• Không có kết quả nào được tìm thấy

De cuoi ky 1 Tin 11 711a25d8e8

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "De cuoi ky 1 Tin 11 711a25d8e8"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1: Từ khóa USES dùng để khai báo

A. hằng B. tên chương trình C. biến D. thư viện Câu 2: Chọn khai báo đúng

A. Var M; N :interger; B. Var M, N: interger;

C. Program kiem tra HK1; D. USES Crt;

Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, giả sử x:= a/b; thì x phải khai báo kiểu dữ liệu nào?

A. Longint B. integer C. word D. real

Câu 4: Biến x có thể nhận các giá trị nguyên 5; 10; 15; 20; 200. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp nhất với biến x?

A. Char B. Real C. String D. Byte

Câu 5: Thủ tục đưa ra màn hình giá trị của biến x và biến y kiểu nguyên:

A. Write(x: y); B. Readln(x,y); C. Writeln(x, y); D. Read(x: y);

Câu 6: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b từ bàn phím :

A. Write(a,b); B. Real(a,b); C. Readln(a,b); D. Read(‘a,b’);

Câu 7. Trong cấu trúc rẽ nhánh. Điều kiện là

A. biểu thức lôgic; B. biểu thức số học;

C. biểu thức quan hệ; D. một câu lệnh;

Câu 8. Dùng biến X lưu giá trị lớn nhất trong các giá trị của hai biến A , B có thể dùng đoạn lệnh?

A. if A <= B then X := A else X := B; B. if A > B then X := A;

C. X := B; if A > X then X := A; D. if A > B then X := B else X := A;

Câu 9: Trong cấu trúc lặp For – do, biến đếm thường có kiểu

A. Nguyên B. Thực

C. Lô gíc D. Kiểu dữ liệu nào cũng hợp lệ

Câu 10: Cho đoạn chương trình:

K:=0; For i:=1 to 10 Do If i mod 2 = 0 then K:=K+i;

Giá trị của biến K sau khi thực hiện đoạn chương trình là :

A. 10 B. 30 C. 55 D. 60

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng một chiều là phù hợp?

A. Là một tập hợp các số nguyên B. Độ dài tối đa của mảng là 255 C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu D. Mảng không thể chứa kí tự Câu 12. Khai báo biến mảng A gồm 100 phần tử có kiểu thực?

A. Var A: array[0..100] of Real; B. Type A: array[1..100] of Real;

C. Var A: array[-100..0] of Real; D. Var A: Array[-100..-1] of Real;

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Viết cú pháp, nêu hoạt động, chỉ rõ các thành phần của câu lệnh For –Do dạng lặp tiến, sử dụng câu lệnh for – do in ra màn hình 10 dòng chữ Diem 10 trong tam tay.

Câu 2 (4 điểm). Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số nguyên N (1<N<100) và dãy N số nguyên a1, a2,…, aN . Hiển thị ra màn hình

a. Số lượng số dương, số lượng số âm trong dãy số đã nhập b. Tổng các số trong dãy

--- Hết ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mỗi ngày em đến trường để học tập. - Ăn cơm xong, em làm bài tập rồi đi ngủ. Bài 2 trang 60 sgk Tin học lớp 8: Hãy cho biết tác dụng câu lệnh lặp với số lần

Bài 1 trang 62 sgk Tin học lớp 8: Viết chương trình in ra màn hình bản cửu chương của số N trong khoảng từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có

c. Đọc và tìm ý nghĩ từng lệnh. Dịch sửa lỗi nếu có. Viết lại chương trình bằng lệnh for.. Nếu không thì đến bước 6. Bước 5: tb sẽ bằng tb/n để tính giá trị

 Ở dạng lặp tiến, câu lệnh được viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối..

Khởi động trang 97 Tin học 10: Để tương tác với người sử dụng trong khi thực hiện chương trình, các ngôn ngữ lập trình có các câu lệnh để đưa dữ liệu ra màn hình hay

Ngôn ngữ lập trình bậc cao có các câu lệnh cho phép viết một cách ngắn gọn các bước cần thực hiện lặp đi lặp lại để tạo thành một cấu trúc lập trình được gọi là

Với cấu trúc câu lệnh lặp Repeat n [&lt;các câu lệnh lặp lại&gt;], Rùa sẽ lặp lại n lần các lệnh đặt trong cặp dấu [.. Thực hiện lệnh trên máy tính

+ Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp, giữa REPEAT và n phải có dấu cách + Phần trong ngoặc vuông [] là nơi ghi các câu lệnh được lặp lại. - Sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau