• Không có kết quả nào được tìm thấy

TUẦN 6 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TUẦN 6 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Tiết : SỐ 10

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:

- Nhận dạng, đọc, viết được số 10

- So sánh và sắp xếp theo thứ tự được các số trong phạm vi 10 - Sử dụng được số 10 trong cuộc sống

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

 Hình ảnh các bức tranh trong SGK.

 Máy chiếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động

Trò chơi “ Truyền điện”

- Nhận xét, dẫn vào bài mới.

Có số 1 và số 0 ta có một số mới, đó là số 10 Hoạt động 2: Khám phá

a. Hình thành số 10

-Học sinh đếm trong tranh có bao nhiêu cái nơ ?

- Học sinh đếm trong tranh có bao nhiêu cái mũ ?

- Học sinh đếm trong tranh có bao nhiêu ngón tay ?

- Học sinh đếm trong tranh có bao nhiêu chấm tròn ?

- Học sinh đếm trong tranh có bao nhiêu khối lập phương?

- HS đếm các số từ 0 đến 9

- Có 10 cái nơ

- Có 10 cái mũ

- Có 10 ngón tay

- Có 10 chấm tròn

- Có 10 khối lập phương

(2)

- Cả lớp hãy lấy 10 que tính

- Tất cả những đồ vật, chấm tròn, khối lập phương chúng ta đếm được đều có số lượng là bao nhiêu?

- Hướng dẫn cách đọc số 10.

- Hướng dẫn học sinh viết số 10.

GV nhận xét, kết luận.

- Gv cho HS đếm các khối lập phương

Nghỉ giải lao

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập Bài 1: Viết số

- GV nêu yêu cầu bài tập 1 - Các em viết số 10 vào vở - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: > < = ?

- GV nêu yêu cầu bài tập 2

- Chia lớp thành 3 nhóm. Tổ chức cho hs thực hiện bài tập

Bài 3:

- GV nêu yêu cầu bài tập 3

- HS lấy 10 que tính, đếm số que tính Hs có được

- Tất cả những đồ vật, chấm tròn, khối lập phương chúng ta đếm được đều có số lượng là 10

- Học sinh đọc số 10 (CN- ĐT)

- Hs nêu độ cao, cách viết số 10: số 10 cao 2 ô li, viết bằng 2 chữ số 1 và chữ số 0 viết gần sát nhau - Viết vào bảng con

- Hs đếm các khối lập phương từ 0 đến 10 và ngược lại

- Hs so sánh 10 với các số 0, 1, ...., 9

10 lớn hơn các số đứng trước nó

- HS nêu độ cao, cách viết số 10 - Thực hành viết số 10 vào vở.

- Hs nêu yêu cầu bài

- Hs mỗi nhóm làm bài vào VBT.

Kiểm tra chéo - HS lắng nghe

- HS đếm số lượng để chọn đáp án đúng

a.Lồng B có ít gà nhất

b. Khay A có nhiều trứng gà nhất

-HS thảo luận nhóm và lên trình bày

a.Có 10 bông hoa, có 2 con chim.

(3)

- Nhận xét

Hoạt động 4: Vận dụng

- Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 5: Củng cố

Trò chơi: “Rung chuông vàng”

Nêu các đồ vật xung quanh liên quan đến số đếm có số lượng là 10

GV chia lớp thành 4 đội, nêu luật chơi NX:

Số bông hoa nhiều hơn số con chim

b. Có 5 học sinh, có 10 bông hoa.

Số học sinh ít hơn số bông hoa

- Hs tham gia trò chơi

Tiết : TÁCH SỐ

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:

- Tách được từ 2 đến 10 thành hai số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

 Hình ảnh các bức tranh trong SGK.

 Máy chiếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động

- Cử 3 đội tham gia trò chơi “ Tách bi”. Có 5 viên bi, hãy chia số bi này thành 2 nhóm, xem mỗi nhóm có bao nhiêu viên bi?

- Nhận xét, dẫn vào bài mới.

- HS tham gia tách bi Có 1 viên bi và 4 viên bi Có 2 viên bi và 3 viên bi Có 4 viên bi và 1 viên bi Có 3 viên bi và 2 viên bi

(4)

Hoạt động 2: Khám phá a.Tách số 3:

- Cho học sinh quan sát tranh minh họa.

- Ta nói 3 gồm 1 và 2

- Ta nói 3 gồm 2 và 1

- Cho hs thao tác trên que tính b. Tách số 10: (Tương tự)

Nghỉ giải lao

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập Bài 1: Số?

- GV nêu yêu cầu bài tập 1

- Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Số?

- GV nêu yêu cầu bài tập 2

Tổ chức cho hs thực hiện bài tập Bài 3: Số?

- GV nêu yêu cầu bài tập 3

- Chia 2 đội, mỗi đội 3 người, mỗi người cầm trên tay 5 que tính, 10 que tính

- Nhận xét

- Hs quan sát tranh

- Tất cả có 3 viên bi, nhóm thứ nhất có 1 viên bi, nhóm thứ hai có 2 viên bi

- Hs nhắc lại - Hs quan sát tranh

- Tất cả có 3 con rùa, nhóm thứ nhất có 2 con rùa, nhóm thứ hai có 1 con rùa

- Hs nhắc lại

- Hs lấy 3 que tính và tách số 3 thành 2 cách

- HS thảo luận nhóm đôi, làm vào VBT.

- Hs trình bày bài làm - Kiểm tra chéo VBT

- HS thảo luận nhóm đôi, làm vào VBT.

- Hs trình bày bài làm - Kiểm tra chéo VBT - HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi.

- Tách số 5: 1 bạn đội A giơ 2 que tính, 1 bạn đội B phải giơ 3 que tính. Hai đội thay phiên tiến hành trò chơi

- Tách số 10 tương tự

(5)

Hoạt động 4: Vận dụng

- Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 5: Củng cố Trò chơi: truyền điện

GV chia lớp thành 2 đội, nêu luật chơi NX:

- Nêu yêu cầu bài: Tách số (theo mẫu)

- 1 Hs giải thích mẫu: có 7 hình vuông, tách được thành 3 hình vuông và 4 hình vuông, dùng que tính để tách số 7 thành 3 và 4 -HS thảo luận nhóm và lên trình bày số 5, 8, 9

- Hs tham gia trò chơi:

Số 4 gồm 2 và 2 Số 6 gồm 2 và 4...

`

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bản chất: giáo viên giao cho mỗi đội một việc thực tế xung quanh đó học sinh có thể cảm giác cùng nhau lao động và thảo luận về các hình thức lao động mình có thể

Tăng cường kỹ năng quan sát, nhạy cảm hơn với các tình huống trong cuộc sống: rèn luyện kỹ năng thích ứng với cuộc sống, kỹ năng ra quyết định.. Năng lực - phẩm chất:

Biết quan tâm đến những thông tin thời tiết, nhận biết được những dấu hiệu của thời tiết tốt,thời tiết xấu, thời điểm chuyển mùa ,sắp có mưa, sắp cố bão để điều

- GV: Bài hát nói về một chiếc bụng đói, có ước mơ được ăn thỏa thích, dù béo cũng không lo, vì cái bụng được ăn tất cả các món ăn cùng một lúc.. Nên khi được ăn

- Các em xem trước nội dung các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp để xem ngoài những đồ dùng học tập em cần để gọn gàng ngăn nắp đồ đạc của mình ở nhà

-Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong học tập và sinh hoạt ở trường -Hình thành cho HS năng lực tự chủ qua việc tự lực, tự giác trong học tập và rèn luyện, thể

- GV đề xuất cùng lập tủ sách chung cho hai lớp, đề nghị các anh chị em về nhà nghĩ tên cho tủ sách (ví dụ: “Tủ sách anh em”) và tìm một cuốn sách cũ để cuối tuần mang

Mục tiêu: HS được hướng dẫn và thực hiện được các thao tác để có thể lắng nghe tập trung và trở thành “Người nghe tích cực”, rèn luyện kĩ năng học tập.. Thời lượng: