• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 4/ 9 / 2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2020 Toán

TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số thành thạo.

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ(3’): KT Sgk, Vở BT, Vở ghi 2. Bài mới: gtb

* Gv hướng dẫn h/s làm bài tập + Bài 1. Viết( mẫu)(8’)

- Gv hướng dẫn h/s làm mẫu + Đọc, viết số 231

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Hs lên bảng viết số- Gv đọc - Hs đọc số vừa viết

? hãy nêu cách đọc viết số có 3 chữ số?

+ Bài 2. Số(7’)

- Hs đọc yêu cầu- Nhận xét quy luật của từng dãy số

- Hs làm vào vở bài tập + Phần a: đếm thêm 1 + Phần b: bớt 1

- Hs đọc các số vừa viết + Bài 3 > < = (5’)

- Hs tự làm bài vào vở bài tập - Gọi học sinh lên bảng chữa - Lớp nhận xét đối chiếu kết quả

? Có mấy cách so sánh số có 3 chữ số + Bài 4. Khoanh số lớn nhất, bé nhất(5’) - Hs tự làm bài

- Gv hướng dẫn h/s cách chọn số theo phương pháp loại dần.

- Lớp đổi chéo vở KT

- Hs làm bài cá nhân - 2, 3 Hs lên bảng - 2,3 Hs nêu

- 2 Hs lên bảng viết dãy số a, 420, 421, 422, 423 b, 500, 499,498, 497

- 2 Hs đọc lại các dãy số vừa viết

- 2 em làm mỗi em 1 cột - Hs nêu các cách so sánh - 2 Hs lên bảng

a, 762 b, 267

(2)

+ Bài 5. Sắp xếp các số(8’) - bé-> lớn

- lớn -> bé

- Hs chọn số để sắp xếp

- Hs làm bài cá nhân- 2 em lên bảng chữa

- Lớp nhận xét

a, 345, 354, 435, 453, 534, 543 b, 543, 534, 453, 435, 354, 345

3. Củng cố - Dặn dò ( 3’)

? Nêu cách đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số Về nhà làm bài tập.

...

Tự nhiên xã hội

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I.MỤC TIÊU

- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra.

- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít thở.

- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh trong sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Thực hành thở sâu

* Cách tiến hành:

+ 1 hs thực hành lớp quan sát.

+ Cả lớp cùng thực hành, đặt 1 tay lên ngực hít thở sâu.

H. Cảm giác của em sau khi nín thở lâu ntn? (Thở gấp hơn , sâu hơn)

- Sự thay đổi của lống ngực khi hít thở sâu.

- So sánh lồng ngực khi hít thở bình thường và hít thở sâu.

- Nêu ích lợi của việc hít thở sâu.

- Gv kết luận:

2. Hoạt động 2: Làm việc với Sgk.

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Hs làm việc theo cặp.

- Bước 1: Trò chơi : Thực hành “Bịt mũi , nín thở”

- Bước 2 : thực hành như hình 1 sgk.

- Khi ta hít thở, lồng ngực phồng lên , xẹp xuống, cử động hh.

- Cử động hh khi 2 động tác hít vào- thở ra.

(3)

- Các cặp quan sát hình 2, 3.

- Chỉ vào hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

- Hãy chỉ đường đi của kk trên hình vẽ.

- Mũi tên dùng để làm gì?

- Chỉ trên hình 3 đường đi của kk khi ta hít và thở.

Bước 2 : Cả lớp

- 1 số cặp lên bảng 1 em hỏi – 1 em đáp.

- Cả lớp nhận xét . - Gv nhận xét, kết luận.

4.Củng cố- dặn dò:

- Điều gì sẽ sảy ra nếu có di vật rơi vào đường hô hấp.

- Tại sao phải hít thở không khí trong lành.

- Thực hành hít thở kk trong lành vào buổi sáng sớm.

- Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ thực hiện sự trao đổi khi.

- Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.

- Mũi, khí quản, phế quản dẫn khí.

- 2 lá phổi trao đổi khí.

==========================================

BUỔI CHIỀU Tập đọc - kể chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 1,2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Rèn kĩ năng đọc - đọc hiểu

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng

- Kể lại câu chuyện hấp dẫn, tự nhiên, sáng tạo. Biết dựng lại câu chuyện theo nhân vật.

* KNS

- Tư duy sáng tạo.

- Ra quyết định.

- Giả quyết vấn đề 3. Thái độ

- Có thái độ yêu quý nhân vật cậu bé TM và những bậc hiền tài của đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa Sgk - Bảng phụ rèn đọc - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: ( 3’) - KT sách vở

(4)

- GT cách học phân môn TĐ- KC 2. Bài mới:

- Gv giới thiệu chủ điểm học kỳ I

* Luyện đọc ( 30-32’) - Gv đọc mẫu toàn bài + Hs đọc nối tiếp câu

+ đọc từ khó: nọ, nộp, lo sợ - Hs đọc nối tiếp câu lần 2 -> Gv nhận xét

+ Hs đọc nối tiếp đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Gv hướng dẫn cách đọc đúng câu dài ( ngắt nghỉ)- Gv treo bảng phụ

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2- Gv hướng dẫn Hs giải nghĩa từ khó: kinh đô, om sòm, trọng thưởng

+ Đọc đoạn theo nhóm ( đọc thầm)

- Kiểm tra đọc giữa các nhóm - nhận xét bạn đọc hay Gv nhận xét tuyên dương bạn đọc hay - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3

Tiết 2

2. Tìm hiểu bài ( 10’) - lớp đọc thầm đoạn 1

? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua -> Gv tiểu kết đoạn 1

- Hs đọc thành tiếng đoạn 2

? Cậu bé làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí?

? Vì sao cậu bé lại nghĩ ra kế đó?

-> Gv TK đoạn 2 - Đọc thầm đoạn3

? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?

? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy

? Câu chuyện nói lên điều gì 3. Luyện đọc lại ( 10’)

- Gv nêu cách đọc toàn bài - Hs đọc cả câu chuyện - 3 Hs đọc nối tiếp - Đọc phân vai - Thi đọc theo nhóm

- Hs nghe

- Mỗi em đọc 1 câu theo dãy - Đọc nối tiếp như lượt 1( Hs chưa đọc)

- 3 em đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn

- 3, 4 Hs đọc theo hướng dẫn - 3 Hs đọc đoạn lần 2

- Hs trả lời

- 3 em 1 nhóm đọc thầm theo đoạn

- Mỗi nhóm cử 1 em ra thi đọc - Lớp đọc to

- Đọc thầm đoạn 1

- nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng

- gà trống không đẻ được - 1 Hs đọc to đoạn 2 - 2,3 Hs trả lời ( bố đẻ em bé)

- Hs thảo luận( bố ko đẻ được) - Cả lớp đọc thầm

- rèn chiếc kim-> dao

- Để nhà vua thấy vô lí và ko phải thực hiện lệnh của vua - 1 Hs đọc

- 3 Hs đọc 3 đoạn - 3 em đọc theo vai

(5)

- Lớp bình chọn nhóm đọc hay đọc tốt 4. Kể chuyện ( 20’)

- Hs quan sát tranh- kể theo tranh - Kể nối tiếp theo tranh

- Lớp nhận xét

- Thi kể nối tiếp không nhìn tranh - Thi kể theo nhóm phân vai

- Lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất 3. Củng cố-Dặn dò: ( 3’)

- 3 Hs 1 nhóm đọc theo vai

- Hs quan sát kể thầm theo tranh - 3 Hs kể 1 lượt

- 3 Hs kể - 3 em 1 nhóm

? Em thích nhân vật nào nhất trong câu chuyện? Vì sao?

VN kể lại chuyện.

...

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM: CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho hs kĩ năng trình bày 1 lá đơn.

- Hs biết viết hoàn chỉnh 1 lá đơn xin phép nghỉ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở ô li

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: (HS cả lớp)

- Hs đọc yêu cầu của bài.

? Bài tập yêu cầu gì?

- Hs tự làm bài vào vở.

- Một hs lên bảng làm bài - Hs khác nhận xét.

- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng

- Gv: Để viết đúng 1 lá đơn cần trình bày đủng theo cấu trúc của 1 lá đơn như các em vừa làm.

Bài 2 (HSNK)

- Hs đọc yêu cầu của bài.

? Bài tập yêu cầu gì?

Hs viết đơn xin phép nghỉ học vào vở.

- 1 số hs đọc đơn của mình.

- Hs khác nhận xét: Đơn đã trình bày đúng theo cấu trúc đơn đã học chưa?

- Gv: Đối với đơn xin phép nghỉ học, khi trình bày nguyện vọng cần trình bày cả lí

Bài 1: Viết các số 1, 2, 3,...theo đúng thứ tự của 1 lá đơn xin phép nghỉ học.

Tên đơn.

Tên, chữ kí của người làm đơn.

Địa chỉ nơi nhận đơn.

Trình bày nguyện vọng.

Tự giới thiệu về bản thân.

Địa điểm, thời gian viết.

Quốc hiệu và tiêu ngữ.

Bài 2: Dựa vào cấu trúc đơn trên, em hãy viết đơn xin phép nghỉ học.

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

…,ngày…tháng…năm…

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

(6)

do xin nghỉ học.

- Gv đọc cho hs nghe một lá đơn xin phép nghỉ học mẫu.

3. Củng cố- dặn dò:

- Gv tuyên dương những hs có ý thức học tập tốt.

-Kính gủi: Cô giáo chủ nhiệm lớp………

Tên em

là……….

Học sinh

lớp…….trường……….

Em làm đơn này xin ………

…...Em xin hứa sẽ học bài và làm bài đầy đủ .

Em xin trân trọng cảm ơn!

Người làm đơn

=================================================

Ngày soạn: 5/ 9 / 2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2020 Tập đọc

TIẾT 3: HAI BÀN TAY EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc đúng các từ dễ lẫn n/ l. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài

- Hiểu nội dung bài: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu - Học thuộc bài thơ

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, rõ ràng biết nhẩm thuộc bài thơ.

3. Thái độ:

- HS biết yêu quý hai bàn tay biết giữ sạch đôi tay và làm việc tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Tranh minh họa Sgk, Bảng phụ - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: (3’) 3 h/s kể lại 3 đoạn câu chuyện + trả lời câu hỏi-gv nhận xét cho điểm

2. Bài mới: gtb

1.Luyện đọc ( 12-15’) + Gv đọc mẫu toàn bài

(7)

+ Hs luyện đọc

+ Đọc từng dòng thơ nối tiếp+ phát âm từ khó

- Đọc câu lần 2 + Đọc từng khổ thơ

- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ - Gv treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt nghỉ các dòng thơ

- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 2

- Giải nghĩa từ khó: siêng năng, thủ thỉ + Đọc khổ thơ trong nhóm

- Tổ chức kiểm tra đọc giữa các nhóm - Lớp bình chọn cá nhân đọc tốt

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2. Tìm hiểu bài ( 8’)

- Cả lớp đọc thầm bài thơ

? Hai bàn tay của bé được ssánh với gì

? Hai bàn tay thân thiết với bé ntn?

? Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?

-> Gv tiểu kết

3. Luyện đọc lại- học thuộc lòng - 2, 3 h/s đọc lại cả bài thơ - Hs đọc thuộc từng khổ tại lớp - Gv xóa bảng theo quy trình - Thi đọc cá nhân theo khổ, cả bài

* Trò chơi: Đọc đúng, đọc thuộc - Hs bốc thẻ có ghi từ điểm tựa - Lớp chọn bạn đọc đúng, đọc thuộc

- Mỗi h/s đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Hs đọc nối tiếp lần 2

- 5 em đọc nối tiếp 5 khổ lần 1 - 3, 4 em đọc

- 5 em khác đọc - Hs đặt câu

- Đọc thầm nhóm đôi

- Đại diện các nhóm thi đọc

- Hs đọc thầm cả bài

- Nụ hoa, cánh hoa

- Hs đọc bài

- Hs đọc thuộc bài thơ - Hs thi: 5 em 1 lượt

3.Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét VN học thuộc bài

...

Toán

TIẾT 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( không nhớ)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.

- Củng cố giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đặt tính cột dọc, tính nhẩm nhanh.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học, vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(8)

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: ( 3’) 2 Hs lên bảng viết các số a, 510, 520,…,…,

b, 324, 326,…,…, - Gv nhận xét cho điểm 2. Bài mới: gtb

*Gv hướng dẫn Hs làm bài tập + Bài 1. Tính nhẩm (9’)

- Gv gọi 1 Hs làm mẫu

- 500+ 400= 5 trăm + 4 trăm= 9 trăm -> 500+ 400= 900

- Hs vận dụng làm bài

- Gv hướng dẫn quan sát Hs yếu - Lớp nhận xét chữa bài

-> Cách + - nhẩm số tròn trăm, tròn chục + Bài 2. Đặt tính- tính (10’)

- Lưu ý đặt tính cho thẳng cột - Hs tự làm bài

- Lớp đối chiếu nhận xét

? Nhận xét các phép tính vừa thực hiện

? Khi làm bài 2 cần lưu ý điều gì + Bài 3 Giải toán (12’)

- 2 Hs đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Hs làm bài

- lớp nhận xét bài giải + Bài 4.( giảm tải)

- GV cho hs làm thêm bài - Gv ghi các phép tính của bài - Lớp làm bài

- Tổ chức thi viết nhanh, cá nhân - Lớp nhận xét phân thắng thua

? Với 3 số cho trước ta có thể viết được mấy phép tính? Viết như thế nào?

- Hs nêu miệng cách nhẩm

- Hs làm bài cá nhân- 2 Hs giải trên bảng

- Hs rút ra kết luận - Hs đọc yêu cầu bài - 2 h/s làm trên bảng - +, - không nhớ

- 1 h/s lên bảng trình bày bài giải Bài giải

Trường Thắng Lợi có số học sinh:

350 + 4 = 354 (hs)

ĐS: 354 học sinh - 2, 3 Hs trả lời

- 2, 3 h/s lên thi đua 500 + 42 = 542 42 + 500 = 542 542 - 500 = 42 542 - 40 = 500 3. Củng cố-Dặn dò (3’) : Nhận xét

VN làm bài tập

...

HĐNGLL- VHGT

BÀI 1: CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI

(9)

ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG (T1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

2. Kĩ năng

- HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

3. Thái độ

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên

- Tranh ảnh về hình ảnh của người điều khiển giao thông

− Phấn viết bảng, băng đỏ, còi, không gian sân trường để thực hiện hoạt động trò chơi đóng vai.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Trải nghiệm:

- H: Khi đi trên đường, em thường thấy những hiệu lệnh GT nào?

- H: Bạn nào đã từng thấy người điều khiển GT ? Em thấy ở đâu?

GV chuyển ý: Người điều khiển GT có đặc điểm gì, họ là những ai, họ điều khiển GT như thế nào? GT vào bài học...

2. Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển GT để đảm bảo an toàn.

- GV kể câu ch“Người điều khiển GT”

- HS trả lời: đèn tín hiệu GT, người điều khiển GT, biển báo GT, vạch kẻ đường…

HS trả lời: Em thường thấy ở ngã ba, ngã tư của đường.

- GV cho HS thảo luận nhóm 4:

Câu 1: Tại sao ở ngã tư, khi không có tín hiệu đèn GT nhưng ba Sơn và mọi người vẫn dừng xe? (Tổ 1)

Câu 2: Những ai được điều khiển giao thông trên đường? (Tổ 2)

Câu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn GT có đặc điểm gì? (Tổ 3) Câu 4: Người điều khiển GT thường dùng các ptiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh?

– HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận

(10)

(Tổ 4)

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét.

H: Khi đi trên đường, vừa có đèn tín hiệu GT, vừa có người điều khiển GT thì em sẽ chấp hành theo hiệu lệnh nào?

GV chốt ý:

Ngoài đèn tín hiệu GT, còn có người điều khiển GT trên đường. Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh của người điều khiển GT, kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu của đèn điều khiển GT, biển báo hiệu hoặc vạch kẻ đường.

- Cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa về người điều khiển GT trên đường.

3. Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng.

GV cho HS thảo luận nhóm đôi để làm vào phiếu bài tập.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh giao thông vừa học.

- Các HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương...

- GV chốt ý:

Tuân theo điều khiển giao thông

Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn 4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi: Em là người điều khiển giao thông

- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư đường.- GV cho HS tham gia trò chơi:

- 1 HS đóng vai người điều khiển GT đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay phải, đứng ngã ba hoặc ngã tư đường.

Người điều khiển GT ra các hiệu lệnh như ở phần thực hành. Các HS khác

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến

- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

- Hs thực hiện - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày

- 6hs lên lần lượt thực hiện

- Hs tham gia trò chơi theo hướng dẫn

(11)

đóng vai người tham gia GT làm động tác như đang lái xe. Những HS ngồi sau xe, hai tay ôm eo người lái. ...

GV chốt ý: Hiệu lệnh giao thông Của người điều khiển

Như thuyền đi biển Cần ngọn hải đăng Người xe băng băng

Tìm về bến đỗ Đường phố thông thoáng

An toàn nơi nơi 5. Củng cố, dặn dò:

- H: Theo em, những ai được điều khiển giao thông trên đường?

GV liên hệ giáo dục:

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

HS: Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông.

=======================================

Ngày soạn: 6/ 9/ 2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2020

BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 3: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố KN tính cộng, trừ( ko nhớ) các số có 3 chữ số

- Củng cố, ôn tập về bài toán tìm x; giải toán có lời văn và xếp ghép hình.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhẩm.

3. Thái độ:

- Tự giác, yêu thích say sưa học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’) 2 h/s lên bảng thực hiện các phép tính 456 - 43; 324 + 153; 949 - 726; 276 +13

- Lớp nhận xét cho điểm 2. Bài mới: gtb

* Gv hướng dẫn h/s làm bài tập

(12)

+ Bài 1. Đặt tính - tính (8’) Bài có mấy yêu cầu? Đó là những y cầu nào?

- Hs tự làm bài cá nhân

- Lớp nhận xét đối chiếu kết quả

? Khi làm cần lưu ý điều gì + Bài 2. Tìm x( 8’)

- Hs nêu tên thành phần các phép tính - Hs làm bài các nhân

- Lớp nhận xét chữa bài

? Muốn tìm SBT; SH ta làm thế nào?

? Khi làm bài tìm x cần lưu ý điều gì?

+Bài 3.Giải toán (8’)

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì

? Bài toán thuộc dạng nào?

- Hs làm bài - 1 em lên chữa - Lớp nhận xét bài giải

? Muốn tìm số chưa biết ta làm thế nào?

Gv chấm 1 số bài +Bài 4. Xếp hình (8’)

- Gv hướng dẫn h/s cắt hình thành 4 tam giác vuông bằng nhau

* Tổ chức thi 2 nhóm

3. Củng cố - Dặn dò ( 3’): Nhận xét VN làm bài tập

- 2 yêu cầu: Đặt tính- Tính - 2 em làm trên bảng

- 2 h/s lên bảng x - 322 = 415 x = 415+322 x = 737 204 + x = 355 x = 355- 204 x = 151

- Khối lớp 2 có số học sinh là:

468 - 260 = 208 ( hs) ĐS: 208 học sinh

- Hs chia hình trong vở - 2 nhóm thi ghép

- Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc

=============================================

Chính tả ( tập chép)

TIẾT 1: CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Chép lại bài chính xác đoạn văn 53 chữ - Củng cố cách trình bày một đoạn văn - Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng 2. Kĩ năng

- Biết trình bày bài viết cân đối khoa học.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn Bảng phụ viết bài tập 3 - HS: Vở bài tập

(13)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Bài cũ: KT sách, vở, bút mực ( 3’) 2. Bài mới: gtb

1. Hướng dẫn học sinh tập chép ( 22’) + Gv đọc đoạn chép trên bảng

? Đoạn chép từ bài nào

? Tên bài viết ở vị trí nào?

? Đoạn chép có mấy câu?

? Cuối mỗi câu có dấu gì?

? Chữ đầu câu viết như thế nào?

+ Hs viết từ khó: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt

+ Hs chép bài vào vở

- Gv nhắc nhở học sinh trước khi viết - Hs viết bài vào vở

+ Chấm, chữa bài

- Hs nghe gv đọc soát bài chữa lỗi ra lề - Gv chữa 5-7 bài - nhận xét

2. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 8’) + Bài 2. Điền l, n

- Gv hướng dẫn Hs làm vào vở bài tập - Hs và gv nhận xét bài chữa

- 2, 3 h/s đọc thành tiếng các từ vừa điền

+ Bài 3. Điền chữ cái còn thiếu - Gv hướng dẫn làm mẫu một phần - Lớp làm vở bài tập

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét chữa bài - Lớp đọc to 10 chữ cái

- Kiểm tra h/s đọc thuộc( Gv xóa cho Hs điền lại

- 2 Hs đọc lại

- “ Cậu bé thông minh”

- lùi vào 2 ô - 3 câu

- dấu chấm, 2 chấm - viết hoa

- cả lớp viết bảng con

- cầm bút, tư thế - nhìn bảng chép - Đổi chéo vở - 5-7 em nộp bài

- 2 học sinh lên bảng chữa cả lớp làm vào vở

- 1 Hs làm mẫu

- 1 Hs làm trên bảng phụ

- Hs đọc thuộc cá nhân

3.Củng cố-Dặn dò ( 3’ ): Nhận xét - Về nhà hoàn thành bài tập

--- Đạo Đức

TIẾT1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (T1)

I, MỤC TIÊU

1. Kiến thức

+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.

+ Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

2. Kĩ năng

(14)

+ Học sinh có mong muốn học tập tấm gương của Bác.

3. Thái độ

+ Học sinh có tình cảm kính yêu Bác, học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.

* GDĐĐHCM: Giáo dục h/s học tập và làm theo tấm gương của Bác

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tranh ảnh của Bác với thiếu nhi - Các mẩu chuyện, bài thơ về Bác.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ(3’): Kiểm tra sách vở - Nêu yêu cầu học phân môn - Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh 2. Bài mới ( 30’)

* Khởi động

- GV bắt nhịp cả lớp hát bài ” Ai yêu Bác Hồ”

? Bài hát các con hát vừa rồi nói về ai?

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 5’) + Mục tiêu:

+ Cách tiến hành - GV chia 4 nhóm

- GV giao nhiệm vụ: quan sát tranh ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh

- Các nhóm báo cáo kết quả - Thảo luận cả lớp:

? Em còn biết thêm gì về Bác

? Bác sinh ngày tháng năm?

? Quê Bác ở đâu? Bác còn có những tên gọi nào?

? Bác đối với TNNĐ như thế nào?

? Bác đã có công lao to lớn như thế nào?

-> GV kết luận ( SHD T24)

*Hoạt động 2 ( 10’)

- Kể chuyện “ Các cháu vào đây…”

+MT:

+ Cách tiến hành - Gv kể chuyện - Thảo luận cả lớp

? Tình cảm của Bác và các cháu TNNĐ như thế nào?

? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

- Cả lớp hát tập thể( vỗ tay) - 1, 2 học sinh trả lời ( Bác Hồ)

- 4 em ngồi vào 1 nhóm - quan sát theo nhóm

- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận

- cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi

( Tên: Nguyễn Tất Thành , Nguyễn Aí Quốc, Hồ Chí Minh.

- Hs nghe kể

- Hs trả lời từng câu hỏi

(15)

-> Kết luận: SHD T25

* Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ (10’)

- Tổ chức cho học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy

- Gv chia nhóm 4 thảo luận

+ Nêu những biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy

- Các nhóm báo cáo - bổ sung kết quả thảo luận

+ Gv kết luận

- Mỗi em đọc một điều theo hình thức nối tiếp

- Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét

* GDĐĐHCM: Vì sao chúng ta phải kính yêu Bác Hồ? Em đã làm gì để thể hiện điều đó?

...

BUỔI CHIỀU

ÔN CHỮ HOA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết đúng chữ hoa A (1dòng); V, D (1dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em … đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết đều nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ viết hoa A

- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.

- Bảng con, phấn . . .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Mở đầu:

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu: (3’):

- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học 2.Các hoạt động:

* Hoạt động 1: (12’): Hướng dẫn viết trên bảng con.

+ Luyện viết chữ hoa

- Hs tìm chữ hoa (A, V, D).

- Hs nhắc lại.

- Hs theo dõi

(16)

- Treo bảng có tên riêng.

- Gv viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.

- Viết nét 1: ĐB ở giao điểm của D3 và đường dọc 2, viết các nét cong lượn chạm đường kẻ ngang 1 rồi lượn nghiêng về bên phải đến giao điểm của đường ngang 6 và dọc 5 thì dừng lại.

- Viết nét 2: Từ điểm kết thúc nét 1 viết nét móc ngược chạm đường ngang 1 lượn cong lên kết thúc ở điểm giữa đường ngang 2 cũng là điểm giữa của đường dọc 6,7.

- Viết nét 3: Đặt bút phía trên đường li 3(giữa dòng li 3) ngay trên đường dọc 3 viết nét ngang lượn.

- Nhấn mạnh cách viết chữ A và cho hs xem mẫu chữ.

- Hướng dẫn hs viết bảng con.

+ Luyện viết từ ứng dụng:

- Treo mẫu tên riêng.

- Giới thiệu về Vừ A Dính.

- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết từng chữ, khoảng cách các chữ.

* Hoạt động 2: (13’): Hướng dẫn viết vào vở tập viết:

- Yêu cầu hs viết vào vở

- Chữ A,V, D viết 1 dòng cỡ nhỏ.

- Tên riêng: 1 dòng cỡ nhỏ.

- Câu tục ngữ: 1lần.

- Gv theo dõi, uốn nắn hs.

* Hoạt động 3: (5’): Chấm, chữa bài:

- Gv thu một số bài và nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn: Luyện viết đúng, đẹp.

- HS theo dõi

- HS theo dõi

- Viết bảng con từng chữ, -1 học sinh nhắc lại.

- Viết bảng con, 2 hs lên bảng viết.

- Học sinh viết vào vở.

- Hs lắng nghe, rút ra kinh nghiệm.

(17)

- Hs chú ý lắng nghe ---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn về từ chỉ sự vật

- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh 2.Kĩ năng:

- Biết nhận biết, viết câu văn có sử dụng phép so sánh.

3. Thái độ:

- HS có hứng thú đặt câu có hình ảnh so sánh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Bảng phụ viết sẵn BT1. Bảng lớp viết sẵn các câu BT2. Tranh minh họa cảnh biển, cánh diều

- HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ ( 3’)- Kiểm tra VBT 2. Bài mới: gtb

* Hướng dẫn h/s làm bài tập + Bài 1: Hs đọc yêu cầu (12’)

? Bài yêu cầu làm gì?

? Thế nào là từ chỉ sự vật

- Gv hướng dẫn làm mẫu dòng thơ 1 - Cả lớp làm vào vở bài tập

- Hs làm trên bảng phụ - Lớp nhận xét chữa bài -> Gv kết luận chốt bài 1 + Bài 2 (10’)

- Gv h dẫn h/s làm mẫu theo gợi ý:

? Hai bàn tay em được so s với gì?

-Lớp gạch chân vào vở BT

- Gv treo bảng phụ 3 hs lên bảng gạch chân những sự vật được so sánh với nhau.

- Lớp nhận xét bài trên bảng

? Vì sao 2 bàn tay được so sánh với hoa đầu cành?

? Mặt biển và tấm thảm có gì knhau?

? Màu ngọc thạch là màu ntn?

-> Cách quan sát tinh tế

- 2 em đọc, lớp đọc thầm - Tìm các từ chỉ sự vật

- từ chỉ người, vật, cây cối, đồ vật - 1 h/s lên làm

- 1 h/s nhắc lại KN từ chỉ sự vật - 2 em đọc

- bàn tay- hoa đầu cành - Mặt biển- tấm thảm - Cánh diều- dấu á - Dấu hỏi- vành tai

- Bàn tay bé nhỏ mập xinh - Phẳng rộng, êm đẹp - Xanh biếc, sáng trong - Hs đặt câu nối tiếp - 2 h/s đọc yêu cầu - 2 em 1 nhóm

- Hs phát biểu ý kiến cá nhân

(18)

* Hs tự đặt tìm câu có phép so sánh + Bài 3 (8’)

- Gv giới thiệu yêu cầu - Hs thảo luận nhóm - Hs nêu kết quả thảo luận

-> KL: nêu tác dụng của phép so sánh trong việc đặt câu viết văn

- Hs đọc yêu cầu

- Hs nêu các hình ảnh được so sánh với nhau.

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét VN đặt 5 câu có phép so sánh

====================================

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đổi đơn vị đo;

đọc, viết số có 3 chữ số; thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ); giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

(19)

Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (HS cả lớp)

a) 1m bằng:

A. 10 cm B. 100 cm C. 1000 cm b) Trên mặt đồng hồ, kim ngắn và kim dài đều chỉ số 6. Như vậy, đồng hồ chỉ:

A. 6 giờ B. 6 giờ 6 phút C. 6 giờ 30 phút

Bài 2. Viết các số thích hợp vào chỗ chấ m: (HS cả lớp)

- Ba trăm linh bảy :

- Sáu tră m chín mươi lăm : - Bốn trăm :

- Sáu trăm mười chín :

Bài 3. Đặt tính rồi tính : (HS cả lớp) 671 + 125 648 - 207

Bài 4. Mỗi bộ quần áo may hết 3 m vải.

Hỏi may 4 bộ quần áo như thế thì sử dụng bao nhiêu mét vải? (HSNK)

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn

B. 100 cm.

C. 6 giờ 30 phút.

======================================

(20)

Ngày Soạn: 7/9/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2020 Toán

TIẾT 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ

(

có nhớ 1 lần)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần)

- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam( đồng) 2. Kĩ năng:

- Rèn KN đặt tính, cộng có nhớ.

3. Thái độ:

- HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG

-GV: Bảng phụ - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: ( 3’)- 2 Hs lên bảng 425+ 123; 924+ 71

- lớp và Gv nhận xét 2. Bài mới: gtb

1. Giới thiệu phép cộng 435+ 127 ( 7’) - Gv nêu phép tính

- Gọi Hs nêu cách thực hiện - 1 Hs nêu cách đặt tính - Nêu cách tính

- Nhiều h/s nêu lại cách cộng

? Phép cộng trên có đặc điểm gì? có nhớ mấy lần? Nhớ vào hàng nào?

Chú ý: nhớ 1 vào tổng các chục, hoặc tổng các trăm

- 2 h/s lên bảng thực hiện thêm ví dụ- Nhận xét 2. Giới thiệu phép cộng 256+ 162 (5’)

- Gv hướng dẫn như ví dụ 1 - Nhận xét so sánh với ví dụ 1

? Muốn cộng số có 3 chữ số ta làm thế nào 2. Thực hành( 20’)

+ Bài 1. Tính

- Hs tự làm vào vở BT - 2 Hs lên bảng chữa

- Lớp nhận xét - so sánh với các ví dụ + Bài 2. Đặt tính - tính

- Hs tự đặt tính vào vở - thực hiện phép cộng

- Đặt tính cột dọc - Cộng từ phải-> trái

- nhớ 1 lần vào hàng chục

(21)

- 2 Hs lên bảng tính

- Lớp nhận xét: + Cách đặt tính + Kết quả tính

? Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

? Cộng có nhớ cần lưu ý điều gì

+Bài 3. Tính độ dài đường gấp khúc NOP - 1 Hs nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc - Hs làm vào vở

- 1 Hs lên bảng chữa + Bài 4: Số

- Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm - Hs nêu miệng kết quả

- Lớp nhận xét + Bài 5: Đ,S

? Muốn biết Đ, S ta phải làm gì?

- Lớp làm vào vở

- Hs lên bảng điền- giải thích vì sao - Lớp nhận xét

- Đổi chéo vở KT

- Đặt thẳng cột Giải

- Độ dài đường gấp khúc là:

215+ 205 = 420 (cm) ĐS: 420 cm

- 400đ+ 400đ= 800 đ 600đ+ 200đ = 800 đ.

800đ+0 đ = 800đ

3. Củng cố - Dặn dò (3') : Nhận xét

...

BUỔI CHIỀU Chính tả ( nghe viết)

TIẾT 2: CHƠI CHUYỀN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.Kiến thức

- Nghe- viết chính xác bài thơ “ chơi chuyền”

- Củng cố cách trình bày một bài thơ

- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n theo nghĩa đã cho.

2. Kĩ năng:

- Rèn KN nghe viết đúng đẹp.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

II . ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2 - HS: Vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’); 3 em lên bảng viết các từ chứa âm l/n - em đọc thuộc 10 chữ cái

- Gv nhận xét

(22)

2. Bài mới: gtb

1. Hướng dẫn nghe viết (20’) a, Hướng dẫn h/s chuẩn bị - Gv đọc bài viết

? Khổ thơ 1, 2 nói điều gì?

? Mỗi dòng thơ có mấy chữ

?Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?

? Nên bắt đầu viết từ ô nào

- Hs viết từ khó vào bảng con: dây chuyền, sáng ngời, dẻo dai

b, Hs viết bài

- Gv nhắc nhở học sinh trước khi viết - Gv đọc từng dòng thơ- Hs viết c, Chấm, chữa bài

- Gv đọc- h/s soát lỗi

- Gv thu 7-10 bài chấm- Nhận xét- tuyên dương h/s viết đẹp.

2. Hướng dẫn h/s làm bài tập (10’) + Bài tập 2

- Gv nêu yêu cầu bài tập

- Gv treo bảng phụ 2 Hs lên bảng thi điền nhanh

- Lớp và gv nhận xét chữa bài - Hs đọc kết quả bài làm đúng + Bài tập 3( lựa chọn)

- Hs đọc yêu cầu bài tập 3a - Lớp làm bài vào bảng con

- Gv nhxét- h/s đọc lại các từ đúng

- 2 em đọc lại- lớp đọc thầm - Hs trả lời các câu hỏi

- 2 en lên bảng- lớp viết bảng

- Hs chuẩn bị tư thế viết bài - Hs viết theo gv đọc

- Đổi vở soát lỗi - Thu bài

- Hs làm vào vở

- ngọt ngào, mèo kêu ngao ngao, ngao ngán

- 1 Hs lên bảng chữa( lành, nổi, liêm) 3. Củng cố- Dặn dò(3') : Nhận xét

VN hoàn thành bài tập

...

Tự nhiên xã hội NÊN THỞ THẾ NÀO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs hiểu được: Tại sao nên thở bằng mũi mà không thở bằng miệng.

- Lợi ích của việc hít thở kk trong lành, và tác hại của việc hít thở kk có nhiều khí có và nhiều khói bụi.

2. Kĩ năng: HS nắm được các kĩ năng sống đã học *KNS

(23)

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bắng mũi, vệ sinh mũi.

- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh trong sgk - 4 gương soi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ:

GV và cả lớp nhận xét.

- 2 hs trả lời câu hỏi.

H. Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?

H. Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì ? B. Bài mới : Giới thiệu bài : Gián tiếp.

1. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm

* Cách tiến hành:

+ Bước1: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

H. em nhìn thấy những gì trong mũi?

H. Em thấy những gì trong mũi?

H. Hằng ngày rửa mũi em thấy gi?

H.Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?

+ Bước 2:

- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ xung.

- Gv: kết luận

2. Hoạt động 2: Làm việc với Sgk

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hs làm việc theo cặp.

a. Các cặp quan sát hình 3, 4, 5 thảo luận câu hỏi.

b. Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành?

- Soi gương vào mũi mình hoặc nhìn mũi bạn?

- Trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí

- Trong mũi con có tuyến nhầy để cản bụi va diệt khuẩn.

- Thở bằng mũi hợp vệ sinh có lợi cho sức khỏe.Nên thở bằng mũi.

(24)

c. Khi được hít thở kk trong lành em cảm thấy thế nào?

d. Nêu cảm giác của em khi hít phải kk có nhiều khói bụi?

Bước 2 : Cả lớp

- 1 số cặp lên bảng trinh bày.

H. Em thấy kk trong lành có lợi gì ? H. Thở kk có nhiều khói bụi có hại gì?

- Gv: kết luận.

- Hs đọc phần : Bóng đèn tỏa sáng.

IV. Củng cố- dặn dò:

a. Tại sao nên thở bằng mũi chứ không thở bằng miệng?

b. Thở kk trong lành có lợi gì?

Thực hành hít thở kk trong lành vào buổi sáng sớm.

Các KNS được Gd

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:

Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bắng mũi, vệ sinh mũi.

- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.

- Không khí trong lành giúp con người khỏe mạnh.

- Thở kk có nhiều khói bụi (co2) có hại cho sức khỏe.

================================

Tập làm văn

TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI TNTP. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP HCM ( nói) - Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. (viết)

2. Kĩ năng: - HS có quyền được tham gia, bày tỏ nguyện vọng của mình bằng đơn( Đơn xin cấp thẻ đọc sách)

3. Thái độ: - HS có ý thức đọc sách và giữ gìn sách trong thư viện.

* GDTTHCM; Giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt. Thực hiện tốt 5 điều bác hồ dạy. Noi gương Bác yêu tổ quốc, yêu đồng bào

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

-GV: Mẫu đơn cấp thẻ - HS: Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ ( 3’) - KT sách vở BT- vở ô li-cách ghi chép 2. Bài mới: gtb

(25)

* Hướng dẫn học sinh giải các bài tập Bài 1. Nói về ĐTNTP (18’)

- Gv giải thích yêu cầu bài tập - Gv chia nhóm thảo luận theo gợi ý

? Đội thành lập ngày tháng năm nào

? Những đội viên đầu tiên là ai?

? Đội mang tên bác khi nào

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Lớp bổ sung - khen ngợi bạn có kết quả đúng và am hiểu về đội

- Gv cung cấp thông tin về đội TNTP + Bài 2 (12’)

- Điền vào tờ in sẵn

- Gv hướng dẫn h/s điền tiếp các thông tin còn thiếu

- Hs trình bày lá đơn đã đầy đủ

? Lá đơn gồm những phần nào?

? Phần đầu lá đơn viết gì?

? Sau đó viết gì?

? Cách viết 1 lá đơn

- 2 h/s đọc

- thảo luận nhóm 4- thư ký ghi kết quả thảo luận

- Các nhóm báo cáo - 15- 5- 1941

- Kim Đồng là đội trưởng - Năm 1970 Đội mang tên Bác

- 2 h/s đọc

- Hs điền vào tờ đơn

- 2,3 Hs đọc đơn của mình - Hs nêu bố cục của lá đơn

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét

*) GDĐĐHCM: Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và cho cô biết con cần làm gì để trở thành con ngoan trò giỏi , cháu ngoan của bác Hồ?

VN hoàn chỉnh tờ đơn

...

Ngày Soạn: 8/ 9/ 2020 BUỔI SÁNG Ngày Giảng: Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2020

Toán

TIẾT 5: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) 2 .Kĩ năng

- Rèn KN tính nhẩm, đặt tính.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Bảng phụ - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’) 2 h/s lên bảng là: 438+29; 563+ 92 - Lớp nhận xét cho điểm

(26)

2. Bài mới: gtb +Bài 1.Tớnh (7’) - Hs làm bài cỏ nhõn

- Lớp nhận xột đối chiếu k/q’

? Nxột cỏc ph tớnh cú gỡ giống và khỏc nh?

? Khi nào thỡ cú nhớ

+ Bài 2. Đặt tớnh - tớnh (8’) - Hs tự làm bài cỏ nhõn

- 2 h/s lờn bảng đặt tớnh - tớnh

? cỏc phộp tớnh trờn cú đặc điểm gỡ

? Để làm bài này ta cần lưu ý điều gỡ + Bài 3.Giải toỏn (8’)

- Hs dựa vào túm tắt đọc thành bài toỏn - Lớp làm vào vở

- 1 em lờn bảng trỡnh bày lời giải - lớp nhận xột tỡm cõu trả lời khỏc + Bài 4.Tớnh nhẩm (5’)

- Hs nờu cỏch nhẩm số trũn trăm, trũn chục - Hs nờu miệng k/q’

+Bài5. Vẽ theo mẫu và nhận xột

? Hỡnh vẽ con gỡ ? gồm mấy phần - Lớp đổi chộo vở KT- Gv chấm

- 2 h/s lờn bảng thực hiện

- 2,3 hs nờu

Giải

Cả 2 buổi bỏn được số lớt là:

315 + 458 = 773(l) ĐS: 773 lớt - 1 h/s lờn bảng điền k/q’

- Hs q/s’ hỡnh mẫu - Hs chơi trũ chơi 3. Củng cố - Dặn dũ (3’): Nhận xột. GBTVN làm bài Sgk

...

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 1 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2 I/ MỤC TIấU

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 1 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

(27)

B. Phương hướng tuần tới

………

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

c,Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao

Đối với người khuyết tật (NKT), quyền tham gia giao thông không chỉ dừng lại ở việc quy định và đảm bảo quyền di chuyển cá nhân mà còn đảm bảo tiếp cận các công