• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ: LỚP SÂU BỌ

Tiết 2. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ Tài liệu học tập SGK trang 89→92

NỘI DUNG BÀI HỌC A.Mục tiêu bài học:

-Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của lớp sâu bọ.

- Nêu được sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của lớp sâu bọ thông qua một số đại diện như bọ ngựa, dế mèn, chuồn chuồn, bươm bướm, chấy, rận.

- Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ.

B. Nội dung bài học.

Hoạt động 1: MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ

HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thông tin dưới hình trang 89-90/SGK và trả lời câu hỏi:

(2)

Câu 1: Thường thấy châu chấu ở đâu?

...

...

...

Câu 2: Hoàn thành bảng sau:

Các đại diện Môi trường sống Lối sống Tập tính Mọt hại gỗ

Bọ ngựa Chuồn chuồn Ve sầu

Bướm cải Ong mật Ruồi Muỗi Chấy

(3)

Dế mèn Bọ hung Rận Bọ vẽ

Câu 3: Qua bảng trên em có nhận xét gì về sự đa dạng lớp sâu bọ?

...

...

➔Kết luận (Ghi bài)

-Sâu bọ rất đa dạng chúng có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp mọi nơi trên trái đất.

-Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.

Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SÂU BỌ II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SÂU BỌ

Câu 4: Em hãy chọn các đặc điểm chung của sâu bọ và đánh dấu X vào ô trống:

C âu 5: Nêu đặc điểm chung lớp sâu bọ.

...

...

...

...

➔Kết luận: (Ghi bài)

(4)

-Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng.

Phần đầu có 1 đôi râu.

Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- Hô hấp bằng ống khí.

Hoạt động 3: VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA SÂU BỌ III. VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA SÂU BỌ

- HS đọc thông tin trong SGk trang 92 , mục em có biết trang 93 trả lời câu hỏi:

Câu 6: Kể tên một số đại diện lớp sâu bọ và cho biết vai trò từng đại diện.

...

...

...

...

...

Câu 7: Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người.

...

...

...

Câu 8: Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

...

...

...

➔Kết luận: (Ghi bài) - Ích lợi

+ Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho động vật khác.

+ Diệt các sâu bọ có hại + Làm sạch môi trường - Tác hại:

+ Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho cây trồng.

ĐỘNG 4. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC.

(5)

TRẮC NGHIỆM-CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về muỗi vằn là đúng?

A. Chỉ muỗi đực mới hút máu.

B. Muỗi đực và muỗi cái đều hút máu.

C. Chỉ muỗi cái mới hút máu.

D. Muỗi đực và muỗi cái đều không hút máu.

Câu 3: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.

B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.

D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.

Câu 4: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh?

A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Rận.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Lưu ý :Tự học bài trả lời được các câu hỏi,bài tập,chep bài đầy đủ.

Có thắc mắc gì các em có thể liên hệ trực tiếp GV 0902035554.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 2 trang 165 SGK Sinh học 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất...

- Xác định được tính da dạng của lớp sâu bọ qua một số đại diện được chọn trong các loại sâu bọ thường gặp (đa dạng về loài, về lối sống, môi trường sống và tập tính)

- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học2.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã áp dụng phương pháp PCR kết hợp PFGE để phân tích sự đa dạng di truyền và mối quan hệ của các chủng

HÌNH NHỆN LỚP LỚP SÂU BỌ GIÁP XÁC LỚP.. Sô lượng loài lớn , có vai trò

-Mô tả được hình thái, cấu tạo ngoài và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt.. -Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc

Thực vật giúp làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách hấp thụ khí carbon dioxide và các chất độc hại, đồng thời thái khí oxygen giúp điều hòa không khí.. Trang 53 SBT

Sưu tầm các bức tranh, ảnh hoặc vẽ hình thể hiện hoạt động tích cực của học sinh với việc trồng và chăm sóc cây xanh. Những hoạt động trồng và bảo vệ