• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22/11/2019 Ngày giảng: 25/11

Tiết 28

Bài 26: THỰC HÀNH

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động.

- HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghệm.

3. Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc học tập trong giờ thực hành.

4. Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng ra quyết định không sử dụng nhiều các chất không có lợi cho hệ tiêu hoá như thuốc lá, cà phê aspirin liều cao không ăn măn mặn vì có thể làm thủng dạ dầy

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo của dạ dầy và quá trình tiêu hoá của dạ dày .

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.

5. Các năng lực hướng tới:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

* Năng lực chuyên biệt:

(2)

- Năng lực kiến thức Sinh học: Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt, điều kiện để enzim này hoạt động tốt nhất.

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, phân loại, đề xuất dự đoán, thiết kế thí nghiệm, thu thập, xử lí kết quả, đưa kết luận.

- Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm: Thực hiện an toàn phòng thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm.

II. Chuẩn bị

- GV: + Chuẩn bị hồ tinh bột, nước bọt, ống nghiệm, giá đun, may so, nhiệt kế, hóa chất.

- HS: + Chuẩn bị theo nhóm phân công, vở bài tập sinh học.

+ Kẻ bảng 26.1, 26.2 sgk trang 85 và 86 ra giấy.

III. Phương pháp - Trình bày 1 phút - Trực quan.

- Thực hành thí nghiệm IV Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định (1p) 2. KTBC( Không)

3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (3 phút)

GV: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử ra 1 thư kí nhóm ghi kết quả làm TN.

GV: Kiểm tra và phát dụng cụ cho các nhóm

Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành (5phút ) Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk mục III trang 84 và trang 85

? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.

HS trình bày các bước tiến hành thí nghiệm

(3)

GV: + Hướng dẫn HS ở bước thí nghiệm 2 khi quan sát được kết quả cần hoàn thiện bảng 26.1

+ Ở bước thí nghiệm 3 cần quan sát và hoàn thiện bảng 26.2

Yêu cầu ghi chép kết quả và giải thích các bảng yêu cầu vào vở bài tập sinh học

 Chấm điểm.

- GV giới thiệu và ghi lại một số điều định hướng cho HS:

+ Tinh bột + Iốt màu xanh

+ Đường + thuốc thử Strôme màu đỏ nâu.

- Sau khi làm xong thí nghiệm sẽ trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5, 6 phần thu hoạch ở

mục IV.

Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (18 phút)

- Hs tiến hành thí nghiệm như các bước đã hướng dẫn. Ghi kết quả vào các bảng cần hoàn thành và giải thích kết quả thí nghiệm

- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ những nhóm còn yếu.

Hoạt động 4 : Báo cáo kết quả thực hành (14 phút)

- GV y/c đại diện nhóm HS lên đọc kết quả thực hành và giải thích kết quả - HS các nhóm nhận xét

- GV nhận xét và chỉnh sửa để HS có cách giải thích đúng nhất.

- Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3, 5, 6 ở mục IVsgk trang 86 vào giấy đã chuẩn bị. GV thu để lấy điểm 15p

4. Nhận xét – đánh giá (3p)

- GV đánh giá chung giờ thực hành - Yêu cầu HS làm vệ sinh lớp học 5. Hướng dẫn về nhà (1p)

- GV: Hoàn thành vở bài tập.

- Chuẩn bị bài sau: Tiêu hoá ở dạ dày

(4)

V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các vấn đề để kết quả thu được tìm được

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được biết cách vẽ sơ đồ

- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để đo

- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết được đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào kết quả thí nghiệm và ảnh quan sát

- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để xây dựng được

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được biết cách vẽ ảnh của

- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được về đặc điểm ảnh của một

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để biết được đặc điểm sự phản