, tần suất viêm phổi trước điều trị cao hơn các nghiên cứu khác

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Đọc đúng cao độ, trường độ, gõ đúng phách, thể hiện đúng tính chất nhịp của bài tập đọc nhạc..

+ Các dấu trong hóa biểu được ghi cùng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc.... Trọng tâm

Lần lượt nháy vào dòng kẻ thích hợp để nhập nốt nhạc đến khi hoàn thành bản nhạc, nhấn phím ESC để kết thúc qúa trình nhập nốt nhạc.. Nhấn chọn