• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn:

Ngày giảng:

HỌC VẦN

BÀI 73: IT, IÊT I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- HS nắm được cấu tạo của vần “it, iêt”, cách đọc và viết các vần đó.

2, Kỹ năng

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.

Phát triển lời nói theo chủ đề: Em tô, vẽ viết.

3, Thái độ

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói (UD CNTT)

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: ut, ưt. sút bóng, nứt nẻ… - HS đọc - Viết: ut, ưt, sút bóng, nứt nẻ.

- GV nhận xét

- viết bảng con.

2. Giới thiệu bài (2’)

- GGT bài 73: it – iêt - nắm yêu cầu của bài.

3. Dạy vần mới ( 10’)

*Nhận diện vần it - theo dõi.

.- Ghi vần: it và nêu tên vần. - cài bảng cài, phân tích vần mới..

- Phát âm mẫu : i – tờ - it - cá nhân, tập thể.

* Tiếng mít:

- Thêm m trước vần it, thanh sắc trên đầu âm i.Cài tiếng mít.

- Ghép tiếng “mít” trong bảng cài.

- Muốn có tiếng “mít” ta làm thế nào?

- - Ghép tiếng “mít” trong bảng cài.

- Cài m trước vần it sau thanh sắc trên đầu âm i

Đọc đánh vần tiếng mít mờ – ít – mít – sắc - mít - phân tích tiếng và đọc tiếng.

* Từ trái mít:

- cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- Có tiếng mít thêm tiếng trái vào trước cài từ trái mít.

- trái mít

- Ghép từ trái mít

- Đọc từ mới. trái mít - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.

(2)

i – tờ - ít

mờ – ít – mít – sắc - mít trái mít

Vần “iêt”dạy tương tự.

? So sánh ít và iết ? - giống : it và iết đếu có âm t cuối vần

- khác : iết có âm đôi iê đứng trước.it (i)

4. Đọc từ ứng dụng (7’) Ghi các từ ứng dụng - con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết

gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: đông nghịt, thời tiết.

5. Viết bảng con ( 10’) - Đưa chữ mẫu :

-gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.

- vần “it, iêt”, tiếng, từ “trái mít, Việt Nam”.

2. Luyện đọc Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

3. Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì?

Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.

- đàn vịt đang bơi Con gì có cánh

Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc

- luyện đọc các từ: biết, xuống.

(3)

tiếng, từ khó.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

4. Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.

5 Luyện nói (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang vẽ.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) Em tô, viết, vẽ

- Em tô, viết, vẽ - Nêu câu hỏi về chủ đề.

? Đắt tên cho từng bạn trong tranh vẽ?

? Giới thiệu bạn đang làm gì?

- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

6. Viết vở (10’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Chấm một số bài viết và nhận xét.

7 Củng cố – dặn dò( 5’)

- Chơi tìm tiếng có vần mới học.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôt, ươt.

- tập viết vở.

**********************************

Ngày soạn:

Ngày giảng:

HỌC VẦN Bài 74: UÔT, ƯƠT I.MỤC TIÊU :

1, Kiến thức

- HS nắm được cấu tạo của vần “uôt, ươt”, cách đọc và viết các vần đó.

2, Kỹ năng

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.

Phát triển lời nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt.

3, Thái độ

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói (ƯD CNTT)

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: it, iêt. trái mít, chữ viết… - HS đọc - Viết: it, iêt, trái mít, chữ viết.

GV nhận xét

- viết bảng con.

2. Giới thiệu bài (2’)

(4)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài 74 uôt – ươt

- nắm yêu cầu của bài.

3. Dạy vần mới ( 10’)

* Nhận diện vần uôt

Ghi vần: uôt và nêu tên vần.

? so sánh iêt – uôt ?

- theo dõi.

cài bảng cài, phân tích vần mới..

- giống : mỗi vân đêu có 2 âm ghép lại

có t cuối vần

- khác : uôt(uô) iêt (iê) - Phát âm mẫu, gọi HS đọc.

u - ô - tờ – uôt

- cá nhân, tập thể.

* Tiếng chuột:

Có và dấu uôt thêm ch thanh gài tiếng chuột.

- Muốn có tiếng “chuột” ta làm thế nào?

.

- ghép bảng cài

- thêm âm ch trước vần uôt, thanh nặng dưới âm ô

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.

chờ – uôt – chuôt – nặng chuột / chuột

- cá nhân, tập thể.

* Từ chuột nhăt

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- Có tiếng chuột y/c cài từ chuột nhắt.

- chuột nhắt - HS cài từ

- Đọc từ mới. chuột nhắt. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ.

u - ô - tờ – uôt

chờ – uôt – chuôt – nặng chuột / chuột chuột nhắt

- cá nhân, tập thê.

- Vần “ươt”dạy tương tự.

- So sánh uôt và ướt ? - giống : Mỗi vần đều có 2 âm ghép lai , có

t cuối vần.

- khác : uôt ( uô) ươt (ươ) 4. Đọc từ ứng dụng (7’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.

trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: trằng muốt, ẩm ướt.

5. Viết bảng (10’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

(5)

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- tập viết bảng.

6.Củng cố – nhận xét (3’) - GV: củng cố lại toàn bài

- Nhận xét giờ học tiết 1.

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.

- vần “uôt, ươt”, tiếng, từ “chuột nhắt, lướt ván”.

2. Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

3. Đọc câu (5’) - Treo tranh, vẽ gì?

Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.

- con mèo trèo cây cau.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ: chuột, giỗ, mèo.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

4. Luyện đọc :Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.

5. Luyện nói (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? - bạn nhỏ chơi cầu trượt

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chơi cầu trượt - Nêu câu hỏi về chủ đề.

? Qua tranh em thấy nét mặt cua các bạn nhỏ ntn?

? Khi chơi các bạn nhỏ đã làm gì để không xô ngã nhau?

GV: nhận xét

- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

6. Viết vở (10’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Chấm một số bài và nhận xét.

7. Củng cố - dặn dò (5’).

- Chơi tìm tiếng có vần mới học.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.

- tập viết vở

- theo dõi rút kinh nghiệm

***********************************

(6)

TOÁN

Tiết 68: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu :

1, Kiến thức

- Học sinh nhận biết đợc điểm, đoạn thẳng.

2, Kỹ năng

- Đọc tờn cỏc điểm và đoạn thẳng, kẻ đoạn thảng qua hai điểm.

3, Thỏi độ - Ham học hỏi

II. Đồ dùng dạy học:

- Thớc kẻ, bút chì

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài.(3) 2. Bài mới.(17)

Bước 1: G chấm lờn bảng và hỏi đõy là cỏi gỡ ? Gv viết chữ A vào bờn cạnh chấm và nối điểm A.

. A

G yờu cầu H viết điểm B

Là điểm

- Đọc điểm A - . B Đọc điểm B G nối 2 điểm lại => cú đoạn thẳng AB

G: Cứ nối 2 điểm lại thỡ được 1 đoạn thẳng Bước 2: Giới thiệu cỏch vẽ đoạn thẳng

- Để vẽ đoạn thẳng ta dựng dụng cụ nào ? - Cho H quan sỏt mộp thước

- Hướng dẫn H cỏch vẽ đoạn thẳng

Bước 1: Dựng bỳt chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tờn cho từng điểm (điểm A, điểm B)

Bước 2: Đặt mộp thước qua 2 điẻm vừa vẽ tay phải giữ thước, đầu bỳt đi nhẹ trờn mặt giấy từ điểm A đến điểm B.

Đọc: đoạn thẳng AB

Dựng thước đo cm Quan sỏt

Bước 3: Nhấc bỳt lờn, nhấc nhẹ thước ra => đoạn thẳng AB

H vẽ đoạn thẳng và đọc tờn đoạn thẳng

4. Thực hành(15):

*Bài 1 :

-Gọi HS đọc tờn cỏc điểm và đoạn thẳng.

-GV HD cỏch đọc tờn cỏc điểm . -Nhiều HS đọc.

CC: Đọc tờn cỏc điểm đoạn thẳng.

*Bài 2: Vẽ đoạn thẳng.

-GVHD dựng thước và bỳt nối từng điểm để cú đoạn thẳng.

- Đọc cỏc điểm, đoạn thẳng Nờu yờu cầu - làm bài - chữa bài

-H đọc đầu bài- làm bài- chữa bài

(7)

-Quan sỏt, HDHS.

*CC: Vẽ đoạn thẳng.

*Bài 3:

-HS đọc yờu cầu.

-HS làm bài.

Nờu miệng kết quả.

-GV NX.

*CC: Đếm đoạn thẳng.

4. Củng cố.(5)

-Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm như thế nào ?

-NX tiết học. Dặn dũ.

-H đọc đầu bài- làm bài- chữa bài

- Hs nhắc lại.

...

Buổi chiều

Hớng dẫn tự học Tiếng việt

đọc viết : uôt, ơt I. Mục tiêu:

- Giúp HS nắm chắc vần uôt, ơt, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần uôt, ơt.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: uôt, ơt

- GV ghi bảng: uôt, ơt, chuột nhắt, trắng muốt, tuốt lúa, vợt lên, ...

Con mèo mà trèo cây cau

Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà...

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: trắng muốt ( 1 dòng) ẩm ớt ( 1 dòng)

(8)

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài - HS nghe và ghi nhớ.

...

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TOÁN

Tiết 67: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

1, Kiến thức

- Có biểu tợng về "dài hơn", "ngắn hơn" từ đó có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng 2, Kỹ năng

- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp.

3, Thỏi độ - Ham học hỏi

ii. Đồ dùng dạy học:

- Thớc kẻ, bút chì có độ dài khác nhau.

iii. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gọi hs vẽ 2 và đọc tờn hai đoạn thẳng đú.

- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.

B. Bài mới: (17)

1. Dạy biểu tượng“Dài hơn, ngắn hơn” và so sỏnh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.

a. Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khỏc nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cỏi nào dài hơn cỏi nào ngắn hơn?”

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cỏch: Chập hai chiếc thước khớt vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhỡn vào đầu kia sẽ biết cỏi nào dài hơn, cỏi nào ngắn hơn.

- Cho hs lờn bảng so sỏnh.

- Cho hs nhỡn vào tranh sgk để xỏc định thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.

- Tương tự cho hs so sỏnh bỳt chỡ … - Gv cho hs quan sỏt 2 đoạn thẳng và so sỏnh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?

=> Mỗi đoạn thẳng đều cú một độ dài nhất định.

2. So sỏnh giỏn tiếp độ dài hai đoạn

- 2 hs vẽ và đọc tờn đoạn thẳng đú.

- Học sinh trả lời.

- Chập hai thước để đo.

- 2 hs thao tỏc.

- Hs so sỏnh.

(9)

thẳng qua độ dài trung gian.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”

- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?

=> Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.

3. Thực hành(15) Bài 1:

- Gọi hs đọc đề bài.

? Muốn biết Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn ta làm thế nào?

- Gọi hs làm bài.

*CC: So sánh độ dài đoạn thẳng.

Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.

- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.

*CC: So sánh độ dài đoạn thẳng.

Bài 3: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

*CC: So sánh độ dài đoạn thẳng.

4. Củng cố- dặn dò(3)

- Cho học sinh nhắc lại tên bài học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học

- Hs tự đo và nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

-

HS đọc đề bài

- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- Dùng gang tay.

- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.

- Đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.

- Hs so sánh rồi điền kết quả.

- Học sinh làm bài

- So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.

- Hs kiểm tra chéo.

...

HỌC VẦN

(10)

Bài 75

:

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm - t . 2, Kỹ năng

- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Chuột nhà và Chuột đồng ”theo tranh

3, Thái độ

- HS biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: . - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: uôt, ươt. - đọc SGK.

- Viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.

- GV : nhận xét.

- viết bảng con.

2.Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu :Bài 75 ôn tập - nắm yêu cầu của bài.

3. Ôn tập ( 12’)

- Trong tuần các con đã học những vần nào? - vần: at, ăt, ât, ôt, ot, ơt…

- Ghi bảng. - theo dõi.

- So sánh các vần đó? - Giống nhau : đều có âm -t ở

cuối vần

- Khác nhau: âm đầu vần…

- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.

4. Đọc từ ứng dụng (7’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .

chót vót , bát ngát , Việt Nam

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: chót vót, bát ngát.

5. Viết bảng (10’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

6. Củng cố – nhận xét (5’) - GV : củng cố lại bài học

- tập viết bảng

(11)

- Nhận xét giờ học tiết 1.

Tiết 2

1. Luyện đọc :Đọc bảng (5’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

2. Đọc câu (5’) - Treo tranh, vẽ gì?

Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.

Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?

- rổ bát

- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.

- tiếng: trắng, phau, no…

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

3. Đọc SGK(7’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.

4. Kể chuyện (10’)

GV : kể chuyện : Chuột nhà và chuột đồng - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.

- theo dõi kết hợp quan sát tranh.

- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.

- tập kể chuyện theo tranh.

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.

- ý nghĩa câu chuyện .

*Hãy biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.

y/c nêu lại ý nghĩa câu chuyện?

- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn

-hãy biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra

5. Viết vở (8’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Chấm một số vở và nhận xét.

6. Củng cố - dặn dò (5’).

- Nêu lại các vần vừa ôn.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oc, ac.

- tập viết vở

- rút kinh nghiệm bài viết

...

Ngày soạn:

Ngày giảng:

HỌC VẦN

BÀI 76: OC, AC I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

(12)

- HS nắm được cấu tạo của vần “oc, ac”, cách đọc và viết các vần oc, ac.con sóc ,bác sĩ

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.

Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học 3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

GD Quyền và bổn phận:

+ Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ.

+ Quyền được học tập và vui chơi của mình.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói (ƯD CNTT)

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài:Ôn tập. - đọc SGK.

- Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam.

GV : nhận xét

- viết bảng con.

2. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu: Bài 76 : oc - ac - nắm yêu cầu của bài.

3. Dạy vần mới ( 10’)

*Nhận diện vần oc

- Ghi vần: oc và nêu tên vần.

- Cài vần oc?

? Vần oc do mấy âm ghép lại?

? so sánh oc và ot ?

- cài bảng cài, phân tích vần mới.

- Vần oc do 2 âm ghép lại âm o trước âm c sau.

- giống nhau : Mỗi vần đều có 2 âm ghép lại , kết thúc bằng âm c

- khác nhau: oc (c) ot (t) - Phát âm mẫu : o – cờ – oc/ oc - cá nhân, tập thể.

* Tiếng sóc:

- Có oc thêm âm s và thanh sắc để có tiếng sóc.

- Muốn có tiếng “sóc” ta làm thế nào?

? Đánh vần tiếng sóc: sờ – óc – sóc –sắc – sóc

- cài bảng cài

- thêm âm s trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o.

- Đọc tiếng, phân tích tiếng. - cá nhân, tập thể.

* Từ con sóc:

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

Có tiếng sóc y/c cài từ con sóc.

? Muống có từ con sóc con cài ntn?

- con sóc

- HS cài từ con sóc

- ... cài tiếng con trước tiếng sóc sau, - Đọc từ mới. con sóc - cá nhân, tập thể.

(13)

- Tổng hợp vần, tiếng, từ.

o – cờ – oc/ oc sóc: sờ – óc – sóc –sắc – sóc con sóc

- cá nhân, tập thể.

- Vần “ac”dạy tương tự vần oc

? So sánh oc và ac ? - giống nhau : Mỗi vần đều có 2 âm ghép lại , có âm c cuối vần.

- khác nhau : oc (o) ac (a) 4. Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.

hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: bản nhạc, con vạc.

5.Viết bảng con (6’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

6. Củng cố – nhận xét (5’) - Gọi HS đọc lại toàn bài

? Vừa học vần gì ?

? Tìm tiếng ,từ chứa vần oc ,ac

- tập viết bảng.

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.

- vần “oc, ac”, tiếng, từ “con sóc, bác sĩ”.

2. Luyện đọc : Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, tập thể.

3. Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì?

Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.

Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than.

- chùm nhãn

- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ: cóc, lọc, bột, bọc.

- Luyện đọc câu. - cá nhân, tập thể.

(14)

4. Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cỏ nhõn, tập thể.

5. Luyện núi (5’)

- Treo tranh, vẽ gỡ? - cỏc bạn đang chơi và học - Chủ đề luyện núi? ( ghi bảng) - Vừa vui vừa học

- Nờu cõu hỏi về chủ đề.

? Em hóy kể những trũ chơi được học trờn lớp ?

? Khi tham gia chơi em thấy thế nào ? GVKL :

+ Trẻ em cú quyền được chăm súc sức khoẻ.

+ Quyền được học tập và vui chơi của mỡnh.

- luyện núi về chủ đề theo cõu hỏi gợi ý của GV.

6. Viết vở (10’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Chấm một số vở và nhận xột bài viết.

7. Củng cố - dặn dũ (5’).

- Chơi tỡm tiếng cú vần mới học.

- Nhận xột giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăc, õc.

- tập viết vở

- theo dừi rỳt kinh nghiệm

………

TOÁN

Tiết 68: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh

1, Kiến thức

- Biết đo độ dài bằng gang tay, bớc chân;

2, Kỹ năng

- Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học 3, Thỏi độ

- Yờu thớch mụn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ học sinh, que tớnh…

iii. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: (5) + Giờ trước học bài gỡ?

+ Muốn so sỏnh độ dài đoạn thẳng ta cần phải làm gỡ?

B. Bài mới:(17)

1. Giới thiệu độ dài “ gang tay”:

- Gv núi “Gang tay là độ dài (khoảng cỏch) tớnh từ đầu ngún tay cỏi tới đầu ngún tay giữa”.

- 1 hs nờu.

- 2 hs nờu.

- Quan sỏt và nhận xột.

(15)

- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.

2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”.

- Gv nói: “Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay”.

- Gv làm mẫu: “Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng. Cứ như thế, mỗi lần đo thì đếm “một, hai,… cuối cùng đọc to kết quả”.

3. Hướng dẫn cách đo độ dài “bằng bước chân”.

- Gv nói: Hãy đo chiều dài của bục bảng bằng bước chân.

- Gv làm mẫu: Đứng chụm hai chân sao cho các ngón chân bằng nhau tại mép trái của bục giảng, giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm: một bước, hai bước, ba bước… tiếp tục như vậy cho hết mép bảng thì thôi. Cuối cùng đọc kết quả.

4. Luyện tập:(15)

a. Giúp học sinh nhận biết: đơn vị đo là “gang tay”.

b. Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo là “bước chân”.

c. Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo độ dài là:

“độ dài của que tính”.

- Nếu còn thời gian có thể cho đo bằng “sải tay”.

- Cho hs so sánh độ dài bước chân của cô giáo và độ dài của bước chân học sinh.

-Vì sao người ta ngày nay không sử dụng “gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.

5. Củng cố- dặn dò:(3)

- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.

- Dặn hs về nhà tập đo lại

.

- Học sinh thực hành đo bằng gang tay, đọc to kết quả của mình

- Học sinh lần lượt lên đo bẳng lớp

- Hs quan sát giáo viên làm mẫu.

- Học sinh thực hành thử

- Nêu yêu cầu bài tập:

- Đo độ dài bằng gang tay, rồi nêu kết quả đo.

- Đo độ dài bằng bước chân - Đo độ dài bằng que tính - Thực hành đo độ dài của bàn học, …

- vì độ dài này chưa chuẩn, cùng một độ dài đoạn đường có thể không giống nhau.

************************************

Ngày soạn:

(16)

Ngày giảng:

HỌC VẦN

ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

A. MỤC TIÊU: Củng cố

1, Kiến thức

- Đọc, viết chắc chắn các vần đã học có âm t ở cuối.

2, Kỹ năng

- Hs hiểu, nối đúng từ, điền đúng vần.

- Viết đúng vần, từ, câu chứa vần ôn, viết đúng, đẹp.

3, Thái độ

- Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG : Bảng ôn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I/. Kiểm tra bài cũ: (5) - Học sinh đọc bài tiết 6

- Học sinh viết : con sóc, bác sĩ - Nhận xét đánh giá

II/. Bài mới:(35) 1/. Luyện đọc:

- Học sinh đọc cá nhân

- Học sinh đọc thầm từng câu

- Học sinh đọc câu; cá nhân , đồng thanh

2/. Luyện viết:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở ô li. 1 số vần , từ , câu đã học

- Học sinh nghe viết 3/. Củng cố dặn dò:

- Dặn về ôn lại bài đã học Nhận xét giờ học

- Học sinh đọc bài tiết 6

- Học sinh viết : con sóc, bác sĩ

Vần: ua , iêu , eng , ao uông, ương , ươc , oc - Từ ngữ:

cuộn dây bóng bay quả trám nâng niu ngày hội trường học máy xúc mầm non vườn cây thác nước ao chuôm bản mường - Câu:

+ Nghỉ hè Nam được về quê thăm ông bà nội. Nhà bà nội có rất nhiều cây ăn quả có đồng lúa bát ngát.

+ Con mèo mà trèo cây cau

Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa

Mua mắm, mua muối giỗ cha chú mèo.

- HS viết.

ua, êu, uông, ương, ươc, oc cuộn dây bóng bay

nâng niu ngày hội trường học máy xúc mầm

(17)

non thác nước ao chuôm bản mường ...

SINH HOẠT TUẦN 18

I. MỤC TIÊU:

-HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần.Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phương hướng tuần 19.

B. CHUẨN BỊ: ND nhận xét.

C. ND sinh hoạt.

1. Lớp trưởng nhận xét.

2. ý kiến học sinh.

3. GV nhận xét chung:

- Học tập:

+ Học và làm bài trước khi đến

lớp ...

...

+ Trong lớp hăng hái XD

bài : ...

...

+ Đọc bài còn

bé.: ... ...

...

+ Đọc, viết có tiến

bộ : ...

...

+ Nhắc nhở : Cần nghe cô giáo hướng dẫn.

- Thể dục: Xếp hàng nhanh, tập chưa đẹp.

- VS: Sạch sẽ. Đồng phục đúng quy định, đảm bảo đủ ấm.

- Đạo đức: Ngoan ,lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Hòa nhã, đoàn kết với bạn bè.

4. Phương hướng tuần 19

- Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.

- Thực hiện tốt mọi nề nếp.

- Tiếp tục phong trào rèn chữ, giữ vở.

- Chuẩn bị tốt đồ dùng sách vở cho học kỳ II Buổi chiều

TOÁN

TIẾT 70: MỘT CHỤC, TIA SỐ I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Giúp H nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. Biết đọc và ghi số trên tia số.

2. Kỹ năng: Đọc và ghi số trên tia số thành thạo, chính xác.

(18)

3. Thái độ: Hứng thú học tập.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

? Nêu các bước tiến hành để đo độ dài cái bảng băng gang tay?

- GV : nhận xét

2. Bài mới: GT bài70: “Một chục , tia số”

a.Giới thiệu 1 chục (7’)

* Trực quan:

? Đếm số quả trên cây và nói số lượng ?

? H đếm số que tính trong bó que tính và nói số lượng que tính

10 quả còn gọi là 1 chục quả

- HS trả lời

- H quan sát tranh SGK

- H đồng thanh đếm và trả lời (10 quả)

H đếm số que tính trong bó que tính và nói số lượng que tính là (10 que tính)

? 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?

? 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?

?1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? G ghi: 1 chục = 10

10 = 1 chục 3. Giới thiệu tia số.(5’)

G vẽ tia số và giới thiệu

0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Trên tia số có 1 điểm gốc là 0

- Các (vạch) điểm cách đều nhau được ghi số - Mỗi vạch ghi 1 số theo thứ tự tăng dần -Số ở bên trái bé hơn các số ở bên phải nó - Số ở bên phải lớn hơn các số ở bên trái nó

1 chục que tính 1 chục đơn vị

Một chục bằng 10 đơn vị H: đồng thanh

- HS quan sát tia số

4. Thực hành.VBT( 25’) Bài 1: y/c

- Đếm và vẽ thêm vào mỗi hình cho đủ 1 chục chấm tròn .

- Em vẽ thêm mấy chấm tròn vào hình thứ nhất? Vì sao?

- Nêu số chấm tròn mình vẽ thêm ở mỗi hình ?

Chốt: Mấy chấm tròn là 1 chục?

- HS đếm số lượng chấm tròn ở mỗi hình

- vẽ thêm 3 vì 10 chấm tròn là 1 chục

- 10 chấm tròn là 1 chục Bài 2: y/c

- Đếm 1 chục con vật ở mỗi hình rồi khoanh vào 1 chục con vật đó.

? Nêu số con vật mình khoanh ?

- H tự điếm khoanh lại 1 chục con vật

(19)

Chốt: Mấy con vật là 1 chục - 10 con vật là 1 chuc.

Bài 3: y/c

- Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần

Chốt: So sánh các số trên tia số.

H làm bài và đọc các số

- số ở bên trái bé hơn số bên phải và ngược lại

5. Củng cố. Dăn dò (3’)

10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?

H làm bài

...

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động theo chủ điểm nhà trường

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhạc sĩ Phong Nhã đệm đàn cho các em thiếu nhi trong MV “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.... ♪ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu

- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài

Độ dài đoạn thẳng nối hai điểm thuộc hai đường tròn đáy của một hình trụ bằng độ dài đường sinh của hình trụ đó... Đoạn thẳng nối hai điểm cùng thuộc một

- Yêu cầu HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài

Áp dụng lí thuyết về tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trên trục và tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy, tọa độ của trung điểm đoạn thẳng, tọa độ

- Ngoài gang tay, sải tay, bước chân, chúng ta có thể dùng cái gì để đo độ dài ?... HÌNH THÀNH

Đặt thước sao cho mép thước dọc theo cạnh ID. Chẳng hạn: cho điểm I trùng với vạch 0, điểm D trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng ID.. Nếu

ít nhất bao nhiêu cây cầu nữa để có thể đi lại giữa 5 hòn đảo đó qua những cây cầu (mỗi cây cầu chỉ nối hai đảo với nhau)?.. Lời giải. +) Bắt đầu từ A hoặc B mỗi lần