• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9

Ngày soạn: 25/10/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 01 tháng 11 năm 2021 Toán

Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m; m và mm ).

Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài - Rèn kĩ năng về đơn vị đo độ dài, vận dụng làm được bài tập 1, 2 với sự hộ trợ của GV

- Hình thành cho học sinh các năng lực: quan sát, tự học, giải quyết vấn đề. Giáo dục Hs yêu thích toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn chưa viết, máy tính, kết nối ti vi.

2. HS: SGK.VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:5’

- GV nêu các phép tính, yêu cầu Hs điền số, đệ trình kết quả

7 dam = ...m 9 hm = ... m

8 hm + 12 hm = ...hm 45 dam – 16 dam = ....dam - GV nhận xét.

- Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá:15’

Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.

- Yêu cầu Hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học - Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài

Lớn hơn mét mét Nhỏ hơn mét

km hm dam m dm cm

1km

=10hm

=1000m

1hm

=10dam

=100m

1m

=10m 1m

=10dm

=100cm

=1000mm 1dm

=10cm

=100mm 1cm

=10mm

- Lớn hơn mét là những đơn vị nào?

- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp 10 lần mét ?

- Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam =10m xuống dòng dưới

- HS Hs điền số, đệ trình kết quả.

-Hs nêu cách thực hiện

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài

- mm, cm, dm, m, km

(2)

- Đơn vị nào gấp 100 lần mét ? - Viết hm vào bảng

- 1hm bằng bao nhiêu dam ?

- Viết vào bảng 1hm=1dam=100m

- Tiến hành tương tự với các phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài

- Yêu cầu Hs đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

3. Hoạt động luyện tập:17’

Bài 1: ( lớp- cá nhân)Số ?(ƯDCNTT) - Yêu cầu Hs làm bài

-Gv chiếu kết quả làm bài của Hs, chấm bài, nhận xét chốt kết quả đúng

Bài 2: Số ?(ưdcntt) cá nhân

- Yêu cầu Hs làm bài, chụp bài đưa ra màn hình

-Gv nhận xét chốt kết quả đúng trên bảng

- GV hỏi để HS giải thích cách làm, VD: Vì sao 7dam =70m ?

Bài 3 :Tính ( theo mẫu )(Sử dụng cntt) lớp- cá nhân - Gv hướng dẫn mẫu

32 dam x 3 = 96 dam

- Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả

- Yêu cầu Hs làm bài

-Gv chiếu kết quả làm bài của Hs, chấm bài, nhận xét chốt kết quả đúng

+ Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào?

- Đọc: đề - ca – mét

- Đọc:1 đề - ca - mét bằng 10 mét - Đọc: héc-tô-mét.

+HS đọc hm = héc tô mét.

- Đọc :1 héc- tô- mét bằng 100m, 1 héc-tô-mét bằng 10 đề - ca - mét +đọc theo cô: đề - ca - mét - HS thực hiện

- Hs nêu yêu cầu bài - 1hm bằng 100m

- Hs làm bài cá nhân, đọc bài làm, nhận xét bài bạn trên máy hắt

+ HS nhìn bảng đơn vị đo làm cột 2.

1hm = 100 m 1m = 10 dm 1dam = 10 m 1m = 100 cm

- 2 Hs nêu yêu cầu bài

+ HS nhìn bảng đơn vị đo làm cột 1.

- 1 dam bằng 10m - 4 dam gấp 4 lần 1dam - 1 hm bằng 100m

- 8 hm gấp 8 lần 1 hm và bằng 800m

- Hs làm bài cá nhân, chụp bài đưa ra màn hình, nhận xét bài bạn trên bảng

7dam = 70m 7 hm = 700 m

9 dam = 90m 9 hm = 900 m - Vì 1dam = 10m.

Vậy 7 dam=70m

(3)

*Gv củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lớn và ngược lại và mối quan hệ của chúng 4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:3’

- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.

- Viết các số bất kỳ (từ 1 đến 10), có đơn vị là km, sau đó đổi chúng ra các đơn vị nhỏ hơn.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

- 1Hs nêu yêu cầu bài - Hs quan sát GV làm mẫu - Hs làm bài cá nhân

- 2 Hs làm bảng phụ - Hs nhận xét

25 dam + 50 dam = 75 dam 67 hm – 25 hm = 52 hm

+ HS cùng bàn hướng dẫn bạn làm phép tính

25m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12hm

- Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị m vào sau kết quả.

- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.

-HS ghi nhớ

- 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Chính tả

Tiết 9: ÔN TẬP (Tiết 4 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3). Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL).

2. Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(3’)

*Khởi động

*Kết nối

- GV kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng 2. Hoạt động khám phá (15’)

Hoạt động luyện đọc:

- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết + HS hát cùng các bạn

- Mở SGK

(4)

+) Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm

+) Nêu câu hỏi nội dung bài đọc - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.

3. Hoạt động luyện tập(15’) Bài tập 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS đọc câu văn trong phần a) + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?

+ Câu trên thuộc kiểu câu gì?

+ Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này?

- Yêu cầu HS tự làm phần b) - Gọi HS đọc lại lời giải.

Bài tập 3:

- GV đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt.

+ Gió heo may báo hiệu mùa nào?

+ Cái nắng của mùa hè đi đâu?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa

- Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa

-HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

+ HS tập phát âm câu trong đoạn 2 bài Các em nhỏ và cụ già.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát, và múa.

- Bộ phận: chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.

- Là câu hỏi Làm gì?

- Ở câu lạc bộ, các bạn (em) làm gì?/

Các bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ?

- Tự làm bài tập.

+ HS làm theo các bạn

- 3 HS đọc: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?

- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.

- HS tự nêu.

- …:làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu, dễ chịu,…

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết

(5)

tìm được.

- GV đọc cho HS viết.

- Thu chấm, nhận xét 10 bài tại lớp.

- Nhận xét bài của HS.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(2’) - GV nhận xét, tiết học, dặn dò

- Dặn dò: Về luyện đọc cho hay hơn.

Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét giờ học

vào bảng con.

+ Luyện viết chữ “ gió”

- Nghe GV đọc và viết bài

+ HS nhìn sách chép bài vào vở - HS đổi vở kiểm tra

- VN xem lại bài đã học.

- Tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.

- Sưu tầm 1 bài thơ có chủ đề về 1 mùa trong năm. Luyện viết lại cho đẹp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập đọc

Tiết 27: ÔN TẬP (Tiết 5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2). Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2).

-Hình thành và phát triển năng lực văn học: Ôn tập cách đặt mẫu câu Ai là gì?

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL), Máy tính, ti vi chiếu nội dung bài tập.

2. Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(3’)

*Khởi động

- Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu theo mẫu Ai là gì)

- Tổng kết TC, tuyên dương những HS tích cực.

*Kết nối

Kết nối bài học

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

2. Hoạt động khám phá(15’)

- HS nối tiếp nhau nêu câu theo mẫu + HS lắng nghe

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

(6)

Hoạt động luyện đọc:

+) Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm

+) Nêu câu hỏi nội dung bài đọc - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.

3. Hoạt động luyện tập: (15’) Bài 2:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi sách giáo khoa đọc thầm.

- Treo bảng phụ có ghi BT2 lên, hướng dẫn cách làm bài.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp rồi làm vào VBT

- Gọi 2 học sinh làm trên bảng, sau đó đọc kết quả.

- Giáo viên cùng lớp chốt lại lời giải đúng.

- Mời 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh .

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập .

Bài 3

- Mời 1 em đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- Cho 3HS làm riêng trên giấy A4. Sau

Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

+ HS phát âm câu: Nhớ lại buổi đầu đi học.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

- Lắng nghe

Đọc yêu cầu BT: Tìm từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước.

- Từng cặp 2 em trao đổi với nhau và làm bài.

+ HS nhắc lại các từ “ xinh xắn”;

“tinh xảo”

- 2 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả.

- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm là :

(7)

khi làm xong dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.

- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(2’) - GV nhận xét, tiết học, dặn dò

- Dặn dò: Về luyện đọc cho hay hơn.

Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét giờ học

Cái tháp xinh xắn; bàn tay tinh xảo;

công trình đẹp đẽ, tinh tế.

- Một em đọc yêu cầu bài tập 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?

- Cả lớp suy nghĩ làm bài.

+ HS nhắc lại câu theo mẫu Ai làm gì? Khi GV hỏi HS trả lời.

- 3 em làm bài trên giấy A4, dán bài làm lên bảng và đọc lại câu văn trước lớp.

- Lớp bình chọn bạn làm đúng nhất.

Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng...

- Về xem lại bài đã học. Luyện đọc cho hay hơn.

- Tìm các câu theo mẫu: Ai làm gì để nói về công việc của những người trong gia đình mình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Phòng học trải nghiệm

BÀI 3:

MI LO- ROBOT TỰ HÀNH KHÁM PHÁ KHÔNG GIAN( T3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp hs biết về ý nghĩa của robot tự hành...

- Biết lắp ghép mô hình chú robot - Thêm yêu môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Vật mẫu

- HS: Bộ đồ lắp ghép

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu(3’)

*Khởi động

-Gv cho học sinh hát

*Kết nối

- Giáo viên kết nối – ghi bài 2. Hoạt động khám phá(30’)

a) Tìm hiểu các khối lập trình (Xem Clip)

* Khối xanh lá - Khối động cơ.

- Dùng để điều chỉnh tốc độ của động cơ, mức động cơ từ 0 đến 10, có thể nhập hơn 10 nhưng tốc độ lớn nhất vẫn là 10.

- Dùng để điều chỉnh thời gian hoạt động của

- Cả lớp hát Em yêu trường em - HS trả lời

- HS quna sát vi deo - HS nghe

(8)

động cơ, có thể nhập bao nhiêu tuỳ thích, đơn vị đo lường tương đối với giây chứ không bằng.

- Dùng để dừng động cơ.

- Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ quay sang trái.

- Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ quay sang phải.

- Dùng để điều chỉnh và thay đổi màu sắc hiển thị trên bộ não (Smarthub) của robot. Có các màu sắc như: đỏ, vàng, xanh lá, xanh dương, ...

b) Cách lập trình chú robot Milo:

- GV hướng dẫn cách lập trình trên phần mềm.

- GV nhận xét uốn nắn cho nhóm làm chậm - Nhận xét tuyên dương.

3. Hoạt động ứng dụng, mở rộng: (2’)

- Theo các em, robot tự hành đã giúp được gì cho con người?

- Kể tên một số loại thiết bị, máy móc là robot tự hành mà em biết?

- Sau bài học hôm nay, trong tương lai các em có muốn trở thành kỹ sư thiết kế robot tự hành

- Xem cách lập trình giáo viên hướng dẫn trên phần mềm.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Luyện từ và câu Tiết 9: ÔN TẬP (Tiết 6)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2). Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3).

-Hình thành và phát triển năng lực văn học: Ôn tập từ ngữ chỉ sự vật - Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL). Máy tính, ti vi chiếu nội dung BT 2 (đã điền hoàn chỉnh).

2. Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(3’)

* Khởi động

- Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu theo mẫu Ai làm gì để giới thiệu về những

- HS nối tiếp nhau nêu câu theo mẫu + HS lắng nghe

(9)

người trong gia đình mình)

- Tổng kết TC, tuyên dương những HS tích cực

* Kết nối

- Kết nối bài học

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

2. Hoạt động khám phá (15’) Hoạt động luyện đọc:

+) Kiểm tra đọc:

(số HS lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra bổ sung phần HTL của một số HS).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm +) Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá; GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại thật nhiều.

- Gv nhắc nhở Hs có tạo thói quen đọc sách.

3. Hoạt động luyện tập(15’) Bài 2: Máy tính, ti vi(Cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm.

- Chốt lại lời giải đúng.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

- Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa

- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài hoặc học thuộc lòng bài theo YC trong phiếu.

+ HS luyện đọc: Tiếng ru

- HS TLCH theo yêu cầu ở phiếu.

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- HS làm bài trong VBT, 1HS làm bảng phụ.

+ HS viết chữ “ rực rỡ” 2 dòng vào vở -> Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một câu, HS dưới lớp có thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK.

+HS tham gia làm bài cùng bạn.

- 3 HS nhận xét.

(10)

- Chốt lại lời giải đúng.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(2’) - GV nhận xét, tiết học, dặn dò

- Dặn dò: Về luyện đọc cho hay hơn.

Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét giờ học

- Viết bài vào vở.

+ Hằng năm cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.

+ Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

+ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

- Về nhà xem lại bài đã học. Luyện đọc lại các bài thơ cho diễn cảm.

- Tìm đọc các đoạn văn miêu tả về 4 mùa, đọc và ghi nhớ cách diễn tả của các tác giả về cảnh vật ở mùa đó.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tự nhiên xã hội

Tiết 17: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.

- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.

- Có ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân, ăn uống và sinh hoạt hợp vệ sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: máy tính, ti vi các hình trong SGK/36. Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm.

2. HS: BT TN -XH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(3’)

*Khởi động

- Giáo viên cho học sinh hát

*Kết nối

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá hình thành kiến thức mới: 12’

Hoạt động 1: Chơi trò chơi Ai nhanh?

Ai đúng?

- GV tổ chức cho HS thi trả lời câu hỏi về

-Cả lớp hát -Lắng nghe

- HS tham gia thi theo đội. Đội nào nhanh tay sẽ dành phần trả lời

(11)

kiến thức đã học. ( mỗi hs sẽ rút thăm TLCH, khi trả lời đúng, chỉ định cho bạn khác)

+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?

+ Cơ quan nào thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường?

+ Hãy diễn tả lại đường đi của không khí từ môi trường vào cơ thể và từ cơ thể ra ngoài?

+ Hai lá phổi có chức năng gì?

+ Hãy kể tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?

+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?

+ Có mấy vòng tuần hoàn chính?

+ Hãy nêu đường đi của từng vòng tuần hoàn?

+ Trong các vòng tuần hoàn máu, động mạch làm nhiệm vụ gì?

+ Tĩnh mạch và mao mạch có nhiệm vụ gì?

+ Chúng ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?

- GVKL về cấu tạo và chức năng và cách bảo vệ các cơ quan tuần hoàn, hô hấp.

3. Hoạt động luyện tập: 15’

Hoạt động 2: Vẽ tranh

- GV chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm có 6 HS

- Cho mỗi nhóm tự chọn 1 đề tài vẽ để vận động

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương nhóm có tranh vẽ đẹp, hợp với chủ đề đã chọn.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: 3’

- Cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

- Cơ quan hô hấp

- HS trả lời

- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí

- 2 HS kể những việc nên làm và không nên làm

- Gồm: tim và các mạch máu - 2 vòng tuần hoàn

- HS nêu lại đường đi của từng vong tuần hoàn

- Đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể

+ Tĩnh mạch đưa máu ở các cơ quan về tim + Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch - Nên làm: sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh, không mặc quần áo đi giày dép quá chật, ăn uống đầy đủ…

- Lớp chia nhóm 4, mỗi nhóm tự chọn 1 nội dung để vẽ tranh vận động.

- Các nhóm trao đổi chọn ý tưởng và tiến hành vẽ.

+ HS tô màu tranh về cơ quan tuần hoàn.

- Các nhóm trưng bày và giới thiệu ý tưởng của bức tranh

- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học để tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân.

(12)

- GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà ôn bài.

- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

____________________________________________

Ngày soạn: 26/10/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 02 tháng 11 năm 2021 Toán

Tiết 45: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ) Làm được bài tập 2 phần a, BT 3 làm cột 1 với sự hỗ trợ của GV - Rèn kĩ năng về đơn vị đo độ dài và vận dụng làm bài tập

- Hình thành cho học sinh các năng lực: quan sát, tự học, giải quyết vấn đề. Giáo dục Hs trình bày cẩn thận, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

2. HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:5’ (cả lớp)

- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số

+ GV nêu các số, yêu cầu HS nêu kết quả:

1km = ...hm 1km =...dam 1hm =... m 1dam = ...m

- Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập:30’

Bài 1: ( lớp- cá nhân)

- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này.

- Đoạn thẳng AB dài 1m 9cm ta viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng- ti- mét.

- Viết 5m 3dm = ...dm và yêu cầu HS đọc.

- HS tham gia chơi, xung phong đoán nhanh kết quả các phép tính Gv đưa ra.

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài

- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm.

+ HS quan sát.

- Đọc: 1 mét 9 xăng- ti- mét.

- Đọc: 5 mét 3 đề- xi- mét...

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

3m 2cm = 32cm

(13)

- Yêu cầu HS làm bài 1.

- Gọi HS đọc bài.

- Nhận xét, chữa bài bảng lớp.

- GV củng cố cách đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị.

Bài 2:.Tính.( lớp- cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

- Gọi HS đọc bài.

- Nhận xét, chữa bài bảng lớp, yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị đo.

Bài 3(lớp, cá nhân)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.

- Muốn biết số đo độ dài nào nhỏ hơn 6m 3cm ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

(cả lớp)

- Gv yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

- Bạn Minh cao 1m 32cm hỏi bạn Minh cao bao nhiêu cm?

- Một sợi dây dài 6dam bị cắt đi 2dam hỏi sợi dây đó còn lại bao nhiêu dam?

- Bài hôm nay củng cố về nội dung gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

4m 7dm = 47dm 4m 7 cm = 47cm

+ HS làm 1-2 phép tính đầu

- Tính.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

+HS làm dưới sự giúp đỡ của bạn cùng bàn

- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.

8dam+5dam= 13dam 57hm – 28hm= 29hm 12km x 4= 48km - Điền dấu.

- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra.

6m 3cm < 7m 6m 3cm > 6m - HS nhận xét - Hs theo dõi

+Hs nhàn bảng đọc kết quả đúng

-Hs trả lời

+Hs quan sát bạn

- Bảng đơn vị đo độ dài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập viết

Tiết 18: ÔN TẬP (Tiết 7)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kiểm Tra: ( Viết ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng HK1 ( nêu ở tiết 1 ôn tập).

- Hình thành phát triển quan sát, tự học, giao tiếp, sáng tạo.

- Yêu cái đẹp, rèn tính cẩn thận.Có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL). Máy tính, ti vi trình bày các ô chữ như BT2

2. Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(3’)

*Khởi động

+ Bài hát nói về hoạt động gì?

*Kết nối

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá (15’) Hoạt động luyện đọc:

+) Kiểm tra đọc

(số HS lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra bổ sung phần HTL của một số HS).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm

+) Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá; GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại thật nhiều.

- Gv nhắc nhở Hs có tạo thói quen đọc sách.

3. Hoạt động luyện tập: Máy tính(15’)

Giải ô chữ

- Chia lớp thành 3 nhóm.

- Phát cho mỗi nhóm một bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ.

- HD luật chơi, cách chơi: Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ô chữ in màu được 20 điểm.

Nhóm xong đầu tiên được cộng 3

- Hát: “Chiếc đèn ông sao”

+ HS hát theo các bạn - Nêu nội dung bài hát

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

- Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa

- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài hoặc học thuộc lòng bài theo YC trong phiếu.

+ HS luyện phát âm câu: “ Mùa thu của em”.

- HS TLCH theo yêu cầu ở phiếu.

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

- Các nhóm cùng thảo luận để tìm từ, 1 HS viết vào ô chữ theo gợi ý từng bước của GV

+HS tham gia thảo luận và chơi cùng các bạn.

Bước 1: Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ.

Bước 2: Dựa vào nghĩa cho trước ở

(15)

điểm. Nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm. Nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm. Nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm.

- Thời gian là 10 phút.

- Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô, GV kết hợp hỏi lại nghĩa của từ.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(2’) - GV nhận xét, tiết học, dặn dò

- Dặn dò: Về luyện đọc cho hay hơn.

Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét giờ học

từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô.

Bước 3: Sau khi tìm 8 từ, tìm từ hàng dọc.

- HS điền vào ô chữ trong vở.

Dòng 1: TRẺ EM Dòng 2: TRẢ LỜI Dòng 3: THUỶ THỦ Dòng 4: TRƯNG NHỊ Dòng 5: TƯƠNG LAI Dòng 6: TƯƠI TỐT Dòng 7: TRẺ THƠ Dòng 8: TÔ MÀU

-> Từ ở ô chữ in màu TRUNG THU + HS nhắc lại từ trong ô chữ in đậm:

“ trung thu”

- Về nhà xem lại bài đã học. Tự rèn cho mình thói quen đọc sách.

- Tìm hiểu về các hoạt động văn hóa diễn ra ở quê hương em vào ngày tết Trung thu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập làm văn Tiết 18: ÔN TẬP (Tiết 8) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Luyện đọc hiểu và tìm các hình ảnh so sánh, thay thế từ ngữ thích hợp.

- Hình thành phát triển quan sát, tự học, giao tiếp, sáng tạo.

- Yêu cái đẹp, rèn tính cẩn thận.Có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, ti vi chiếu đề kiểm tra phần đọc hiểu, chính tả và tập làm văn

- Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(3’)

* Khởi động

+ Bài hát nói về hoạt động gì?

- Giới thiệu bài kiểm tra

2. Hoạt động luyện tập: Máy tính(30’)

- Hát bài: Em là hoa hồng nhỏ + HS hát theo các bạn

- Nêu nội dung bài hát - Mở SGK

(16)

A- Đọc thầm:

- Yêu cầu HS đọc thầm bài Mùa hoa sấu.

B- Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:

- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT 1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào?

2. Hình dạng hoa sấu như thế nào?

3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?

4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh? (Viết rõ đó là hình ảnh so sánh nào)

5. Trong câu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào

- Chốt lại câu trả lời đúng

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(2’) - GV nhận xét, tiết học, dặn dò

- Dặn dò: Về luyện đọc cho hay hơn.

Chuẩn bị bài sau

- GV nhận xét giờ học.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- HS làm bài trong VBT

+ HS làm theo bạn cùng bàn - Đọc kết quả bài làm.

- Nhận xét bài bạn

Câu 1: b, Cây sấu thay lá.

Câu 2: b, Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.

Câu 3: a, Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.

Câu 4: b, 2 hình ảnh:

- Những chùm hoa – những chiếc chuông tí hon

- Vị hoa – vị nắng non

Câu 5: b, Bướng bỉnh

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tự nhiên xã hội

Tiết 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về con người và sức khỏe dưới hình thức vẽ tranh

- Biết vận động mọi người sống lành mạnh không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như: thuốc lá, rượu, ma tuý...

Biết bày tỏ thái độ đồng tình với những người có cuộc sống lành mạnh và không đồng tình với những người sử dụng các chất gây hại.

II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: máy tính, ti vi chiếu các hình trong SGK, bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập để HS rút thăm,bút vẽ.

(17)

2. HS: Vở BT TN -XH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5’

+ Nêu thời gian biểu trong ngày của em?

+ Thời gian nào trong ngày em học tập có hiệu quả nhất?

- Nhận xét, đánh giá.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.l

2. Hoạt động luyện tập: 25’

Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ

- Phổ biến cách chơi và luật chơi.

- Nội dung câu hỏi:

+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?

+ Em bảo vệ cơ quan hô hấp như thế nào?

+Chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu là gì?

+ Làm thế nào để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?

- Gv nhận xét tuyên dương.

Hoạt động 2: Vẽ tranh. ( Nhóm 4) Thực hành vẽ tranh

- GV kiểm tra nhắc nhở từng nhóm tham gia.

Trình bày sản phẩm.

-Nhận xét, tuyên dương HS

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng: 5’

- GV hệ thống bài.

- GV cho hs trình bày nội dung bức tranh của nhóm mình vẽ

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS nêu - Hs lắng nghe

- Hs lên hái hoa và trả lời câu hỏi bạn nào trả lời đúng được tuyên dương.

- Cử ban giám khảo.

- Hs lên bốc thăm và trả lời câu hỏi - Các đội hội y, trao đổi thông tin.

- Nhận xét, TD đội thắng cuộc.

- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá

- Từng nhóm thảo luận, trao đổi chọn đề tài để vẽ.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận đưa ra ý tưởng nên vẽ như thế nào?Ai đảm nhận phần nào?

- Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm.

- Các nhóm khác theo dõi, nhân xét.

- Về nhà tuyên truyền cho mọi người xung quanh thực hiện những nội dung đã vẽ trong tranh.

- Về nhà cùng gia đình xây dựng một thời

(18)

- Dặn dò. gian biểu hợp lý để giữ gìn và nâng cao sức khỏe của toàn gia đình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

Thể dục

Bài 13: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI – TRÁI.

TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT I. YÊU CẦUCẦN ĐẠT

- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. Biết cách di chuyển hướng phải, trái. Bước đầu biết di chuyển hướng phải, trái. Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi tham gia được các trò chơi

- Yêu thích môn học. Có khả năng tham gia nhóm chơi cùng bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(3’)

*Khởi động

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập

- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”

- Đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhip

*Kết nối

2. Hoạt động khám phá(30’)

- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông

- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng.

+ GV điều khiển HS ôn tập - Ôn đi chuyển hướng phải, trái.

+ Lần 1: GV điều khiển lớp tập

+ Các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát sửa sai

(19)

- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”

+ GV nhắc lại trò chơi, hướng dẫn chơi + Tổ chức cho HS chơi. GV quan sát và nhận xét, biểu dương

3. hoạt động ứng dụng, mở rộng(2’) - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát

- Tập những động tác hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học

- Về nhà ôn đi chuyển hướng phải, trái IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Ngày soạn: 27/10/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 03 tháng 11 năm 2021 Toán

Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.Biết cách đo và đọc kết quả đó đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.

-Rèn kĩ năng dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).Biết dùng thước thẳng vẽ được một đoạn thẳng đơn giản.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, biết tham gia hoạt động trong giờ của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Thước thẳng học sinh và thước mét, thước dây.

2. HS: SGK, mỗi HS chuẩn bị 1 thước thẳng có vạch chia cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:5’ ( cả lớp)

- Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua so sánh các số có đơn vị đo thuộc bảng đơn vị đo độ dài.

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập( 30)’

Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài được

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

(20)

nêu ở bảng sau: ( lớp- cá nhân)

Đoạn thẳng Độ dài

AB 7 cm

CD 12 cm

EG 1 dm

cm

- Muốn biết độ dài đoạn EG dài bao nhiêu cm ta phải làm gì?

- Yêu cầu học sinh nêu được cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

Bài 2: Đo độ dài rồi viết kết quả đo.( cặp- lớp)

- Yêu cầu học sinh nêu được cách đo đoạn thẳng?

- GV cho học sinh làm bài tập cá nhân, 1 học sinh làm bài trên bảng.

- Củng cố cho học sinh cách đo độ dài của vật thật bằng thước.

Bài 3: (cặp- cá nhân)

Ước lượng độ dài của các đồ vật, đo độ dài của chúng rồi điền vào bảng sau.

Đồ vật Ước

lượng độ dài

Độ dài đo được Bức tường lớp

em cao m ? Chân tường lớp em dài m ? Mép bảng lớp em dài m ?

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng : cặp-

- HS dựa vào độ dài các đoạn thẳng vẽ cho đúng.

+ HS vẽ đoạn AB, CD theo sự hướng dẫn của Gv.

- Đổi chéo vở kiểm tra

- HS nêu cách đổi ra cùng một đơn vị đo là cm (12 cm)

- Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.

- Dùng thước áp sát vào cái bút, mép bàn, chân bàn học. xê dịch sao cho vạch ghi số trùng với đầu bên trái của các vật, đầu kia của vật ứng với vạch nào của thước thì là kết quả đo.

- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm vào vở .

+ HS đo cái bút của em và ghi kết quả vào vở theo hướng dẫn của Gv.

a. Chiều dài cái bút của em: 13 cm.

b. Chiều dài mép bàn học của em:1m 20cm.

c. Chiều cao chân bàn học của em:80cm.

- HS thực hành theo cặp.

+HS quan sát các bạn làm, nhắc lại một vài số đo theo trợ giúp của bạn . a. Ước lượng độ dài lớp em cao khoảng ?

- độ dài đo được: 4m

b. Ước lượng chiều dài chân tường?

- Chiều dài đo được: 6m

c. Mép bảng của lớp đo được : 3m - -HS thực hành theo nhóm. Báo cáo kết

quả đo được.

- 2 hs lên đo và báo cáo kết quả đo.

(21)

lớp)

- Hướng dẫn học sinh dùng thước dây đo chiều dài, chiều rộng của lớp học.

- Nhận xét kết quả đo của học sinh.

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bào sau..

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập đọc

Tiết 19: GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện . Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực văn học. Cảm nhận được ý nghĩa của câu chuyện.

- Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính, ti vi chiếu hình ảnh sách giáo khoa 2. HS: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(3’)

*Khởi động

*Kết nối

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

2. Hoạt động khám phá (30’) a. Hoạt động luyện đọc: Máy tính

a) GV đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc của bài

- Giáo viên chia đoạn bài đọc

- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn cho đến hết.

- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS: nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu.

- Gv gọi họ sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2 b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- GV kết hợp nhắc các em cách nghỉ và giọng đọc của từng đoạn.

- Giúp HS luyện đọc câu và hiểu nghĩa từ

- HS hát bài: Quê hương tươi đẹp.

+HS hát theo các bạn

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

-Lắng nghe -Lắng nghe

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn ( 1 lượt).

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn ( 3 lượt).

-Lắng nghe

+ HS tập phát âm tiếng, từ: nén nổi, xúc động.

(22)

khó: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, qua đời, mắt rớm lệ.

+ Đọc đoạn trong nhóm

- GV theo dõi nhắc nhở các nhóm đọc bài.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

- Đọc toàn bài

- Cho HS đọc ĐT đoạn 3.

b. Hoạt động hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

- Thuyên và Đồng vào quán ăn gần đường để làm gì?

- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?

- Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt?

- GV nhận xét, chốt lại ý 1 và chuyển ý:

* Chuyện gì xảy ra trong lúc đó…

- HS đọc đoạn 2

- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?

- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?

- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào?

- GV chốt lại ý 2 và chuyển ý:

* Vì sao lại có chuyện lạ đó…

- GV nhận xét và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời tiếp câu hỏi

- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?

- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương - Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?

- GV nhận xét, chốt lại nội dung bài 3. Hoạt động luyện tập

a) Hoạt động luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3

+ HS luyện đọc câu ngắn: Thuyên và Đồng rời quê đi làm đã mấy năm.

- HS luyện đọc câu: Mẹ tôi là người miền Trung... //Bà qua đời/ đã hơn tám năm rồi.//

- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm đôi

- 1 -2 HS đọc toàn bài - Lớp đọc đồng thanh - HS đọc thầm đoạn 1

-Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và ăn cho đỡ đói.

- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên

- Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường.

- HS đọc thầm đoạn 2

- Lúc hai người đang lúng túng vì không mang tiền theo thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp..

- Thuyên bối rối vì không nhớ ra người thanh niên là ai.

- Anh thanh niên nói bây giờ mới được biết hai anh, anh muốn làm quen với hai người.

+ HS tìm và gạch chân tiếng

“quê”.

- HS đọc thầm đoạn 3

- HS trao đổi nhóm 3 để trả lời câu hỏi

- HS phát biểu ý kiến

=> Niềm xúc động của người thanh niên xa quê hương được nghe giọng nói quê hương ở nơi đất khách quê người.

- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2, 3.

(23)

- GV lưu ý HS giọng đọc của từng nhân vật.

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(2’) - Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về giọng quê hương. Liên hệ thực tế.

- GV nhận xét giờ học

- HS thi đọc phân vai theo cả bài.

+HS luyện đọc câu: Hai anh đã cho tôi nghe lại giọng nói của mẹ tôi.

- Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay.

- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề Quê hương và tìm cách đọc cho phù hợp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Ngày soạn: 28/10/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 04 tháng 11 năm 2021 Toán

Tiết 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.Biết so sánh các độ dài - Biết đo đơn giản, học cách ước lượng bằng mắt.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, biết tham gia hoạt động trong giờ của giáo viên.

II ĐỒ DÙNGDẠY HỌC 1.GV: Thước mét và ê ke . 2.HS: Thước, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (cả lớp) 5’

- Trò chơi: Mời bạn chia sẻ: Tổ chức cho học sinh chia sẻ độ cao chiếc bàn học ở nhà của mình.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập: 15s Bài 1:( cặp- cá nhân- lớp) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi HS đọc mẫu.

- Gọi HS đọc bài 1.

- HS tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Đọc bảng (theo mẫu ).

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- 5 HS đọc, lớp đọc thầm.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.

(24)

- Yêu cầu HS đọc cho bạn nghe.

+ Nêu chiều cao của bạn Nam và bạn Minh ?

+ Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?

+ Có thể so sánh như thế nào?

- Yêu cầu HS đổi số đo chiều cao của 5 bạn về cùng một đơn vị đo cm.

-Gv nhất xét chốt đáp án đúng

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng:15’(

Bài 2: Đo chiều cao của các bạn ở tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau.( cặp- cá nhân- lớp)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi 1, 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp.

- Chia lớp thành các nhóm 6 HS, hướng dẫn HS thực hành đo:

+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.

+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết kết quả vào bảng.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

+ Trong tổ của em bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất ?

- Nhận xét,tuyên dương các nhóm thực hành tốt. Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng-ti-mét.

Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.

+Phát âm từng tiếng theo cô:

1 mét 25 xăng- ti- mét.

- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.

- Đổi các số đo ra đơn vị xăng- ti- mét và so sánh. Hoặc chỉ cần so sánh số đo xăng-ti-mét với nhau.

- Ta biết được bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.

+HS chép nội dung bài vào vở.

- Đo chiều cao của các bạn trong tổ...

-2 Hs đọc

- Quan sát GV hướng dẫn cách đo.

- Thực hành đo trong nhóm.

+ HS tham gia hoạt động cùng bạn.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Kể chuyện

Tiết 19: GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(25)

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực văn học. Cảm nhận được ý nghĩa của câu chuyện.

- Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước. Có khả năng làm việc nhóm.

II. ĐÒ DUNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính chiếu tranh minh họa 2. HS: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

*Khởi động

*Kết nối

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

2. Hoạt động khám phá (30’) Hoạt động kể chuyện

- GV nêu nhiệm vụ:

- Dựa vào tranh minh họa, kể lại câu chuyện

- Gv cho học sinh quan sát vào từng bức tranh nêu lại nội dung từng bức tranh

- Giáo viên gọi cho học sinh kể chuyện trong nhóm thời gian 5 phút cho từng bức tranh

- Giáo viên gọi nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét nhóm bạn kể

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương hs kể chuyện hay nhất.

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng(2’) - Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về giọng quê hương. Liên hệ thực tế.

- GV nhận xét giờ học

- HS hát bài: Quê hương tươi đẹp.

+HS hát theo các bạn

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

- 2 HS đọc lại

- HS quan sát từng tranh, 1 HS nêu nội dung từng tranh ứng với từng đoạn.

- HS tập kể theo nhóm đôi.

+ Nghe các bạn kể

- 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn trước lớp.

- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề Quê hương và tìm cách đọc cho phù hợp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tập đọc

Tiết 21: THƯ GỬI BÀ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.

(26)

- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu ( Trả lời được các CH trong SGK).

- Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực văn học. Cảm nhận tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu.

- Giáo dục học sinh luôn có thái độ “Kính trên nhường dưới”.

* KNS:

- Tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính chiếu hình ảnh sách giáo khoa. Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.

2. Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(3’)

*Khởi động

* Kết nối

- GV kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng 2. Hoạt động khám phá (12’) a) Hoạt động luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu (giọng nhẹ nhàng, tình cảm).

* Đọc từng đoạn từng lớp: 3 đoạn - Đoạn 1: 3 dòng đầu

- Đoạn 2: Từ “dạo này … ánh trăng”.

- Đoạn 3: Phần còn lại + Lượt 1:

- Hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu cần ngắt giọng.

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện ngắt giọng và luyện đọc:

* Hải Phòng, / ngày 6/ tháng 11/ năm 2003//

( Đọc rành rẽ, chính xác các chữ số) + Lượt 2:

Giải nghĩa từ: truyện cổ tích.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Gv nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm.

- Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

- Hát bài: Cháu yêu bà + HS hát cùng các bạn - Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa - Lắng nghe

- HS chú ý nghe để nắm được cách đọc.

- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.

+HS luyện đọc câu ngắn. Lâu rồi cháu chưa được về quê.

- Hs thực hiện ngắt giọng và luyện đọc.

- Hs đọc

- Hs đọc theo nhóm 4 . - 2-3 nhóm đọc

(27)

- Thi đọc giữa các nhóm

- Gv yêu cầu lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất

- Gọi 2, 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư.

- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động tìm hiểu bài(10’) - Đức viết thư cho ai?

- (Đức viết thư cho bà của Đức ở quê.) - Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào?

- Đức hỏi thăm bà điều gì?

- Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?

- GV giới thiệu 1 bức thư của HS trong trường cho cả lớp xem

3. Hoạt động luyện tập(8’) Hoạt động luyện đọc lại

- Gọi 1 HS đọc toàn bộ bức thư

- Thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm - Gọi HS thi đọc toàn bộ bức thư

- GV nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(2’) - Nêu nhận xét về cách viết một bức thư: Đầu thư ghi thế nào? Phần chính cần hỏi thăm và kể những gì? Cuối thư ghi như thế nào?

- Hãy viết 1 bức thư cho ông bà, kể về cuộc sống của mình và gia đình mình.

- 2,3 HS thi đọc toàn bộ bức thư.

- Hs đọc nhẩm phần đầu bức thư và trả lời.

- Dòng đầu bức thư, bạn ghi rõ nơi và ngày gửi thư: Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003

- Đức hỏi thăm sức khỏe của bà: Bà có khỏe không ạ?

+ HS tìm và gạch chân tiếng bà, cháu.

- Đức rất kính trọng và yêu quý bà: hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui, chúc bà mạnh khỏe, sống lâu, mong chóng đến hè để được về quê thăm bà.

- Học sinh xem và nhận xét cách viết của học sinh đó

- Hs quan sát +Hs quan sát thư

- 1 Hs đọc lại toàn bộ bức thư.

+ HS chép lại câu: Bà kính yêu, cháu nhớ bà lắm.

- Lớp theo dõi, nhận xét về cách đọc, giọng đọc.

- Hs thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Toán

(28)

Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.

- Làm được các bài tập trong bài.

- Phát triển năng lực tự học, biết tham gia hoạt động trong giờ của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, nội dung trò chơi.

2. HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5’( Cả lớp)

- Gv cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”

- Gv nêu luật chơi: Mỗi tổ cử 4 bạn tham gia chơi, mỗi bạn nối 1 phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh, đúng là đội thắng cuộc.

23 x 4; 56 : 7; 7dm; 70cm; 8hm; 800m; 92;

8

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - Gv giới thiệu bài

2. Hoạt động luyện tập: 30’

Bài 1: Tính nhẩm( cá nhân- lớp)

- Vận dụng những bảng nhân, chia nào để nhẩm?

- GV chữa bài cho hs.

- Củng cố bảng nhân, bảng chia 6, 7, 8.

Bài 2: Tính( cá nhân- lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.

- Củng cố cho HS cách thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số

- Chia số có hai chữ số với số có một chữ số - GV củng cố cách nhân, chia các số có hai chữ số cho số có một chữ số.

+Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính Bài 3: Số ?( cá nhân- lớp)

- Hs chơi trò chơi

+Hs được tham gia chơi theo trợ giúp của cô và bạn

-HS lắng nghe

- 3 HS lên bảng làm bài.

- HS cả lớp làm bài cá nhân, đổi chéo vở. 2 HS lên bảng làm bài

6 ¿ 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49

7 ¿ 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18

6 ¿ 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 32

+HS nhìn bảng nhân đã học làm cột đầu tiên.

- Hs đọc yêu cầu bài

a. HS làm cá nhân, chữa bài.

¿¿15¿ 7¿¿ 105¿¿

¿¿30¿ 6¿¿180¿¿

¿¿28¿ 7¿¿196¿¿

¿¿42¿15¿¿210¿¿

b. HS làm bài cá nhân đổi chéo bài

(29)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm bài bảng lớp - Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét. Củng cố về mối quan hệ đơn vị đo độ dài

1m= 10 dm 10 dm = 1 m Vậy 1m = 10 dm nên

4 m = 10 dm x 4 = 40 dm , do đó 4 m 4 dm=

44 dm

1m=? cm( 100cm) 100cm= ?m(1m) Bài 4: ( lớp- cá nhân)

- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán, trình bày bài giải

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

-Yêu cầu Hs làm bài.

- Gọi Hs đọc bài. Nhận xét bài bạn.

- Làm thế nào để tìm được số cây tổ Hai trồng được là 75 cây?

- Em hãy nêu câu trả lời khác ?

-Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 5: cá nhân

- Yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng AB - Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB ?

- Yêu cầu Hs tính độ dài đoạn thẳng CD - Yêu cầu Hs vẽ đoạn thẳng CD

- Gv nhận xét

* Không làm ý b ở bài tập 5.

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng:5’

- Gv yêu cầu HS:đo chiều dài và chiều rộng chiếc bàn học bằng đơn vị đề -xi-mét sau đó đổi ra đơn vị là xăng-ti-mét

- Củng cố nội dung chính - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau

nhận xét.

+ HS làm 2 phép tính nhân và 1 phép chia đầu tiên..

- Hs đọc bài, chữa bài, nhận xét bài trên bảng.

- 2 hs đọc yêu cầu, 2 hs lên bảng.

+ HS chép lại nội dung bài vào vở.

4m 4dm = 44 dm 2m 14cm = 214 cm

* Không làm dòng 2.

- HS trả lời để hiểu sâu hơn.

- 1 Hs đọc bài toán Tổ Một trồng: 25 cây

Tổ Hai trồng: gấp 3 lần số cây tổ Một

Tổ Hai trồng:...cây?

- 1 hs lên giải trên bảng phụ.

+ HS nhìn bảng trình bày vào vở - 2 Hs đọc bài. Nhận xét.

- Hs nêu cách làm bài.

- Hs nêu

Bài giải

Số cây tổ Hai trồng được là:

25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây - AB dài 12cm

- Độ dài đoạn thẳng CD bằng 1độ dài đoạn thẳng AB 4

- Độ dài đoạn thẳng CD là :12 : 4 = 3 (cm)

- Thực hành vẽ, sau đó 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

(30)

-HS thực hiện +Hs quan sát bạn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Đạo đức

Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Biết chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

- Có thái độ nghiêm túc khi sẻ chia câu chuyện cùng bạn.

* GDKNS: - KN lắng nghe ý kiến của bạn;

- KN thể hiện sự cảm thông chia sẻ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính, tranh minh họa BT1, VBT.

2. HS: VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:5’

+ Vì sao em phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?

+ Hãy kể những việc làm chứng tỏ sự quan tâm, giúp đỡ những người thân trong gia đình của em?

- GV nhận xét.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

10’

Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. Máy tính

- Cho HS đọc nội dung BT1

- Cho HS trao đổi theo nhóm 4 về cách ứng xử trong tình huống theo cặp đôi.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả và phân tích cách ứng xử đó.

- Vì họ là những người thân trong gia đình….

- HS tự liên hệ bản thân.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

+ HS lắng nghe bạn trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát tranh tình huống và nêu nội dung.

- HS trao đổi theo nhóm về cách ứng xử trong tình huống

+ HS tham gia thảo luận cùng các bạn - HS trình bày kết quả và phân tích cách ứng xử đó.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy nêu những đơn vị đo độ dài đã học km hm dam m dm cm mm. Lớn hơn mét Nhỏ hơn mét.. Bảng đơn vị đo độ dài.. Bảng đơn vị đo độ

TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH.. Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng. dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Bài 1c: Trong bảng đơn vị đo độ Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc đơn vị đo khối lượng):.. dài (hoặc đơn vị đo

Vi ết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm

Bài 3: Một cửa hàng trong ba ngày bán được 1 tấn đường. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần

Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài

Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng và cách viết số đo độ dài, cách viết số đo khối lượng.. dưới dạng

Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường đó 144km...