• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1 TUẦN 12 :Từ 22/11-26/11/2021

Từ tiết 45-48

Tiết 45,46 : Văn bản :

TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh

I.Đọc, hiểu chú thích : 1.Tác giả :

-Xuân Quỳnh (1942-1988)

-Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.

-Thơ Xuân Quỳnh bình dị, mộc mạc, gần gũi với đời sống.

2.Tác phẩm :

a) Hoàn cảnh sáng tác :

Viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, in lần đầu trong tập thơ

« Hoa dọc chiến hào » (1968) b) Thể thơ : 5 tiếng

II.Đọc, tìm hiểu văn bản:

1.Mạch cảm xúc của bài thơ :

-Khổ 1 : Tiếng gà trưa gọi về kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ trẻ trên đường hành quân.

-Khổ 2 : Kỉ niệm về nhhững con gà mái mơ, mái vàng.

-Khổ 3,4,5,6 : Kỉ niệm về bà.

-Khổ 7,8 : mơ ước tuổi thơ và mơ ước hiện tại của cháu-Người chiến sĩ trẻ.

=>Mạch cảm xúc tự nhiên, hợp lí.

2.Những kỉ niệm tuổi ấu thơ và tình bà cháu : a) Kỉ niệm tuổi thơ :

- Hình ảnh gà mái mơ, gà mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh.

- Người bà đầy lòng yêu thương, hết lòng chăm lo cho cháu.

-Tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.

- Lo lắng, sợ bị lang mặt.

->Kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng.

b) Tình bà cháu:

*BÀ

-Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, dành dụm để cuối năm may cho cháu quần áo mới.

“Tay bà khum soi trứng

……….

Cháu được quần áo mới”

-Bảo ban, nhắc nhở cháu, có trách mắng là cũng vì tình yêu thương cháu.

(2)

2 ->chắt chiu, chăm lo cho cháu.

*CHÁU -Tuổi thơ:

+ Sống trong tình yêu thương, bảo bọc của bà.

+Vui, hạnh phúc khi có quần áo mới.

-Lúc trưởng thành:

+Giữ gìn kỉ niệm về bà

“Tiếng gà trưa

……….

Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc

………..

Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Điệp ngữ( vì).

+ Chiến đấu bằng sức mạnh truyền từ hơi ấm của bà cho quê hương, đất nước.

->Yêu thương, kính trọng, biết ơn bà.

Những kỉ niệm về bà đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng , thắm thiết, làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước.

III.TỔNG KẾT

Ghi nhớ SGK/151 IV. LUYỆN TẬP

1.Học sinh học thuộc lòng cả bài thơ Tiếng gà trưa.

2.Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng trình bày cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.

*************************************************

Tiết 47 : ĐIỆP NGỮ I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ VD (SGK- 152)

*Khổ đầu và khổ cuối bài thơ: Tiếng gà trưa (SGK- 148) - Nghe :lặp lại 3 lần.

-> Nổi bật cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.

- Vì : lặp lại 4 lần

->Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.

=> Điệp ngữ

Ghi nhớ 1 (sgk- 152)

*Lưu ý: Cần phân biệt phép điệp ngữ với lỗi lặp từ do vốn từ nghèo nàn.

II. Các dạng điệp ngữ VD(SGK- 152)

(3)

3 a. Nghe

- Điệp ngữ cách quãng.

b. Rất lâu Khăn xanh Thương em, - Điệp ngữ nối tiếp.

c. Thấy Ngàn dâu

- Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng).

Ghi nhớ 2 (sgk- 152) III. Luyện tập

Bài 1 /153

- Một dân tộc đã gan góc: nhấn mạnh bản chất gan góc của dân tộc ta.

- Dân tộc đó phải được: nhấn mạnh quyền độc lập, tự do của dân tộc VN.

- Đi cấy, trông: nhấn mạnh nỗi lo âu, ý thức trách nhiệm với công việc của người nông dân.

Bài 2 /153

-Xa nhau: điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.

Bài 3 /153

a. - Từ ngữ lặp lại đó

-Việc lặp lại các từ ngữ trong đoạn văn không có tác dụng liên kết, không phải là điệp ngữ..

->lỗi lặp từ.

b. Sửa lại: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ở đó, em trồng rất nhiều loại hoa như: hoa đồng tiền, hoa thược dược, hoa cúc và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị.

**************************************

TIẾT 48:

RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương

(4)

4

tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”

(Trích “Mẹ tôi”- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.10)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

Câu 2: Dù không trực tiếp xuất hiện nhưng em cảm thấy mẹ của En-ri-cô là người mẹ như thế nào?

Câu 3: Tìm 4 từ láy có trong đoạn trích và chọn 2 từ để đặt 2 câu.

Câu 4: Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ. Viết đoạn văn khoảng 15 dòng, có sử dụng từ láy, quan hệ từ (gạch chân, chú thích từ láy, quan hệ từ).

GV hướng dẫn- Học sinh thực hành:

HẾT TUẦN 12.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để thực hiện tốt việc tổ chức bảo vệ luận văn cho các học viên, Ban Giám hiệu đề nghị các Viện/Khoa/Bộ môn thông báo các nội dung trong văn bản này đến toàn

Từ khi gà con còn nằm trong trứng, gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.. Khi gà mẹ thong thả

Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ Anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi.. suốt đêm, lo cho

Ngày ngày vẫn đi học Mà chẳng đọc một câu Chữ viết thì làu làu Gọi tên mà xám xịt Là cái gì. Câu

Cuộc sống phía trước là của chính nó và do nó quyết định.Giống như một nhà triết học đã nói : “mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có .Chỉ có con người

- Trong gian nan, vất cả của cuộc sống ở chiến khu, người mẹ càng dành cho con tình yêu thương thắm thiết, càng ước mong con mau lớn khôn, khỏe mạnh, trở thành công dân

Từ góc nhìn phân tâm học, chúng tôi không có dụng ý “thanh minh” cho những tội lỗi cá nhân hay tổ tông truyền lại đối với hai nhân vật Oedipe và Médée hoặc bất cứ nhân

[CĐR G2.4]: Áp dụng phép tính tích phân để giải quyết các bài toán vật lý, các bài toán trong kinh doanh, kinh tế và khoa học đời sống.. Câu II [CĐR G2.5]: Áp dụng