• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

(Từ ngày ... đến ngày ...)

Môn: Tiếng Việt

Bài 30A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH ( 3Tiết) I. Mục tiêu: Không bổ sung

II.Chuẩn bị:

- GV: Phiếu cá nhân (hoặc VBT) – HĐ2(HĐTH) - HS: VBT Tiếng Việt 5 tập 2B

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Hoạt động thực hành

HĐ1/19:

*GV yêu cầu HS nói rõ những chữ nào cần viết hoa và vì sao phải viết hoa những chữ đó ---> quy tắc viết.

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………....

*****

Môn: Tiếng Việt

Bài 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM( 3Tiết) I.Mục tiêu:

Không bổ sung

II. Chuẩn bị: GV: 5 phiếu học tập – HĐ1(HĐTH) HS: VBT Tiếng Việt 5, tập 2.

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá B.HĐ thực hành

HĐ5/24

* Cho HS thảo luận nêu nội dung bài: Sự hình thành của chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

(2)

Môn: Tiếng Việt

Bài 30C: EM TẢ CON VẬT (2 Tiết) I.Mục tiêu:

II. Chuẩn bị: HS: Bảng nhóm, VBT Tiếng Việt 5 tập 2 III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh

*HĐ thực hành

HĐ1/28:

HĐ2/29:

-> HS làm bài vào bảng nhóm và trình bày.

GV nhận xét, chữa bài.

GV yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu phẩy

- HS làm vào vở BT, GV gọi 1-2HS trình bày kết quả.

Nhận xét, chữa bài.

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Toán

Bài 100: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (2 Tiết) I.Mục tiêu: -Phù hợp với nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị: Phiếu học tập nhóm đôi HĐ2,3,4- HĐTH III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá HĐ thực hành

HĐ2/55

*HS thảo luận làm bài. GV gọi 2-3 cặp trình bày kết quả làm bài

Nhận xét, cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng.

...

...

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

(3)

Môn: Toán

Bài 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (2 Tiết) I.Mục tiêu: -Phù hợp với nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị: 5Phiếu học tập nhóm (HĐ1-HĐTH), phiếu học theo cặp (HĐ3,4- HĐTH) III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh HĐ thực hành

HĐ1/58

HĐ2,3,4/59

HĐ5,6,7,8/59,60

* Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên bảng lớp.

GV nhận xét, đánh giá các nhóm.

*HS thảo luận làm bài. GV gọi 2-3 cặp trình bày kết quả làm bài

Nhận xét, cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

* GV cho HS làm vào vở kết hợp gọi một số HS lên bảng làm.

Thu vở chấm, chữa bài trên bảng.

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Toán

Bài 102: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (2 Tiết) I.Mục tiêu: -Phù hợp với nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị: 5Phiếu học tập nhóm (HĐ1-HĐTH), phiếu học tập cá nhân (HĐ3,4- HĐTH)

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh HĐ thực hành

HĐ1/61 HĐ2/59

HĐ3,4/61

HĐ5,6,7,8/62,63

* Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên bảng lớp.

GV nhận xét, đánh giá các nhóm.

*HS thảo luận. GV gọi 2-3 cặp trả lời các câu hỏi

Nhận xét, cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

*HS làm bài vào phiếu, GV cho 2-3 em làm vào bảng nhóm và trình bày trên bảng lớp.

Nhận xét, chữa bài.

* GV cho HS làm vào vở Thu vở chấm, chữa bài.

* Nhận xét sau tiết dạy:

(4)

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

TUẦN 31

(Từ ngày 06/04/2015 đến ngày 10/04/2015)

Môn: Tiếng Việt

Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM ( 3 Tiết) I. Mục tiêu: Không bổ sung

II.Chuẩn bị:

- Phiếu phiếu bài tập(hoặc VBT) – HĐ5/35-36(HĐTH) - VBT Tiếng Việt 5 tập 2B

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Hoạt động thực hành

HĐ4/33: Cùng luyện đọc

* Bổ sung: (Luyện đọc từ trước khi đọc đoạn) Truyền đơn, tỉ mỉ ,bồn chồn, lính mã tà, hớt hải

* Cuối Hđ5, y/c HS nêu ý nghĩa của bài.

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………....

*****

Môn: Tiếng Việt

Bài 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ ( 3Tiết) I.Mục tiêu: Không bổ sung

II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập – HĐ1/41(HĐTH) - VBT Tiếng Việt 5, tập 2.

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh B.HĐ thực hành

HĐ2/39

* Bổ sung: (Luyện đọc từ trước khi đọc đoạn) mưa phùn, trăm núi ngàn khe, xa xôi, tiền tuyến

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

(5)

*****

Môn: Tiếng Việt

Bài 31C: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (2 Tiết) I.Mục tiêu:

II. Chuẩn bị: Bảng nhóm(HĐ2b/47) (VBT Tiếng Việt 5 tập 2) III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh

*HĐ thực hành HĐ2/44:

-> Bổ sung:

- HS trả lời thế nào là tả cảnh ?

- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Toán

Bài 103: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN (2 Tiết) I.Mục tiêu: -Phù hợp với nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị: phiếu học tập cá nhân (HĐ3,4,5-HĐTH) III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh HĐ thực hành

HĐ1/64

HĐ3,4,5/65-66

-> Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.

->HS làm bài vào phiếu.

- Nhận xét, chữa bài.

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Toán

Bài 104: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (2 Tiết) I.Mục tiêu: -Phù hợp với nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị: Chuẩn bị hoa (HĐ1/67- HĐTH), bảng con (hđ3/68) III. Tiến trình:

(6)

Hoạt động Nội dung điều chỉnh HĐ thực hành

HĐ1/67

HĐ3/68

-> Chơi trò chơi hái hoa toán học như HDH(hđ1/67).

-> Cá nhân làm vào bảng con, một vài hs thực hiện trên bảng lớp.

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Giáo dục Lối sống

Bài 11: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM ( 1Tiết ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể:

1. Biết được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo đối với Hs.

2. Biết thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo bằng các việc làm cụ thể hàng ngày.

II. Chuẩn bị: -Truyện người thầy năm xưa; phiếu bài tập; bìa màu, bút sáp màu, keo dán, băng keo,...

- Một số câu tục ngữ, ca dao, bài thơ, bài hát, về lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- Phiếu bài tập cho HĐ3/132; các tình huống (HĐ1/133-HĐTH) III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung Khởi động

A.HĐ cơ bản 1.Trải nghiệm.

2. Thảo luận

-> HS hát bài bụi phấn (nhạc sĩ Vũ Hoàng).

- Bài hát nói lên điều gì?(Công lao của thầy, cô giáo đã vất vả dạy dỗ Hs nên người.)

-> Chia sẻ với bạn một kỉ niệm về thầy, cô giáo đã dạy em.

- Rút ra kết luận:

+Thầy, cô dạy em những điều hay, lẽ phải.

+Thầy, cô như người cha, người mẹ yêu thương chăm sóc em ở trường.

-> HS đọc truyện: Người thầy năm xưa.

- Thảo luận: Qua câu chuyện em rút ra điều gì cho bản thân?

-Kết luận:Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo.

(7)

truyện.

3. Làm bài tập

B.HĐ thực hành 1.Xử lí tình huống.

2. Liên hệ thực tế

3.Xây dựng kế hoạch chào mừng ngày nhà giáo việt Nam.

C. HĐ ứng

dụng

-> HS làm trên phiếu.

- Trình bày kết quả trước lớp.

- Kết luận: Hành vi, viêc làm được diễn tả trong các câu a,c, d, e, g, i, l, m, n, o là thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

-> HS đọc các tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết và rút ra kết luận gv chốt từng tình huống.

-> Mời 1 số HS chia sẻ trước lớp việc em làm thể hiện sự biết ơn thầy, cô giáo.

-> Các nhóm xây dựng kế hoạch chào mừng ngày nhà giáo việt Nam.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét.

+ Kết luận: Ngày 20-11 hằng năm là ngày tri ân các thầy giáo, cô giáo . Em cần tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo bằng các việc làm cụ thể.

* Kết luận chung: Thầy giáo, cô giáo là những người luôn yêu thương em, đã không quản khó nhọc dạy dỗ em nên người. Em nên học tập, rèn luyện chăm chỉđể đền đáp công lao của thầy, cô giáo.

-> Viết cảm nhận của em về thầy giáo, cô giáo có ấn tượng nhất đối với em.

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Giáo dục Lối sống

Bài : ÔN TẬP ( 1Tiết ) I. Mục tiêu:

- HS ôn tập củng cố những kiến thức đã học của môn giáo dục lối sống.

- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu bài tập cá nhân.

(8)

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung -> HS thực hiện trên phiếu bài tập

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

****************************************************

(9)

TUẦN 32

(Từ ngày 13/04/2015 đến ngày 17/04/2015)

Môn: Tiếng Việt

Bài 32A: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM ( 3 Tiết) I. Mục tiêu: - Phù hợp với nội dung bài dạy.

II.Chuẩn bị:

- Phiếu học tập cho HĐ1/51 ( Nhóm lớn).

- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập II. (cho HĐ 6,7/52;53).

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá A.HĐ cơ bản

HĐ4/50: Cùng luyện đọc

HĐ6/50

* Bổ sung: Cho HS luyện đọc các từ khó trước khi đọc đoạn: chềnh ềnh, thanh ray, giục giã, khóc thét,...

-> Cuối HĐ6 cho HS nêu ý nghĩa của bài:

Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

...

...

...

...

...

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………....

*****

Môn: Tiếng Việt

Bài 32B: ƯỚC MƠ CỦA EM ( 3Tiết) I.Mục tiêu: - Không bổ sung.

II. Chuẩn bị: - HS: Vở BT Tiếng Việt 5, tập II ( cho HĐ 2/57).

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá A.HĐ cơ bản

HĐ1/54 HĐ3/56

HĐ6/56

-> Cùng chơi trò chơi: Ước mơ của ai?

- GV chốt lại HĐ1 và giới thiệu bài học sang HĐ2

-> Bổ sung: Cho HS luyện đọc các từ khó trước khi đọc từng khổ thơ: lênh khênh, chắc nịch, rả rích,...

-> Cuối HĐ6 cho HS nêu ý nghĩa của bài:

Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(10)

B.HĐ thực hành HĐ3/58

-> Ý c: Mỗi HS chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại theo cách khác hay hơn vào VBT Tiếng Việt.

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn:Tiếng Việt

Bài 32C:VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH (2 Tiết) I.Mục tiêu: - Phù hợpvới nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị: -GV: Phiếu học tập cho HĐ1/60; HĐ3,4/61; 62; 63 (Nhóm lớn).

- HS: Giấy kiểm tra bài văn tả cảnh (HĐ1/63 -> cá nhân).

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá B.HĐ thực hành

HĐ1/63 C. HĐ ứng dụng.

-> HS sẽ chọn 1 trong 4 đề bài văn tả cảnh.

Dựa vào dàn ý đã lập ở bài 31C. Viết thành 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh

-> Hỏi người thân về quyền của trẻ em.

...

...

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Toán

Bài 105: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (2 Tiết) I.Mục tiêu: -Phù hợp với nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập cho HĐ5/73 (Nhóm lớn); 1 bảng nhóm cho HĐ10/75.

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá HĐ thực hành

HĐ4/73:

HĐ5/73:

HĐ10/75:

-> HS làm bài vào vở, gọi 4 em lên bảng lớp làm, mỗi em làm một bài.

-> HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày lên bảng lớp.

-> 1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.

...

...

...

...

...

...

(11)

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Toán

Bài 106: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (2 Tiết) I.Mục tiêu: -Phù hợp với nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị: -HS: Bảng con cho HĐ4/77 ( các nhân); 1 bảng nhóm cho HĐ8/77.

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá A.HĐ thực hành

HĐ4/77 HĐ 8/77

-> HS ghi kết quả vào bảng con –gọi 1 số em giải thích cách làm bài. Đáp án: D. 40%

Cả lớp làm bài vào vở, gọi 1 em làm bài

vào bảng nhóm.

...

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Toán

Bài 107: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN (1 Tiết) I.Mục tiêu: - Phù hợp với nội dung bài dạy.

II. Chuẩn bị:- Phiếu học tập cho HĐ1/79; HĐ3/80 (Nhóm lớn); 1 bảng nhóm cho HĐ4/80 (Cá nhân).

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá HĐ thực hành

HĐ1/79 HĐ2/80 HĐ3/80 HĐ4/80

-> Chơi trò chơi: " Đọc đúng –nối nhanh"

- HS làm bài vào phiếu học tập rồi trình bày kết quả lên bảng lớp

-> Cá nhân: HS làm bài vào vở nháp, gọi 1 số HS lên bảng lớp làm

-> HS làm bài vào phiếu học tập: Nối phép tính với kết quả đúng

-> Cá nhân: HS làm bài toán vào vở, 1 em làm bài vòa bảng nhóm, trình bày bài làm lên bảng lớp

...

...

...

...

...

...

...

...

(12)

B. HĐ ứng dụng. -> Em hãy tính xem: em đi từ trường về nhà mình hết bao nhiêu thời gian?

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Khoa học

Bài : PHIẾU KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Phù hợp với nội dung bài.

II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị in phiếu kiểm tra các nhân.

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá Hoạt động thực hành

Từ HĐ1/84 -> HĐ5/85.

-> HS làm bài vào phiếu kiểm tra cá nhân.

...

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Khoa học

Bài 33: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (2 Tiết) I. Mục tiêu: - Phù hợp với nội dung bài.

II. Chuẩn bị: -Phiếu học tập cho HĐ1/86;87; HĐ2/87;88 ( Nhóm lớn).

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung điều chỉnh Dự kiến đánh giá A.HĐ cớ bản.

HĐ1/86;87.

HĐ2/87;88.

B. HĐ thực hành.

HĐ2/90.

Tiết1: Từ HĐ1/86 -> HĐ3/88;89 (HĐCB).

Tiết 2: Từ HĐ1/89 -> HĐ2/90 ( HĐTH).

-> HS quan sát 1 trong 4 hình trong sách và giải kết quả quan sát được vào phiếu học tập theo yêu cầu.

-> HS làm bài vào phiếu học tập.

Hình 5 -> không khí; H 6 ->khoáng sản;

H7 -> động vật; H8 -> rừng; H9 -> nước;

H10-> đất.

-> HS quan sát các hình 13->17/90 rồi trả lời các câu hỏi của ý b,c,d/90.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

(13)

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn: Địa lí địa phương Bài : ĐỊA LÍ ĐĂK LĂK (Tiết 1).

I.Mục tiêu : - Học xong bài học sinh biết .

- Vị trí địa lí , giới hạn và đặc điểm địa hình, dân cư , hoạt đông kinh tế chủ yếu của Đăk Lăk .

- Xác định được vị trí, giới hạn của Đăk Lăk trên bản đồ .

- Giáo dục tình yêu quê hương, tự hào về quê hương ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương .

II. Chuẩn bị : - Tài liệu về địa lí Đăk Lăk phô tô 5 bản .

III. Tiến trình:

Hoạt động Nội dung Dự kiến

đánh giá A.HĐ cơ bản

1.Vị trí và giới hạn .

2.Đặc điểm tự nhiên : ( Thỏa luận nhóm 2 trả lời ).

-GV phân lớp 4 nhóm đọc tài liệu nêu vị trí và giới hạn của Đăk Lăk

->H: Em nêu vị trí , giới hạn của tỉnh Đăk Lăk ? -Đăk Lăk nằm trung tâm Tây Nguyên : Bắc giắp tỉnh Gia Lai ; Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông ; Đông giáp Phú Yên, Khánh Hòa ; Tây giáp Cam – Pu – Chia .

H: Em cho biết diện tích và tên tỉnh lị của Đăk Lăk ? - Diện tích đất tự nhiên là 1 308 501 ha, dân số gần 1,7 triệu người. Bao gồm 13 huyện và 1 thành phố Buôn Ma Thuột được công nhận 21/01/95. Địa hình tương đối bằng phẳng.

- Có 21 đơn vị hành chính gồm 12 phường và 8 xã.

H: Nêu tên một số tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên ? - Gia Lai, Con Tum, Đăk Lăk , Đăk Nông , Lâm Đồng .

GV KL :

->H: HS dựa theo hiểu biết cho biết Đăk Lăk có địa hình , khí hậu thế nào?

-Địa hình chủ yếu là cao nguyên bằng phẳng. Khí hậu có hai mùa : mùa khô và mùa mưa .

*Về sông hồ?

- Có nhiều hồ, thác rộng đẹp như thác Đrây- sáp;

Thác Thủy Tiên,…

H: Em cho biết vì sao khí hậu có biến đổi mấy năm lại đây?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(14)

3. Dân cư và hoạt động kinh tế .

B.HĐứng dụng

-Do người dân chặt phá rừng làm nương rẫy, làm củi đốt.

H : Để bảo vệ môi trường ta làm gì ? -Trồng cây gây rừng.

* HS thảo luận theo cặp phát biểu, lớp góp ý, giáo viên KL và giáo dục .

->Qua sách báo, vô tuyến ai cho biết Đăk Lăk có bao nhiêu dân tộc ?

- Có khoảng 44 dân tộc cùng chung sống. Dân tộc thiểu số chiếm 34%.

H: Em kể tên một số dân tộc em biết ở tỉnh ta ? - Ê Đê, Gia rai , Tày, Mường, Kinh,…..

H: Em cho biết về hoạt động kinh tế chủ yếu của Đăk Lăk ?

- Trồng cà phê, hồ tiêu , cao su , …

- Có hơn 700000 ha đất đỏ bazan; 1,1 triệu ha rừng và hàng trăm đồn điền cà phê và cao su. Đăk Lăk có rất nhiều gỗ quý hiếm như thuỷ tùng, cẩm lai, cà te, hương, sao, trẩu…cùng với nhiều loại thú rừng quý hiếm như voi, bò tót, hổ, gấu, hươu, nai,….

-> Tìm hiểu thêm tình hình dân cư - xã hội của tỉnh Đăk Lăk, liên hệ đến địa phương em: gồm bao nhiêu dân tộc, số dân và số hộ trong xã? Tìm hiểu đời sống của nhân dân trong địa phương em?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

………….

………….

………….

………….

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn:Lịch sử địa phương

Bài : LỊCH SỬ ĐĂK LĂK (Tiết 1).

I.Mục tiêu : - Học xong bài học sinh biết :

- Đăk Lăk được thành lập theo nghị định ngày 22 – 11 – 1904 của toàn quyền đông dương .

- Đăk Lăk từ giữa thế kỉ XII đến nay : các phong trào đấu tranh chống Pháp, chống Mĩ tiêu biểu đi với những anh hùng trong phong trào đấu tranh đó .

- GDHS : Yêu mến quê hương, kính trọng những anh hùng đánh giặc của tỉnh nhà nói riêng cả nước nói chung .

II.Chuẩn bị : - Tài liệu lịch sử Đăk Lăk phô tô cho 5 nhóm.

III. Tiến trình :

Hoạt động Nội dung Dự kiến

đánh giá A.HĐ cơ bản

->GV phát tài liệu cho các nhóm xem, theo dõi và ...

(15)

1.Đăk Lăk trước thế kỉ XIX

2. Đăk Lăk Từ thế kỉ XIX đến 1954 .

nghe GV kể.

- Từ giữa thế kỉ XII câc dân tộc miền tung Tây Nguyên đã đứng dậy đấu tranh chống sự xâm lược của Chiêm Thanh ( Thái Lan ) . 1470 Chiêm Thành xâm lấn biên giới phía Nam bị quân nhà Lê đánh tan.

Vào cuối thế kỉ XI X năm 1898 Pháp tập trung lực lượng đánh chiếm Buôn Đôn và chiếm toàn bộ cao nguyên Đăk Lăk .

->H: Từ khi Pháp chiếm Đăk Lăk chúng làm gì ? - Bắt tay XD bộ máy thống trị , thành lập bộ máy hành chính tỉnh Đăk lăk 1904 , ra sức áp bức ,bóc lột nhân dân rất hà khắc.

H:Trước sự bóc lột của Pháp nhân dân Đăk Lăk làm gì ?

- Liên tục đứng dậy đánh Pháp dưới sự lãnh đạo của các vị tù trưởng .

H: Em hãy nêu các trận đánh tiêu biểu trong giai đoạn này ?

- Trận Ama Jhao ( 1890 – 1904 );

- Trận N Trang Gưh (1900 – 1914) - trận Oi H Mai (1903 – 1909

- Nổi bật nhất là đồng bào M Nông do N Trang Lơng lãnh đạo 23 năm ( 1912 – 1935 ).

- Công nhân đồn điền Mai Ô 1927, đồn điền Cha Pi 1933, Cầu đường Buôn Hồ 1935 .

- Đến 9- 3 – 1945 Nhật đỏa chính Pháp , do Đảng Bác lãnh đạo và lòng dũng cảm của đồng bào ,các lực lượng viên chức, trí thức, công nhân,…đứng dậy tổng khởi nghĩa dành toàn thắng ngày 24 – 8 -1945.

*GV nói thêm: Trong giai đoạn này Pháp ra sức khai thác thuộc địa vơ vét sức người, sức của bằng mọi hình thức như : lập các đồn điền chè, cao su, cà phê khai thác khoáng sản . Từ đó Việt Nam xuất hiện nhiều tầng lớp mới ( công nhân, trí thức, viên chức,

….vv . Giai đoạn 1926 – 1929 Việt Nam hình thành 3 tổ chức cộng sản, Bác còn ở xiêm tuyên truyền phong trào cách mạng về nước. Dẫn đến phong trào công chức, trí thức, viên chức rầm rộ đấu tranh nổi bật là 2 anh em giáo chức người Ê Đê Y Jut , Y Út lãnh đạo 1925 – 1926 .

H: Sau chiến thắng nhân dân tỉnh ta thế nào ?

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng,Đăk Lăk hăng hái bắt tay vào củng cố chính quyền, xây dựng lực lượng vũ trang, chống giặc đói, giặc dốt .

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(16)

3.Đăk Lăk 1954 – 1975 .

4.Đăk Lăk 1975 đến nay .

B.HĐứng dụng

H: Thực dân Pháp đã chịu thất bại chưa ?

- Pháp chưa chịu thất bại ,đến 30- 12 – 1945 Pháp quay lại xâm lược. Nhân dân tỉnh ta anh dũng trường kì gian khổ 9 năm sau mới giành thắng lợi .

->H: Em nêu tóm tắt tình nước hình Đăk Lăk giai đoạn 1954- 1975 như thế nào ?

- Chống Pháp vừa kết thúc Mĩ nhảy vào các dân tộc Đăk Lăk cùng nhân dân cả tiếp tục chiến đấu kẻ thù nguy hiểm hơn ,độc ác hơn .

H: Em Kể các trận đánh Mĩ tiêu biểu nổi bật đồng khởi phá kềm 1960- 1961.

- Năm 1964 – 1965 ; 1969 – 1972 , 1968 , cuối cùng làm nên chiến thắng BMT 10- 3 – 1975 mở đầu cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam 30- 4 – 1975 .

->H: Em thấy Đăk Lăk ngày nay thế nào ?

- Nhờ sự lãnh đạo của Đảng Đăk Lăk từng bước thay đổi : đời sống nhân dân đủ ăn đi lên làm giàu trên quê hương đất đỏ yêu dấu .

*GV: Đến ngày 1 tháng 1 năm 2004 Đăk Lăk chia thành 2 tỉnh là Đăk Lăk và Đăk Nông .

->

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

*****

Môn : Hoạt động giáo dục Kĩ thuật

Bài 19 : LẮP RÔ- BỐT (Tiết 3) I.Mục tiêu: * Sau khi được tham gia HĐGD này, HS:

- Biết chọn chi tiết, dụng cụ theo bảng và lắp được mô hình rô-bốt.

- Có ý thức học tập, yêu thích môn học.

II.Đồ dùng: - GV: Mẫu mô hình rô-bốt đã lắp sẵn.

- HS: Mô hình lắp ghép kĩ thuật lớp 5.

III. Tiến trình:

Nội dung Dự kiến đánh giá B. Hoạt động thực hành:

1/ GV nêu các yêu cầu cần đạt của bài thực hành

- Lắp rô-bốt chắc chắn, không xộc xệch.

- Mối ghép phải chắc và thẳng để rô-bốt không bị nghiêng.

………..

………..

………..

(17)

2/ HS thực hành

- HS trao đổi trong nhóm, nhắc lại các bước và các bộ phận cần lắp khi lắp rô-bốt.

- Thực hành lắp rô-bốt. Trong quá trình thực hành, HS giúp đỡ, trao đổi, hướng dẫn cho nhau.

- Lắp xong, giơ thẻ báo GV. Trình bày kết quả với GV.

3/ Đánh giá kết quả lắp rô-bốt.

- Từng HS trong nhóm dựa vào yêu cầu cần đạt của sản phẩm và kết quả lắp rô-bốt để tự đánh giá kết quả lắp của bản thân.

- Các thành viên trong nhóm nhận xét, đánh giá bạn.

- Trưng bày sản phẩm: những HS có sản được bình chọn sẽ tham gia trưng bày sản phẩm.

- GV và HS khác nhận xét, đánh giá.

-Tuyên dương, khen ngợi những HS, nhóm HS lắp đúng, đẹp, sáng tạo.

C. Hoạt động ứng dụng

Thực hành cùng gia đình.

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

………..

* Nhận xét sau tiết dạy:

- Ý thức, thái độ học sinh:………...

- Kiến thức nắm được qua tiết dạy:………...

- Tồn tại qua một tiết dạy:………...

****************************************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH.. Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng. dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Vi ết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm

Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền nhau. Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn

Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, thời gian và bảng đơn vị đo khối lượng, giải các bài toán có liên quan... - Học thuộc lại bảng đơn vị đo khối lượng,

Bài 3: Một cửa hàng trong ba ngày bán được 1 tấn đường. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần

Bài 3: Một cửa hàng trong ba ngày bán được 1 tấn đường. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần ngày

Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài

Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng và cách viết số đo độ dài, cách viết số đo khối lượng.. dưới dạng