• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Cấu trúc nào sau đây là đúng cho câu lệnh If – then dạng đủ?

A. if <điều kiện> then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>;

B. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

C. if <điều kiện1> then <điều kiện 2> else <câu lệnh >;

D. if <điều kiện1> then <điều kiện 2>; else <câu lệnh >;

Câu 3: Xét chương trình sau?

Var a, b: integer;

Begin a:=102;

write(‘b=’); readln(b);

if a<b then writeln (‘Xin chao cac ban!’);

end.

Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac ban!’?

A. 99 B. 101 C. 103 D. 100

BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP

1. Khái niệm

- Lặp : là một thao tác được thực hiện đi thực hiện lại nhiều lần.

- Cấu trúc lặp dùng để mô tả thao tác lặp.

- Lặp chia làm 2 loại :

 Lặp với số lần biết trước .

 Lặp với số lần không biết trước .

2. Lặp với số lần biết trước, câu lệnh for – do - Cấu trúc dạng lặp tiến:

For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

- Cấu trúc dạng lặp lùi

For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

Trong đó:

- Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên.

(2)

- Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm.

- Giá trị đầu phải nhỏ hơn hay bằng giá trị cuối.

- Dạng lặp tiến: Câu lệnh viết sau do được thực hiện tuần tự với biến đếm tự động tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối.

- Dạng lặp lùi: Câu lệnh viết sau do được thực hiện tuần tự, với biến đếm tự động giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu.

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Lặp được chia thành mấy lọai?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:

A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;

B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;

C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;

D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;

Câu 3: Biến đếm có kiểu dữ liệu là:

A. Số nguyên B. Số thực C. Kí tự D. Logic

Câu 4: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:

A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu

C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu

Câu 5: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?

For I:=1 to M do

If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I;

A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1 trang 62 sgk Tin học lớp 8: Viết chương trình in ra màn hình bản cửu chương của số N trong khoảng từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có

c. Đọc và tìm ý nghĩ từng lệnh. Dịch sửa lỗi nếu có. Viết lại chương trình bằng lệnh for.. Nếu không thì đến bước 6. Bước 5: tb sẽ bằng tb/n để tính giá trị

Câu 2: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm để Rùa thực hiện vẽ hình dưới đây.. KÍNH CHÀO

Sử dụng được câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí.. Sử dụng được câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình

Hoạt động của câu lệnh while-do: trong khi điều kiện có giá trị true thì câu lệnh được viết sau từ khóa do thực hiện..

 Ở dạng lặp tiến, câu lệnh được viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối..

Với cấu trúc câu lệnh lặp Repeat n [&lt;các câu lệnh lặp lại&gt;], Rùa sẽ lặp lại n lần các lệnh đặt trong cặp dấu [.. Thực hiện lệnh trên máy tính

Gõ các lệnh đã cho vào cửa sổ lệnh, quan sát hình tạo thành rồi nối hình với câu lệnh thích hợp.. Bài tập thực hành trang 60 sách bài tập HDTH