• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 Tập 1| Ngắn nhất Soạn văn 7 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 Tập 1| Ngắn nhất Soạn văn 7 Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thực hành tiếng Việt trang 116

* Từ ngữ địa phương

Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

Trong câu văn sau, những từ ngữ nào có thể được xem là từ ngữ địa phương? Vì sao?

Tất cả được đựng trong những thẫu, những vịm bày trên một cái trẹc, o bán cơm hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù u nhỏ xíu, bàn tay thoăn thoắt mỗi thứ một ít....

Trả lời:

Trong câu văn trên, từ ngữ có thể được xem là từ ngữ địa phương là: thẫu, vịm, trẹc, o, gáo mù u. Vì đây đều là những từ ngữ phát sinh từ điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán của người dân bản địa.

Câu 2 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương với những từ ngữ nào được dùng ở địa phương em hoặc trong từ ngữ toàn dân?

Trả lời:

- Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản “Chuyện cơm hến” và những từ từ có nghĩa tương đương với những từ ngữ được dùng trên toàn dân.

+ o – cô + trẹc – mẹt

+ duống – đưa xuống + xắt – thái, cắt

Câu 3 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

Cho biết tác dụng của việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến Trả lời:

(2)

Tác dụng của việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong “Chuyện cơm hến” là:

giúp cho nhà văn có thể thể hiện một cách chân thực nhất về món ăn đặc sản nơi đây, từ đó gây được chú ý cho người đọc, tạo môi trường địa phương cho câu chuyện.

Câu 4 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống):

Nêu một số từ ngữ địa phương chỉ sự vật (người, cây cối, con vật, đồ vật,..) ở các vùng miền mà em biết và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng.

Trả lời:

Nêu một số từ ngữ địa phương chỉ sự vật ở các vùng miền và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng

Địa phương Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân (tương ứng)

Miền Bắc Bầm Mẹ

Miền Trung Tru Trâu

Miền Nam Té Ngã

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy tìm thêm một số ví dụ ngoài bài thơ Đồng dao mùa xuân có sử dụng biện pháp tu từ được dùng trong hai dòng thơ

- Kết hợp trình bày bài nói với việc sử dụng các phương tiện hỗ trỡ như tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài thơ minh hoạ, ….. - Chú ý điều chỉnh âm lượng, tốc độ nói,

Hãy tìm thêm những trường hợp tương tự và cho biết sự khác nhau về nghĩa giữa cụm từ có số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi có ý nghĩa số lượng trong

Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong

Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày như: vấn đề đời sống được gợi ra từ một nhân vật văn học, ý kiến của em về vấn đề đó, bài học

Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn trên đó là làm nổi bật sức sống của mùa xuân khi tác động tới con người. Cách so sánh trong câu này là so sánh kép,

Những từ ngữ cho thấy lời văn của bài tản văn “Chuyện cơm hến” giống như lời tác giả đang trò chuyện với bạn đọc:. - Trươc hết, nói

* Nội dung chính “Những khuân cửa dấu yêu”: Văn bản nói về trải nghiệm của tác giả tại I – ta – li – a, nơi có những khuôn cửa sổ với biết bao ý nghĩa.. Những đặc