• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Công nghệ 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Công nghệ 8"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN CÔNG NGHỆ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

MÔN: Công nghệ Khối: 8 Cả năm : 35 tuần thực học

Học kì I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

HỌC KỲ I STT

Tiết PPCT

Tên bài học/

chủ đề

Mạch nội dung kiến thức

Nội dung điều

chỉnh Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức

dạy học Phần một: VẼ KỸ THUẬT

Chương I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

1

Bài 1:

Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

I. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật

II. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất.

III. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống.

IV. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.

(Mục I của Bài 8 gộp với phần này)

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật

- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng:

- Kể được các ứng dụng của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và thực tế sản xuất.

3.Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức tự giác, nhận thức đúng đắn với việc học tập môn Công nghệ.

4.Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

2 Bài 2: Hình chiếu

I. Khái niệm về hình chiếu

II. các phép chiếu

III. Các hình chiếu vuông góc

IV. Vị trí các hình chiếu

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là hình chiếu

- Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(2)

3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích, say mê tìm hiểu môn vẽ kỹ thuật

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lựcnhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật

3 Bài 3: Thực hành: Hình chiếu của vật thể.

I. Chuẩn bị II. Nội dung.

Các nội dung liên quan giữa hình chiếu của vật thể được biểu diễn trên bản vẽ kĩ thuật

Tách bài 3,5 thành 2 tiết lí do bài dài và cắt giảm 1tiết kiểm tra theo TT 26

1. Kiến thức:

Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu trên bản vẽ.

2. Kĩ năng:

Nhận biết và vẽ lại các hình chiếu cho đúng trên bản vẽ kỹ thuật

3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực biết cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ.

GV hướng dẫn, HS thực hành theo nhóm

4 Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện

I. Khối đa diện II. Khối hộp chữ nhật III. Hình lăng trụ đều IV. Hình chóp đều

. 1. Kiến thức:

- Biết được các khối đa diện: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.

- Hiểu được sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể

2. Kĩ năng:

- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều

- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều

3. Thái độ: Rèn kỹ năng vẽ đẹp, vẽ chính xác.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận diện được các khối đa diện và đọc được hình chiếu có hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

5 Bài 5: Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện

I. Chuẩn bị II. Nội dung.

Đọc bản vẽ khối đa diện.

1. Kiến thức:

- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện --- Phân tích được 2 hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3.

- Từ các hình chiếu đứng, bằng của bản vẽ hình dung được các vật thể tương ứng.

GV hướng dẫn, HS thực hành theo nhóm

(3)

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng trong không gian.

3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.

6 Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay

I. Khối tròn xoay II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.

1. Kiến thức:

- Biết đọc, nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp:

Hình trụ, hình nón và hình cầu 2. Kĩ năng :

- Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp:

Hình trụ, hình nón và hình cầu

- Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng hình trụ, hình nón và hình cầu

3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

7 Bài 7: Thực hành : Đọc bản vẽ các khối tròn xoay

I. Bản vẽ các khối tròn xoay.

II. Các bước đọc bản vẽ các khối tròn xoay

1. Kiến thức:

- Biết đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.

- Phát huy trí tưởng tượng không gian

3.Thái độ:có thức ý trong học tập, hăng say tìm hiểu.

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn

GV hướng dẫn, HS thực hành theo nhóm

Chương II : BẢN VẼ KỸ THUẬT 8 Bài 8: Hình

cắt I. khái niệm về hình cắt Mục I của bài 8

tích hợp lên bài 1 1. Kiến thức: Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.

2. Kỹ năng:

- Nhận dạng được hình cắt trên bản vẽ.

3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập .

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(4)

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực thực hành cắt vật thể và biết được thế nào là hình cắt , công dụng của hình cắt.

9 Bài 9: Bản vẽ chi tiết

I. Nội dung của bản vẽ chi tiết

II. đọc bản vẽ chi tiết

1. Kiến thức: Biết được nội dung, cách đọc của bản vẽ chi tiết.

2. Kỹ năng:

-- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ chi tiết)

3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập . 4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

10 Bài 11:Biểu

diễn ren I. Chi tiết có ren

II.Quy ước vẽ ren 1. Kiến thức:

- Biết nhận dạng được hình biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết

- Biết được quy ước vẽ ren 2. Kĩ năng :

- Nhận dạng được hình biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình vẽ, đọc bản vẽ chi tiết có ren.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực nhận dạng được ren trong và ren ngoài của chi tiết.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

11 Bài 10:Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.

I. Chuẩn bị II. Nội dung

III. Các bước tiến hành

1. Kiến thức:

- Hiểu được một cách đầy đủ nội dung đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.

2. Kĩ năng:

- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt theo trình tự đọc bản vẽ chi tiết

3.Thái độ: Có tác phong làm việc theo quy trình khoa học.

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Trực quan

12 Bài 12: Thực I. Chuẩn bị 1. Kiến thức: GV hướng dẫn, HS

(5)

hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

II. Nội dung

III. Các bước tiến hành

- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.

2. Kĩ năng:

- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.

3.Thái độ: Có ý thức thói quen làm việc theo quy trình.

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

thực hành theo nhóm

13 Bài 13: Bản vẽ lắp

I. Nội dung bản vẽ lắp II. Trình tự đọc bản vẽ lắp

1. Kiến thức:

- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.

- Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.

2. Kĩ năng:

- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản

3.Thái độ: Rèn luyện kỹ năng phân tích bản vẽ lắp 4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.Cách đọc bản vẽ lắp.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm...

14 Bài 14: Thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản

I. Chuẩn bị II. Nội dung

III. Các bước tiến hành

1. Kiến thức:

- Biết đọc bản vẽ lắp đơn giản, bản vẽ bộ ròng rọc 2. Kĩ năng:

- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản, bản vẽ bộ ròng rọc 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực đọc bản vẽ lắp đơn giản.

GV hướng dẫn, HS thực hành theo nhóm

15 Bài 15: Bản

vẽ nhà I. Nội dung bản vẽ nhà II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà III. Đọc bản vẽ nhà

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.

- Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.

- Biết cách đọc bản vẽ nhà 2. Kĩ năng:

- Nhận biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà

- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.

3.Thái độ: Vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn, ham thích tìm hiểu bản vẽ nhà.

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực nhận biết 1 số kí hiệu trong bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm...

(6)

16 Ôn tập phần vẽ kỹ thuật.

I. Hệ thống kiến thức II. Trả lời các câu hỏi

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hình chiếu, các khối hình học, bản vẽ.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chiếu, khối đa diện, khối tròn xoay, đọc bản vẽ chi tiết, biểu diễn ren, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.

3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác ôn tập.

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt đề cương ôn tập.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm...

17 Kiểm tra chương I,II

Kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận nội dung kiến thức phần vẽ kỹ thuật

1. Kiến thức:

+ Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS như:

- Biết được vai trò, của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và sản xuất.

- Hiểu được khái niệm hình chiếu, vị trí các hình chiếu.

- Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp.

- Biết được khái niệm một số bản vẽ thông thường.

Biết được quy ước vẽ ren..

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng: Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay; nhận dạng các khối đa diện; các khối tròn xoay trên bản vẽ kỹ thuật.

3. Thái độ: Cã ý thức, tự giác, độc lập, trung thực 4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt bài kiểm tra

Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân.

Phần hai: CƠ KHÍ

Chương III : GIA CÔNG CƠ KHÍ 18,19 Bài 18:

Vật liệu cơ khí

Tiết 1:

I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.

Tiết 2:

II. Tính chất cơ bản của

Tăng thời lượng thêm một tiết.

Mục 1, 2 giáo viên lấy ví dụ về các loại vật liệu kim

1. Kiến thức:

- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết được các tính chất và công dụng của một số vật liệu cơ khí phổ biến

2. Kĩ năng:

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

(7)

vật liệu cơ khí. loại, vật liệu phi kim minh họa.

- Quan sát, tìm tòi các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí hợp lý.

3. Thái độ:

Có thái độ yêu thích tìm hiểu các loại VLCK, tạo sự hứng thú trong học tập.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết các vật liệu cơ khí phổ biến 20 Bài 20: Dụng

cụ cơ khí.

I. Dụng cụ đo và kiểm tra.

1.Thước đo chiều dài:

thước lá

2. Thước đo góc.

II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.

III. Dụng cụ gia công

Mục 1.1. b. Thước cặp (không dạy)

1. Kiến thức:

- Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

- Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ cơ khí đúng theo quy định, an toàn.

- Nhận biết và phân biệt được các dụng cụ cơ khí.

3. Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu và sử dụng các dụng cụ cơ khí.

- Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng

4. Đinh hướng phát triển năng lực.

Năng lực nhận biết các dụng cụ cơ khí và cách sử dụng 1 số dụng cụ cơ khí.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm….

Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP 21 Bài 24:

Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

I. Khái niệm về chi tiết máy

II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào

- GV không dạy:

Hình 24.3.

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.

- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép

2. Kĩ năng:

- Quan sát và tháo lắp được các chi tiết máy đơn giản 3. Thái độ:

- Có thái độ ham thích tìm hìm hiểu các chí tiết máy 4. Định hướng phát triển năng lực.

Năng lực nhận biết và phân biệt được chi tiết máy.Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm….

(8)

22,23 Bài 25,26:

Mối ghép cố định

I. KN và phân loại mối ghép cố định

II. Mối ghép không tháo được: mối ghép bằng đinh tán

III. Mối ghép tháo được:

mối ghép bằng ren

Bài 25: Mục II.2 Mối ghép bằng hàn ( không dạy) Bài 26: Mục 2 Mối ghép bằng then và

chốt( không dạy) Nội dung còn lại của bài 25, 26 tích hợp thành chủ đề:

Mối ghép cố định

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép .

2. Kĩ năng:

- Quan sát, phân biệt được các mối ghép trong thực tế.

3. Thái độ:

- Có thái độ ham thích tìm hiểu các loại mối ghép - Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

4. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực biết phân loại được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

24 Bài 27: Mối ghép động

I. Khái niệm mối ghép động

II. Các loại khớp động.

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm về mối ghép động.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động

2. Kĩ năng:

- Kỹ năng quan sát tìm hiểu các loại khớp động như:

Khớp tịnh tiến, khớp quay.

3. Thái độ:

- Tạo cho học sinh sự ham mê tìm hiểu và ý thức tự nghiên cứu trong cơ khí

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động lấy VD thực tế.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm….

Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG 25,26,

27

Bài 29,30,31:

Truyền và biến đổi chuyển động

Tiết 1 gồm:

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát – Truyền động đai.

Tiết 2 gồm :

Bài 31 mục II.3- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của mô hình động cơ 4 kì (Không thực hành - không dạy)

Các nội dung còn

1. Kiến thức:

- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.

- Tháo, lắp và kiểm tra được tỉ số truyền của các bộ truyền động.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

GV hướng dẫn, HS thực hành theo nhóm

(9)

2. Truyền động ăn khớp

III. Tại sao cần biến đổi chuyển động?

Tiết 3 gồm:

IV. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

V. Thực hành: truyền và biến đổi chuyển động

lại của bài 31 tích hợp với bài 29, bài 30 thành một chủ đề: Truyền và biến đổi chuyển động dạy trong 3 tiết

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động thường

- Có kỹ năng quan sát tìm tòi một số cơ cấu biến đổi chuyển động

- Tháo lắp được đúng quy trình trên các mô hình của bộ truyền chuyển động.

3. Thái độ:

- Ham mê tìm hiểu, nghiên cứu truyền động cơ khí, có ý thức tiết kiệm giữ vệ sinh môi trường.

- Có tác phong làm việc nghiêm túc- đúng quy trình.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.

28 Ôn tập: Phần

cơ khí Nội dung kiến thức phần

cơ khí 1. Kiến thức:

Hệ thống lại kiến thức đã học phần cơ khí.

- Giúp học sinh nắm vững được kiến thức trọng tâm của chương, biết tóm tắt dưới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng học, ghi nhớ và vận dụng kiến thức vào đời sống.

3. Thái độ:

- Ham muốn, yêu thích giờ ôn tập và nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt đề cương ôn tập.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm...

Phần ba: KỸ THUẬT ĐIỆN 29 Bài 32: Vai

trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

I. Điện năng.

II. Vai trò của điện năng

1. Kiến thức:

- Biết được quá trình sản xuất năng lượng điện từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và truyền tải điện năng - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng quan sát, nhận biết, sử dụng nguồn năng

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(10)

lượng hợp lí và biết tiết kiệm điện năng góp phần bảo vệ môi trường chủ động ứng phó với BĐKH.

- Biết vận dụng các kỹ năng tìm hiểu, khám phá những kiến thức của các bộ môn như Vật lí, Hóa học, Địa lí có liên quan đến bài học để vận dụng vào qúa trình học tập và tiếp thu bài học .

- Ngoài ra biết vận dụng những kiến thức thực tế để áp dụng vào bài học.

3. Thái độ:

Giáo dục HSbiết tiết kiệm năng lượng điện, tiết kiệm điện trong sinh hoạt, học tập và sản xuất, góp phần tiết kiệm tài nguyên môi trường, hạn chế các chất thải, khí thải nhằm bảo vệ môi trường hạn chế biến đổi khí hậu.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN 30 Bài 33: An

toàn điện

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện.

II. Một số biện pháp an toàn điện.

1. Kiến thức:

- Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điên, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.

- Biết được một số biên pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng:

- Quan sát nhận biết về an toan điện trong cuộc sống và sản xuất

3.Thái độ:

- Có ý thức chập hành về an toàn điện trong sử dụng, ý thức bảo vệ môi trường trong sửa chữa vẳ dụng điện.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết nguyên nhân xảy ra tai nạn điện,sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Áp dụng các biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

31 Bài 34,35: I. Chuẩn bị 1. Kiến thức: GV hướng dẫn, HS

(11)

Thực hành:

Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cứu người bị tai nạn điện.

II. Nội dung thực hành 1. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

2. Cứu người bị tai nạn điện

- Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- HS biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

- Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật.

2. Kĩ năng:

- HS sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

-Có kỹ năng giải thoát và sơ cứu nạn nhân đúng phương pháp và đảm bảo an toàn.

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai nạn điện.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực biết cách cứu người bị tai nạn điện trong thực tế

thực hành theo nhóm

Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH 32 Bài 36: Vật

liệu kỹ thuật điện.

I. Vật liệu dẫn điện II. Vật liệu cách điện I. Vật liệu dẫn từ

1. Kiến thức:

- Biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.

- Hiểu được đặc tính, công dụng của vật liệu kỹ thuật điện

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.

3.Thái độ:Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết các vật liệu cơ khí .

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

33 Bài 41,42 Đồ dùng điện - nhiệt. Bài 42: Mục I Bếp điện (Không dạy) Tích hợp khái niệm về đồ dùng loại điện -nhiệt ở bài 37, mục II của bài 42 với nội dung bài 41 thành

1. Kiến thức:

- Hiểu được nguyên lý làm việccủa đồ dùng loại điện nhiệt

- Hiểu đươc cấu tạo,nguyên lý làm việc, cách sử dụng bàn là điện, nồi cơm điện.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết, phân biệt được các loại đồ dùng điện

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

(12)

một chủ đề: Đồ dùng loại điện - nhiệt. Dạy trong 1 tiết.

nhiệt, các bộ phận của bàn là điện, nồi cơm điện.

3.Thái độ: Có ý thức hamtìm tòi 4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết được các bộ phận chính của bàn là, nồi cơm điện từ đó hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng.

34, 35 Ôn tập 1. Kiến thức:

- Hệ thống lại kiến thức đã học ở 2 phần: vẽ kỹ thuật và cơ khí - Giúp học sinh nắm vững được kiến thức trọng tâm của chương, được tóm tắt dưới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng học, ghi nhớ và vận dụng kiến thức vào đời sống.

3. Thái độ:

- Ham muốn, yêu thích giờ ôn tập và nghiêm túc 4. Định hướng phát triển năng lực.

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt đề cương

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm….

36 Kiểm tra: Học kỳ I

(phần vẽ kỹ thuật và cơ khí)

1. Kiến thức:

Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong 2 phần: vẽ kĩ thuật và cơ khí từ đó rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS trong học kì I.

2. Kĩ năng:

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của HS vào thực tế.

- Rèn cho HS kĩ năng làm bài kiểm tra.

3.Thái độ:

- Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác làm bài kiểm tra một cách nghiêm túc

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt bài kiểm tra.

Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân.

HỌC KỲ II

STT Tên bài học/ Mạch nội dung kiến Nội dung điều Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức

(13)

Tiết

PPCT chủ đề thức chỉnh dạy học

Bài 37 Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện

Tích hợp khái niệm về các loại đồ dùng điện vào các bài 38, 39, 41, 42, 49.

Các nội dung còn lại không dạy 37,38,

39 Bài 38,39,40:

Đồ dùng loại điện -quang.

Tiết 1 gồm:

I.phân loại đèn điện.

II. đèn sợi đốt.

Tiết 2 gồm:

III.Đèn huỳnh quang.

Tiết 3: Thực hành đèn ống huỳnh quang.

Tích hợp khái niệm về đồ dùng loại điện - quang ở bài 37 với nội dung bài 38, 39, 40 thành một chủ đề: Đồ dùng loại điện - quang. Dạy trong 3 tiết.

1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt,đènốnghuỳnh quang.

-Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang và ưu nhược điểm của chúng.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được các đồ dùng loại điện – quang - So sánh được đèn sợi đốt với đèn huỳnh quang, đèn compac huỳnh quang.

Nhận biết, phân biệt được các bộ phận của bộ đèn ống huỳnh quang

3.Thái độ: Ham hiểu biết và tìm hiểu thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnhquang.

Biết được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn từ đó biết lựa chọn đèn hợp lý để sử dụng trong gia đình.

Năng lực tìm hiểu về đèn ống huỳnh quang như nguyên lý làm việc, chấn lưu, tắc te.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Bài 43: Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện

Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu ở nhà

40 Bài 44: Đồ dùng điện loại điện – cơ.

I. Động cơ điện 1 pha.

II. Quạt điện. Bài 44: Mục III - Máy bơm nước( Khuyến khích học sinh tự học).

Tích hợp khái niệm về đồ dùng loại điện - cơ ở bài 37 với nội

1. Kiến thức

-Trình bày được cấu tạo của động cơ điện một pha - Biết được nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha dựa trên tác dụng từ của dòng điện và hiện tượng cảm ứng điện từ

- Biết được ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật 2. Kĩ năng

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

(14)

dung còn lại của bài 44 thành một chủ đề:

Đồ dùng loại điện - cơ.

- Nhận biết được một số đồ dùng điện loại điện cơ 3.Thái độ

- Cách sử dụng động cơ điện một pha đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết được các bộ phận chính của động cơ điện từ đó hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện

41 Bài 46: Máy biến áp một pha

I. Cấu tạo.

II. Các số liệu kĩ thuật.

III. Sử dụng

2. Nguyên lí làm việc (không dạy)

1. Kiến thức

- Giải thích được chức năng , nhiệm vụ của máy biến áp một pha.

- Phân tích được cấu tạo lõi thép,dây quấn, vỏ máy biến áp một pha

- Phân tích được nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Hiểu được các thông số kĩ thuật và ý nghĩa của nó khi chọn để sử dụng

2. Kĩ năng

- Giải thích được cách sử dụng máy biến áp một pha.

3. Thái độ

- HS có ý thức trong việc học tập và sử dụng điện một cách an toàn

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết được cấu tạo, chức năng của máy biến áp 1pha.

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Trực quan

42 Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng

I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng.

II. sử dụng hợp lý và tết kiệm điện năng

1. Kiến thức

- Trình bày được các khái niệm cơ bản trong sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng.

- Biết tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình 2 . Kĩ năng

- Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình 3 . Thái độ

- Giáo dục cho HS có ý thức tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt, trong học tập góp phần bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

4. Định hướng phát triển năng lực:

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

(15)

Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế để tiết kiệm điện năng trong gia đình.

43 Bài 45, 49:

Thực hành:

Quạt điện - Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình

I. Thực hành quạt điện.

II. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.

III. Ttính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.

1 . Kiến thức

- Giải thích được cấu tạo và nhiệm vụ các bộ phận chính của quạt điện

- Đọc và giải thích được các số liệu kĩ thuật của quạt điện

- Thực hiện đúng trình tự tháo lắp và sử dụng được các đồ dùng điện trên đảm bảo an toàn .

- Giải thích được tác dụng vòng ngắn mạch, cách điều khiển tốc độ của quạt điện

2 .Kĩ năng

-Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình 3 .Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc ,khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Trực quan

Ôn tập chương VI,VII

HS tự ôn tập ở nhà

44 Kiểm tra:

Thực hành 1. Kiến thức

- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của chương 6-7

2. Kĩ năng

- Vận dụng được những kiến thức đó để làm bài kiểm tra

3. Thái độ

- Học sịnh làm bài nghiêm túc 4. Định hướng phát triển năng lực

Năng lực vận dụng kiến thức để làm tốt bài bài kiểm tra

Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân

Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 45 Bài 50:

Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện

I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.

II. Cấu tạo của mạng

Tách bài 50,51 thành

2 tiết ( lí do bài dài) 1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của mạng điện trong nhà.

- Biết được cấu tạo chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(16)

trong nhà. điện trong nhà. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết được đặc điểm, cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.

3.Thái độ:Có ý thức nghiêm túc trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

Năng lực nhận biết được cấu tạo, đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.

46 Bài 51.Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

I. Thiết bị đóng cắt mạch điện.

II. Thiết bị lấy điện..

1. Kiến thức:

- Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết, sử dụng, tháo lắp được các thiết bị đóng cắt của mạng điện

3.Thái độ:Có ý thức nghiêm túc trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

Năng lực nhận biết được cấu tạo chức năng một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

47 Bài 53: Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà

I. Cầu chì

II. Áptomat 1. Kiến thức:

- Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomat.

Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiệt bị nêu trên trong mạch điện.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được công dụng cấu tạo của cầu chì và aptomat.

- Nhận biết được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện.

3.Thái độ: Ham thích môn học và tìm hiểu thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực nhận biết các loại cầu chì, aptomat trong thực tế.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…

48,49, 50,51

Bài

55,56,57,58:

Sơ đồ điện và thiết kế mạch điện

Tiết 1: bài 55 Tiết 2: bài 56 Tiết 3: bài 57 Tiết 4: bài 58

Tích hợp bài 55, 56, 57, 58 thành một chủ đề: Sơ đồ điện và thiết kế mạch điện.

Dạy trong 4 tiết

1. Kiến thức

- Nhận biết được các thiết bị và đồ dùng điện trong sơ đồ

- Phân tích được sơ đồ mạch điện 2. Kĩ năng

- Vẽ được sơ đồ nguyên lí của mạch điện đơn giản

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Trực quan

(17)

3 .Thái độ

-Làm việc nghiêm túc , kiên trì và khoa học và giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh

4. Những năng lực cần hướng tới - Năng lực tự học

- Năng lực làm việc hợp tác.

- Năng lực tư duy, sáng tạo vận dụng vào thực tế để thiết kế được mạch điện đơn giản và phức tạp.

- Năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.

52 Kiểm tra cuối năm học

1. Kiến thức:

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong học kì II từ đó rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.

2. Kĩ năng:

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của HS vào thực tế.

- Rèn cho HS kĩ năng làm bài kiểm .tra.

3.Thái độ:đảm bảo an toàn nghiêm túc trong kiểm tra .

4. Định hướng phát triển năng lực:

Năng lực vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học vào làm bài kiểm tra.

Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký)

Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký)

Nguyễn Duy Hưng

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký)

Nguyễn Thị Phượng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hình chieáu treân maët phaúng song song vôùi truïc quay cuûa hình truï laø hình chöõ nhaät, cuûa hình noùn laø hình tam giaùc caân vaø cuûa hình caàu laø hình

có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Thể tích khối chóp

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R, biết SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), (SBC) hợp với đáy (ABCD) một

Cắt một hình nón bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là tam giác đều có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1... Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Tính thể tích V của khối nón đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCDB. 6

Khoaûng caùch töø AA¢ ñeán maët beân BCC¢B¢ baèng a, mp(ABC¢) caùch C moät khoaûng baèng b vaø hôïp vôùi ñaùy goùc a. b) Tính theå tích laêng truï. Ñònh a ñeå theå

Tính theo a thể tích khối lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên BCC 0 B 0 là hình vuông cạnh