• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn : 1/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư,ngày 7/10/2018 Thứ sáu, ngày 9/1/2018

- ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.

- Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách, Tập biểu diễn bài hát.

- Hs đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng.

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc gần hết lời ca trong bài hát - Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài - Gõ đệm có thể không chính xác theo các cách.

- Biết nhận biết 1 số nốt nhạc trong bài TĐN( Biết vị trí nốt Đồ )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Đàn phím điện tử -Đài, đĩa nhạc -Nhạc cụ gõ đệm

-Tranh ảnh minh họa các nhạc cụ - Bảng phụ bài TĐN

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS Khuyết tật 1. ổn định tổ chức:1p

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới:30p

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a) Hoạt động 1: (Sử dụng phần mềm Mytheware)

*Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh - Cho Hs nghe băng hát mẫu

?Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách .

Cả lớp hát

- Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs luyện thanh .

- Hs thực hiện - Nhóm, bàn thực hiện - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp,

Nguyễn Thùy Dương( 4D1)

-Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

-Hát nhưng có thể không thuộc hết lời ca của bài hoặc thuộc 1,2 câu và hát không chính xác theo giai điệu.

-Biết dùng nhạc

(2)

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét .

b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

* TĐN số 2

- Gv treo bảng phụ có bài TĐN số 2 lên.

? Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài?

? Bài TĐN số 2 có những tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 2 :

? Bài TĐN số 2 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 2:

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu . - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài . - Gv cho hs ghép lời .

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại .

- Gv nhận xét .

- Mời một vài Hs đọc nhạc -> Gv nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò:4p

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học

- Gv đệm đàn cho Hs hát bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.

- Nhận xét giờ học

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

phách . - Các tổ thực hiện

- Lắng nghe - Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và vận động .

- Hs biểu diễn .

- Hs quan sát.

- Hs trả lời

- Đô-Rê-Mi-Son.

- Hs luyện tập cao độ .

- Hs trả lời - Hs luyện tập tiết tấu .

- Hs đọc nhạc . - Hs đọc nhạc . - Hs ghép lời . - Hs đọc nhạc, ghép lời . + Lắng nghe - Tổ đọc nhạc, ghép lời . - Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện + Lắng nghe - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Lắng nghe

cụ gõ, nhưng gõ có thể không chính xác theo các cách Gv HD.

-Đọc tên nốt nhưng có thể không thuộc hết các tên nốt trong bài.Hoặc có thể không đọc đúng cao độ của nốt nhạc.

-Có thể đọc được tên nốt nhưng có thể gõ không đúng tiết tấu.( và ngược lại)

-Trả lời theo suy nghĩ cua mình.

(3)

TUẦN 10

Ngày soạn : 8/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14/10/2018 Thứ sáu, ngày 16/10/2018

TIẾT 10

HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu

I. MỤC TIÊU:

- Hs nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.

- Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát.

* KNS: Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc gần hết lời ca trong bài hát( thuộc 1 hoặc 2 câu hát)

- Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài - Gõ đệm có thể không chính xác theo các cách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Tranh ảnh minh họa - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS Khuyết tật 1. ổn định tổ chức:1p

2. Kiểm tra bài cũ:4p

- Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn.

+ Mời Hs nhận xét + Gv nhận xét.

3. Bài mới:(27p)(Sử dụng phần mềm Activinspire)

*) Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh hoạ.

? Bức tranh vẽ những gì ?

- Gv thuyết trình: Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em do nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu sáng tác. Bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lên niềm sướng vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi

Cả lớp hát

- 5 hs biểu diễn . + Hs thực hiện + Lắng nghe - Hs quan sát tranh

- Hs trả lời - Hs nghe .

Nguyễn Thùy Dương( 4D1)

-Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

-Lắng nghe và quan sát cùng các bạn.

(4)

học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm.

a) Hoạt động 1 : (Sử dụng phần mềm Mytheware)

*Dạy hát

- Gv cho Hs nghe băng mẫu.

- Gv chia câu cho bài hát.

- Gv đọc mẫu lời ca - Gv cho hs đọc lời ca.

- Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Câu 1 : Khi trông phương … tới trường.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 2 : Em yêu khăn em ... Hồ Chí Minh.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 . - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 . Câu 3 : Nhìn bao khăn ... tương lai.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 4 : Màu khăn tươi ... mãi vai em.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 . - Gv cho hs hát ghép lời1 và lời2.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài-> Gv NX b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

* Hát kết hợp gõ đệm:

- Gv HD hs hát kết hợp gõ đệm theo P:

Khi trông phương đông vừa hé ánhdương x x x x x x - Chia dãy, tổ lần lượt hát kết hợp gõ đệm + Nhận xét.

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:

Khi trông phương đông vừa hé ánh dương x x xx....

- Mời một vài Hs hát kết hợp gõ đệm + Mời Hs nhận xét-> Gv nhận xét

- Hs nghe . - Hs nghe - Hs nghe - Hs đọc lời ca.

- Hs luyện thanh .

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép . - Tổ, bàn hát ghép .

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép.

- Hs hát toàn bài - Nhóm, bàn hát - Hs hát và gõ đệm theo phách.

- Dãy, tổ thực hiện

+ Lắng nghe - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp .

- Hs thực hiện + Hs nhận xét + Lắng nghe - Hs thực hiện - Hs biểu diễn

-Hát nhưng có thể không thuộc hết lời ca của bài hoặc thuộc 1,2 câu và hát không chính xác theo giai điệu.

-Biết dùng nhạc cụ gõ, nhưng gõ có thể không chính xác theo các cách Gv HD.

-Trả lời theo suy nghĩ cua mình.

(5)

- Gv cho hs hát kết hợp VĐ nhẹ nhàng.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . 4. Củng cố- Dặn dò: 4p

- Gv đệm đàn cho Hs hát

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Đọc tên nốt nhưng có thể không thuộc hết các tên nốt trong bài.Hoặc có thể không đọc đúng cao độ của nốt nhạc.. -Có thể đọc được tên nốt nhưng có thể gõ không

Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường về thực trạng chất lượng luận văn cao học và bác sĩ nội

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Điều này có thể giải thích do bệnh nhân của chúng tôi được chẩn đoán muộn với nhiều biến chứng, tần suất viêm phổi trước điều trị cao hơn các nghiên cứu khác

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

[r]

Đọc đúng cao độ, trường độ, gõ đúng phách, thể hiện đúng tính chất nhịp của bài tập đọc nhạc..

Lần lượt nháy vào dòng kẻ thích hợp để nhập nốt nhạc đến khi hoàn thành bản nhạc, nhấn phím ESC để kết thúc qúa trình nhập nốt nhạc.. Nhấn chọn