• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm tra 45p lần 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kiểm tra 45p lần 1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mã đề : 001 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ (thời gian 45’) Đề này có 2 trang Ban cơ bản

1). Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều A). x = -3x(x + t) B). 6

2

x x

t

  C). 1 20

x xt

 D). 3

2 5

x  t

2). công thức nào sau đây tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A). v = -v0 + at B). v = v0 + at C). 0 1 2

vv t2at D). 0 1 2 v v t2at 3). Chọn phát biểu đúng về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A). hướng và độ lớn đều thay đổi B). hướng không đổi, độ lớn thay đổi C). hướng thay đổi, độ lớn không đổi D). hướng và độ lớn không đổi 4). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng biến đổi đều

A). a thay đổi, v không đổi B). a không đổi, v thay đổi C). a và v đều thay đổi D). a và v đều không đổi 5). công thức nào sau đây tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A). s = v0 + at B). 0 1 2

sv t2at C). 0 1 2

s v t 2at D). s = -v0 + at 6). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều theo ngược chiều dương

A). a ngược chiều dương, v cùng chiều dương B). a cùng chiều dương, v ngược chiều dương C). a v, cùng chiều dương D). a v, ngược chiều dương

7). Chọn phát biểu đúng về vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều

A). hướng và độ lớn đều có thể thay đổi B). hướng thay đổi, độ lớn không đổi C). hướng và độ lớn đều không đổi D). hướng không đổi, độ lớn thay đổi 8). Tần số và chu kỳ trong chuyển động tròn đều liên hệ với nhau theo công thức nào?

A). T2

f B). T1

f C). T 1

2f D). T 12 f 9). Trong chuyển động tròn đều tốc độ góc được tính theo công thức nào?

A).   

t B).  



t C).   

2

t D).    . t 10). Chọn câu đúng về vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều:

A). v s

t

 

 B). v s t

 

 C). v  s t. D). v t s

 

 11). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương

A). a v, cùng chiều dương B). a v, ngược chiều dương

C). a cùng chiều dương, v ngược chiều dương D). a ngược chiều dương, v cùng chiều dương 12). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều theo ngược chiều dương

A). a; v > 0 B). a < 0, v > 0 C). a; v < 0 D). a > 0 , v < 0 13). chuyển động nào sau đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

A). sợi chỉ B). chiếc khăn tay C). chiếc lá D). viên bi sắt 14). Trong chuyển động thẳng đều

A). s ~ v B). s ~ t C). x ~ v D). x ~ t

(2)

15). Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là

A). x = x0 + vt B). x = x0 - vt C). x = vt D). s = vt 16). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo ngược chiều dương

A). a; v > 0 B). a > 0 , v < 0 C). a; v < 0 D). a < 0, v > 0 17). Công thức nào sau đây tính gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A).

2 2

v0 v

a t

 

B).

2 2

v v0

a t

 

C).

v0 v

a t

 

D).

v v0

a t

 

18). Phương trình nào sau đây là phương trình toạ độ thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều?

A).

2

0 0

1 xxv t2at

B).

2

0 0

1 xxv t2at

C).

2

0 0

1 xxv t2at

D).

2

0 0

1 xxv t2at

19). Sau bao lâu kể từ lúc 7h18' phút đuổi kịp kim giờ

A). 20,19 phút B). 20,17 phút C). 20,18 phút D). 20,16 phút 20). Chuyển động tròn đều có:

A). tốc độ dài không đổi B). véctơ gia tốc không đổi C). vectơ vận tốc không đổi D). tốc độ góc thay đổi

21). Sau bao lâu kể từ lúc 6h13' thì kim phút đuổi kịp kim giờ?

A). 19,72 phút B). 19,74 phút C). 19,71 phút D). 19,73 phút

22). công thức nào sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều (không phụ thuộc thời gian)

A). v2 + v02 = 2as B). v2 - v02 = 2as C). v2 + v02 = -2as D). v2 - v02 = -2as

Bài toán: hai xe cùng chuyển động trên cùng một đường thẳng. Chọn gốc thời gian là lúc xe (1) qua A (khi đó xe (2) đang qua B). Phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:

x1 = 0,1t2 , x2 = 440 - 20t (x tính bằng m, t tính bằng s) Hãy trả lời các câu hỏi sau (từ 23 đến 40):

23). sau thời điểm t = 0, vận tốc của các xe mang dấu gì?

A). v1 < 0; v2 > 0 B). v1 < 0; v2 < 0 C). v1 > 0; v2 < 0 D). v1 > 0; v2 > 0 24). Tại thời điểm t = 0, toạ độ của xe (1) và xe (2) lần lượt là

A). 0m; 440m B). 440m; 0m C). -440m; 0m D). 0m; -440m

25). toạ độ xe nào luôn dương hoặc bằng 0

A). không xe nào B). xe (1) C). cả hai xe D). xe (2)

26). tại thời điểm t = 1h, xe nào dừng lại?

A). xe (1) B). cả hai xe C). không xe nào D). xe (2)

27). sau thời điểm t = 0, toạ độ xe như thế nào

A). đều luôn âm B). xe (1):có thể âm ; xe (2): luôn dương

C). xe (1): luôn dương; xe (2): có thể âm D). đều luôn dương 28). Sau thời điểm t = 0, các xe chuyển động thế nào?

A). xe (2): thẳng chậm dần đều; xe (1): thẳng đều B). xe (1): thẳng chậm dần đều; xe (2): thẳng đều C). xe (2): thẳng nhanh dần đều; xe (1): thẳng đều D). xe (1): thẳng nhanh dần đều; xe (2): thẳng đều

(3)

29). Trước thời điểm t = 0, các xe chuyển động như thê nào?

A). xe (1): thẳng chậm dần đều; xe (2): thẳng đều B). xe (1): thẳng nhanh dần đều; xe (2): thẳng đều C). cả hai xe đều đứng yên D). xe (1): thẳng đều; xe (2): đứng yên

30). Tại thời điểm t = 0, vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là

A). 0,1m/s; -20m/s B). 0m/s; -20m/s C). 0,1m/s; 20m/s D). 0m/s; 20m/s 31). phương trình xác định vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là:

A). v1 = 0,2t; v2 = -20t B). v1 = -0,2t; v2 = -20 C). v1 = 0,2t; v2 = -20 D). v1 = -0,2t; v2 = -20t 32). trước thời điểm t = 0, toạ độ xe (1) và xe (2) như thế nào

A). xe (1):có thể âm ; xe (2): dương B). luôn âm

C). luôn dương D). xe (1): dương; xe (2): có thể âm

33). trước thời điểm t = 0, hai xe có gặp nhau không, nếu có thì tại thời điểm nào?

A). có, t = -220s B). có, t = 100s C). không D). có, t = 20s 34). trước thời điểm t = 0, vận tốc các xe mang dấu gì?

A). v1 < 0; v2 > 0 B). v1 > 0; v2 > 0 C). v1 > 0; v2 < 0 D). v1 < 0; v2 < 0

35). trước thời điểm t = 0, hai xe có gặp nhau không? Nếu có thì toạ độ của chúng khi đó là bao nhiêu?

A). có, 40m B). có, 4840m C). không D). có, 440m

36). tại thời điểm t = 20s, vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là

A). 4m/s; -20m/s B). 4m/s; -400m/s C). 2m/s; -20m/s D). 2m/s; -400m/s 37). Nếu chọn chiều dương ngược lại thì dấu vận tốc của xe nào không thay đổi?

A). xe (1) B). cả hai xe C). xe (2) D). không xe nào?

38). phương trình xác định quãng đường đi của xe (1) và xe (2) lần lượt là:

A). x1 = 0,1t2, x2 = 20t B). x1 = 0,1t, x2 = 20t C). x1 = 0,1t, x2 = -20t D). x1 = 0,1t2, x2 = -20t 39). Gốc toạ độ ở đâu? chiều dương như thế nào?

A). gốc ở A, chiều dương từ B đến A B). gốc ở A, chiều dương từ A đến B C). gốc ở B, chiều dương từ A đến B D). gốc ở B, chiều dương từ B đến A 40). Gia tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là

A). 0,2m/s2; 0m/s2 B). 0,1m/s2; 0m/s2 C). 0,1m/s2; -0,2m/s2 D). 0,2m/s2; -0,2m/s2

(4)

Khởi tạo đáp án đề số : 001

01. - - - ~ 11. - - - ~ 21. - - - ~ 31. - - = -

02. - / - - 12. - - = - 22. - / - - 32. - - = -

03. - - - ~ 13. - - - ~ 23. - - = - 33. ; - - -

04. - / - - 14. - / - - 24. ; - - - 34. - - - ~

05. - / - - 15. ; - - - 25. - / - - 35. - / - -

06. - - - ~ 16. - / - - 26. - - = - 36. ; - - -

07. ; - - - 17. - - - ~ 27. - - = - 37. - - - ~

08. - / - - 18. ; - - - 28. - - - ~ 38. - - - ~

09. ; - - - 19. - - = - 29. ; - - - 39. - / - -

10. - / - - 20. ; - - - 30. - / - - 40. ; - - -

(5)

Mã đề : 002 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ (thời gian 45’) Đề này có 2 trang Ban cơ bản

1). Trong chuyển động thẳng đều

A). x ~ t B). s ~ t C). x ~ v D). s ~ v

2). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương

A). a v, ngược chiều dương B). a cùng chiều dương, v ngược chiều dương C). a v, cùng chiều dương D). a ngược chiều dương, v cùng chiều dương 3). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng biến đổi đều

A). a thay đổi, v không đổi B). a không đổi, v thay đổi

C). a và v đều thay đổi D). a và v đều không đổi 4). Chọn phát biểu đúng về vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều

A). hướng thay đổi, độ lớn không đổi B). hướng và độ lớn đều có thể thay đổi C). hướng và độ lớn đều không đổi D). hướng không đổi, độ lớn thay đổi 5). chuyển động nào sau đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

A). chiếc lá B). sợi chỉ C). chiếc khăn tay D). viên bi sắt 6). Sau bao lâu kể từ lúc 7h18' phút đuổi kịp kim giờ

A). 20,17 phút B). 20,16 phút C). 20,19 phút D). 20,18 phút

7). Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là

A). x = x0 + vt B). x = x0 - vt C). x = vt D). s = vt 8). Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều

A).

1 20

x xt

 B).

6 2

x x

t

 

C).

3

2 5

x  t

D). x = -3x(x + t) 9). công thức nào sau đây tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A).

2 0

1 s v t2at

B). s = -v0 + at C). s = v0 + at D).

2 0

1 sv t2at

10). Chuyển động tròn đều có:

A). tốc độ góc thay đổi B). tốc độ dài không đổi C). véctơ gia tốc không đổi D). vectơ vận tốc không đổi

11). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều theo ngược chiều dương A). a < 0, v > 0 B). a; v > 0 C). a; v < 0 D). a > 0 , v < 0 12). công thức nào sau đây tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A). v = v0 + at B).

2 0

1 v v t2at

C).

2 0

1 vv t2at

D). v = -v0 + at

13). công thức nào sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều (không phụ thuộc thời gian)

A). v2 - v02 = -2as B). v2 + v02 = 2as C). v2 + v02 = -2as D). v2 - v02 = 2as 14). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều theo ngược chiều dương

A). a cùng chiều dương, v ngược chiều dương B). a v, ngược chiều dương

(6)

C). a v, cùng chiều dương D). a ngược chiều dương, v cùng chiều dương 15). Phương trình nào sau đây là phương trình toạ độ thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều?

A).

2

0 0

1 xxv t2at

B).

2

0 0

1 xxv t2at

C).

2

0 0

1 xxv t2at

D).

2

0 0

1 xxv t2at

16). Chọn câu đúng về vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều:

A).

v t s

 

 B).

v s t



 C).

v s t

 

 D). v  s t. 17). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo ngược chiều dương

A). a > 0 , v < 0 B). a; v < 0 C). a; v > 0 D). a < 0, v > 0 18). Trong chuyển động tròn đều tốc độ góc được tính theo công thức nào?

A).

t

 

 B). t

 

C).    . t D).

2

t

  

19). Tần số và chu kỳ trong chuyển động tròn đều liên hệ với nhau theo công thức nào?

A).

T 2

 f

B).

T 1

2f

C).

T 1

 f

D). 2

T 1

f 20). Chọn phát biểu đúng về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A). hướng thay đổi, độ lớn không đổi B). hướng và độ lớn không đổi C). hướng không đổi, độ lớn thay đổi D). hướng và độ lớn đều thay đổi 21). Công thức nào sau đây tính gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A).

2 2

v v0

a t

 

B).

v v0

a t

 

C).

v0 v

a t

 

D).

2 2

v0 v

a t

 

22). Sau bao lâu kể từ lúc 6h13' thì kim phút đuổi kịp kim giờ?

A). 19,73 phút B). 19,74 phút C). 19,71 phút D). 19,72 phút

Bài toán: hai xe cùng chuyển động trên cùng một đường thẳng. Chọn gốc thời gian là lúc xe (1) qua A (khi đó xe (2) đang qua B). Phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:

x1 = 0,1t2 , x2 = 440 - 20t (x tính bằng m, t tính bằng s) Hãy trả lời các câu hỏi sau (từ 23 đến 40):

23). toạ độ xe nào luôn dương hoặc bằng 0

A). xe (2) B). không xe nào C). xe (1) D). cả hai xe

24). Trước thời điểm t = 0, các xe chuyển động như thê nào?

A). cả hai xe đều đứng yên B). xe (1): thẳng nhanh dần đều;

xe (2): thẳng đều

C). xe (1): thẳng đều; xe (2): đứng yên D). xe (1): thẳng chậm dần đều; xe (2): thẳng đều 25). Nếu chọn chiều dương ngược lại thì dấu vận tốc của xe nào không thay đổi?

A). không xe nào? B). xe (1) C). cả hai xe D). xe (2) 26). trước thời điểm t = 0, toạ độ xe (1) và xe (2) như thế nào

A). xe (1):có thể âm ; xe (2): dương B). luôn âm C). xe (1): dương; xe (2): có thể âm D). luôn dương

(7)

27). tại thời điểm t = 1h, xe nào dừng lại?

A). xe (1) B). cả hai xe C). xe (2) D). không xe nào

28). Gia tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là

A). 0,1m/s2; -0,2m/s2 B). 0,2m/s2; 0m/s2 C). 0,2m/s2; -0,2m/s2 D). 0,1m/s2; 0m/s2 29). phương trình xác định vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là:

A). v1 = 0,2t; v2 = -20 B). v1 = -0,2t; v2 = -20 C). v1 = -0,2t; v2 = -20t D). v1 = 0,2t; v2 = -20t 30). Gốc toạ độ ở đâu? chiều dương như thế nào?

A). gốc ở B, chiều dương từ B đến A B). gốc ở A, chiều dương từ A đến B C). gốc ở A, chiều dương từ B đến A D). gốc ở B, chiều dương từ A đến B 31). tại thời điểm t = 20s, vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là

A). 4m/s; -20m/s B). 2m/s; -400m/s C). 2m/s; -20m/s D). 4m/s; -400m/s 32). trước thời điểm t = 0, vận tốc các xe mang dấu gì?

A). v1 > 0; v2 < 0 B). v1 > 0; v2 > 0 C). v1 < 0; v2 > 0 D). v1 < 0; v2 < 0 33). trước thời điểm t = 0, hai xe có gặp nhau không, nếu có thì tại thời điểm nào?

A). có, t = 20s B). có, t = -220s C). có, t = 100s D). không 34). Sau thời điểm t = 0, các xe chuyển động thế nào?

A). xe (2): thẳng nhanh dần đều; xe (1): thẳng đều B). xe (1): thẳng nhanh dần đều; xe (2): thẳng đều C). xe (2): thẳng chậm dần đều; xe (1): thẳng đều D). xe (1): thẳng chậm dần đều; xe (2): thẳng đều 35). sau thời điểm t = 0, toạ độ xe như thế nào

A). đều luôn dương B). xe (1): luôn dương; xe (2): có thể âm C). xe (1):có thể âm ; xe (2): luôn dương D). đều luôn âm

36). trước thời điểm t = 0, hai xe có gặp nhau không? Nếu có thì toạ độ của chúng khi đó là bao nhiêu?

A). không B). có, 440m C). có, 40m D). có, 4840m

37). Tại thời điểm t = 0, toạ độ của xe (1) và xe (2) lần lượt là

A). 0m; -440m B). 0m; 440m C). 440m; 0m D). -440m; 0m

38). sau thời điểm t = 0, vận tốc của các xe mang dấu gì?

A). v1 < 0; v2 < 0 B). v1 > 0; v2 < 0 C). v1 < 0; v2 > 0 D). v1 > 0; v2 > 0 39). phương trình xác định quãng đường đi của xe (1) và xe (2) lần lượt là:

A). x1 = 0,1t, x2 = -20t B). x1 = 0,1t, x2 = 20t C). x1 = 0,1t2, x2 = 20t D). x1 = 0,1t2, x2 = -20t 40). Tại thời điểm t = 0, vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là

A). 0m/s; -20m/s B). 0,1m/s; -20m/s C). 0,1m/s; 20m/s D). 0m/s; 20m/s

(8)

Khởi tạo đáp án đề số : 002

01. - / - - 11. - - = - 21. - / - - 31. ; - - -

02. - - - ~ 12. ; - - - 22. ; - - - 32. - - - ~

03. - / - - 13. - - - ~ 23. - - = - 33. - / - -

04. - / - - 14. - / - - 24. - - - ~ 34. - / - -

05. - - - ~ 15. - - = - 25. ; - - - 35. - / - -

06. - - - ~ 16. - - = - 26. - - - ~ 36. - - - ~

07. ; - - - 17. ; - - - 27. - - - ~ 37. - / - -

08. - - = - 18. - / - - 28. - / - - 38. - / - -

09. - - - ~ 19. - - = - 29. ; - - - 39. - - - ~

10. - / - - 20. - / - - 30. - / - - 40. ; - - -

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Choïn Yes ñeå löu taäp tin, choïn No ñeå khoâng löu vaø choïn Cancel seõ trôû veà maøn hình laøm vieäc cuûa Excel. Baïn coù muoán löu nhöõng thay

Ñeå hieän töôïng ngöng tuï dieãn ra nhanh thì ta taêng hay giaûm nhieät ñoä.. Muoán toác ñoä ngöng tuï dieãn ra nhanh thì ta phaûi giaûm

- Toác ñoä bay hôi cuûa moät chaát loûng phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä, gioù vaø dieän tích maët thoaùng cuûa chaát loûng. Nhôù laïi nhöõng ñieàu ñaõ hoïc veà söï bay

Ñaùp: Caùc phaân töû nöôùc vaø ñoàng sunfat ñeàu chuyeån ñoäng khoâng ngöøng veà moïi phía, neân caùc phaân töû ñoàng sunfat coù theå chuyeån ñoäng

-Khi dòch gioïng, treân baûn nhaïc môùi seõ coù söï thay ñoåi hoaù bieåu vaø noát nhaïc nhöng giai ñieäu vaø tính chaát baøi haùt khoâng thay ñoåi.... Nhaïc lyù:

Moät vaät coù khoái löôïng 0,5 Kg tröôït khoâng ma saùt treân moät maët phaúng ngang vôùi vaän toác 5m/s ñeán va chaïm vaøo moät böùc töôøng thaúng ñöùng theo

A). gia toác rôi baèng nhau B). coâng cuûa troïng löïc baèng nhau C). thôøi gian rôi baèng nhau D). Moät oâ toâ khoái löôïng 1000kg chuyeån ñoäng vôùi vaän

D.cho taùc duïng vôùi löôïng dung dòch (NH 4 ) 2 CO 3 , loïc boû keát tuûa, sau ñoù coâ caïn dung dòch vaø laáy chaát raén nung ôû nhieät ñoä cao tôùi khoái