• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: Ngày 12/13/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 THỦ CÔNG_ LỚP 2C

LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách làm dây xúc xích trang trí.

2. Kĩ năng: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.

3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

* Với HS khéo tay:

- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau.

Màu sắc đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.

- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập 1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí

- Làm dây xúc xích trang trí

33’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ?

+ Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?

- Quan sát.

- Các nan giấy màu.

- Màu sắc nhiều đan xen nhau.

- Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.

(2)

- Hướng dẫn mẫu trên qui trình.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

- Học sinh theo dõi.

Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

- Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan.

Hình 1a Hình 1b

Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích.

- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2)

 Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2).

- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai.

- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba.(H4)

- Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm,… cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5)

Hình 2 Hình 3 Hình 4

Hình 5

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Thực hành cắt dán theo nhóm

 Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

3’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP( 1A, 1C)

BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình.

2. Kĩ năng: Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.

3. Thái độ: Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ

1. Hình phóng to trong SGK (nếu có thể).

2. Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại.

(3)

3. Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu: Khởi động - GV cho HS hát 1 bài

2. GV giới thiệu baì

1. Hoạt động thực hành Hoạt động 1

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thay nhau hỏi và trả lời vẽ những việc đi làm để giữ tin vệ sinh cơ thể.

- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chôt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể, đóng thời có thể thực hiện đúng cách được các hoạt động cơ bản để giữ vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng...

Hoạt động 2 -GV đặt câu hỏi:

+Từ những kiến thức đã học trong chủ đề, cm hãy cho biết làm thế nào để có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn?

GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận:

Muốn có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn, chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đi bảo vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động: không ngừng học hỏi những kiến thức và kĩ năng tự bảo vệ bản thân để có thể vận dụng trong những tình huống xấu.

-GV cho HS chơi cá nhân:

Cá nhân lên hái quả và trả lời câu hỏi. Cá nhân hoặc đại diện nhóm nào trả lời đúng sẽ được nhận quà.

GV có thể chuẩn bị sẵn các phần quà cho nhóm trả lời tốt cũng như hình thức “phạt"

cho những nhóm chưa trả lời được để trò chơi thể sôi nổi.

-Gv nhận xét sau trò chơi

- HS hát - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

- HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe

(4)

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng chơi và trả lời đúng được các câu hỏi.

2. Đánh giá

HS có ý thức trong vệ sinh thân thể, ăn uống, vận động, nghỉ ngơi hợp lí để có một cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.

3. Hướng dẫn về nhà

Ôn lại một số biện pháp nhằm chăm sóc và bảo vệ cơ thể.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 5B

Bài 7: KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG, ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ…

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết phát hiện kịp thời những đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún.

2. Kĩ năng: Khi phát hiện những đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, tìm cách báo cho người đi đường biết bằng nhiều cách như: giăng dây, cắm cọc hoặc đặt các cành cây vào những chỗ nguy hiểm đó. Sau đó báo ngay cho người có trách nhiệm giải quyết.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với an toàn giao thông.

II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hoá giao thông

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt đông dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: Khi gặp tai nạn xảy ra (5’)

- 2HS TLCH: Khi gặp tai nạn trên đường, em cần phải làm gì? Tại sao? GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở (1’)

2. Ho t ng 1: ạ độ Đọc truy n: Làm sao ây? (8’). đ Cách tiến hành:

GV cho hs đọc truyện: Làm sao đây?/28.

Chia lớp thành 4 nhóm.

GV: Khi các em đang đi trên đường, nếu phát hiện những đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, các em cần báo ngay cho những người có trách nhiệm để giải quyết hoặc để lại những tín hiệu trước những chỗ nguy hiểm như: giăng dây,

Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/29. Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS đọc ghi nhớ sgk/29

(5)

cắm cọc hoặc đặt các cành cây để người đi đường biết.

3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’) Bài 1: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau Yêu cầu hs đọc tình huống sgk/29 - 30 kết hợp quan sát tranh minh hoạ, thảo luận về cách xử lý trong trường hợp phát hiện những đoạn đường sạt lở hoặc sụt lún

GV: Khi đi đường, nếu phát hiện những đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, các em cần tìm cách xử lý để báo cho người đi đường nhận ra những chỗ nguy hiểm cần tránh và báo ngay cho những người có trách nhiệm kịp thời xử lí, tránh để xảy ra tai nạn đáng tiếc.

Bài 2: Em hãy nêu những suy nghĩ của mình khi nhìn thấy hành động của các nhân vật trong hình dưới đây

Yêu cầu các nhóm quan sát hình sgk/30.

GV: Hành động của các bạn trong hình rất đáng khen, ở những đoạn đường nguy hiểm, có nhiều khúc cua, sạt lở, các bạn giăng dây và đặt biển báo nguy hiểm để người đi đường biết.

4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Thảo luận tình huống (10’)

GV phát phiếu tình huống sgk/30 cho các nhóm. 2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

GV: Hà và Trang có thể đặt những vật dễ nhìn thấy như cành cây trước hố sâu đó để báo cho người đi đường biết để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, kịp thời báo cáo cho những người có trách nhiệm để có hướng xử lí.

5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)

Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với an toàn giao thông.

- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị bài Không ném đất đá lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy.

Các nhóm đọc tình huống sgk/29 - 30 kết hợp quan sát tranh minh hoạ, thảo luận về cách xử lý trong trường hợp phát hiện những đoạn đường sạt lở hoặc sụt lún

Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét.

1. Các nhóm quan sát hình sgk/30, chú ý những hành động của từng nhân vật có trong hình, nhận xét và nêu suy nghĩ của mình khi nhìn thấy hành động của từng nhân vật.

2. Đại diện nhóm báo cáo. Cả lớp và GV nhận xét.

1HS đọc to tình huống ghi trên phiếu.

Các nhóm thảo luận: Hà và Trang nên làm gì trong tình huống này.

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

HS đọc ghi nhớ sgk/31

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương.

- HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học.

Ngày soạn: Ngày 14/3/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2021

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 2A GIỚI THIỆU MÁY QUẠT ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

(6)

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu về công dụng, cấu tạo và hoạt động của máy quạt 2. Kĩ năng:

- Học sinh nhặt được đúng, đủ các chi tiết sắp xếp và dọn dẹp bộ robot wedo.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình thảo luận, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo.

- Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5”)

- Nhắc lại nội quy lớp học?

- Nêu lại các chi tiết trong bộ Wedo?

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài: (2”)

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ lắp ghép một mô hình đó là: máy quạt

b. Tìm hiểu về máy quạt ( 25')

- Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng - Con thường thấy quạt máy ở đâu?

- Quạt máy dùng để làm làm gì?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo

- Giới thiệu về máy quạt: Cho học sinh quan sát máy quạt có sẵn trong phần mềm wedo ở máy tính bảng.

- Nêu cấu tạo của máy quạt?

- GV hướng dẫn HS nhặt các chi tiết cần để lắp máy quạt.

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạt động.

- HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời

- HS quan sát

- HS trả lời : Cục nguồn, động cơ, cánh quạt, thân quạt, trục xoay, ...

- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép trong máy tính bảng, tìm nhặt các chi tiết cần để lắp máy quạt ra khay.

+ Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân công các thành viên trong nhóm thực

(7)

- Nêu hoạt động máy quạt ?

- Nhận xét.

* Hoạt động 4: Sắp xếp, dọn dẹp

- Giáo viên yêu cầu các nhóm cất các chi tiết đã lấy vào đúng vị trí trong khay phân loại.

3. Tổng kết – đánh giá( 2')

- Lớp mình vừa tìm hiểu về những gì của máy quạt?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

hiện: 1 bạn lấy chi tiết, 1 bạn nêu tên các chi tiết.

+ HS nhận xét + Báo cáo GV.

- Các nhóm thảo luận, trả lời

- Khi kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm, lập trình cho động cơ chạy với một tốc độ nhất định, vận hành

chạy là cánh quạt sẽ quay.

- Các nhóm lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Công dụng, cấu tạo, hoạt động của máy quạt.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 2A

BÀI 7: KHI THẤY NGƯỜI KHÁC NGHỊCH PHÁ BIỂN BÁO GIAO THÔNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp cho HS hiểu biển báo giao thông là của công, ta cần gìn giữ, không được nghịch phá.

2. Kĩ năng: - Giúp HS có ý thức không nghịch phá biển báo giao thông, đó là điều xấu em không được làm.

3. Thái độ: Ứng xử giao tiếp hòa nhã với mọi người II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Sách: Văn hóa giao thông lớp 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

GV yêu cầu HS đọc truyện " Đừng nghịch phá nữa bạn ơi" và quan sát các hình trong sách VHGT.

. GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng nội dung tranh thể hiện

1/ Thấy hai bạn nghịch phá BBGT, Thủy đã làm gì?

2/Theo em , hành động của Thủy có đúng không? Vì sao?

Hình thức hoạt động:Cả lớp HS lắng nghe

HS quan sát các tranh và thảo luận

HS trả lời theo nhận xét của các em - Thủy khuyên bạn không được nghịch.

-Theo em , hành động của Thủy đó đúng . Vì BBGT là của chung.

(8)

3/ Nếu em ngăn cản nhưng người nghịch phỏ BBGT vẫn khụng dừng lại thỡ em sẽ làm gỡ?

GV kết luận: Biển bỏo giao thụng là của cụng, ta cần gỡn giữ, khụng được nghịch phỏ.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

GV yờu cầu HS quan sỏt tranh và thảo luận : Em sẽ làm gỡ khi nhỡn thấy hành động của những người trong cỏc hỡnh dưới đõy?

Cho HS nờu

Sữa bài - Nhận xột

KL: phỏ biển bỏo giao thụng. đú là điều xấu em khụng được làm.

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

GV cho HS đọc ND cõu chuyện sỏch VHGT trang 31.

YC học sinh viết tiếp cõu chuyện

Hồng khuyờn: Biển bỏo giao thụng là của cụng, ta cần gỡn giữ, khụng được nghịch phỏ.

3/Củng cố -dặn dũ GV hỏi cõu hỏi củng cố -Giỏo dục

- Nhận xột chung

- Nếu em ngăn cản nhưng người nghịch phỏ BBGT vẫn khụng dừng lại thỡ em sẽ nhờ người lớn núi hộ .

HS nhận xột HS đọc cõu KL

Hỡnh thức hoạt động : Nhúm HS thực hiện

HS bày tỏ thỏi độ HS nờu

Cho HS nhắc lại điều ghi nhớ trong sỏch học

Hỡnh thức hoạt động: Nhúm- cỏ nhõn

HS thảo luận viết tiếp vào vở Sửa bài-Nhận xột

-Trả lời cõu hỏỉ -Nhận xột tiết học Ngày soạn: Ngày 15/3/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 thỏng 3 năm 2021

THỦ CễNG_ LỚP 3A làm đồng hồ để bàn I. Mục tiêu

- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

- Làm đợc đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.

- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc.

II. Giáo viên chuẩn bị

- Mầu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng để bàn.

- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thớc kẻ, kéo thủ công.

III. Phơng pháp

Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.

iv. Các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức. ( 1’) - Hát.

2. Kiểm tra : ( 1’)sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.

(9)

3. Bài mới. ( 33’)

a. Hoạt động 1 : Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Giáo viên giới thiệu đờng hồ để bàn mẫu

đợc làm bằng giáy thủ công hoặc bìa màu.

- Đồng hồ để bàn đợc làm bằng vật liệu gì ? - Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ? - Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ?

- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn đợc sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.

b. Hoạt động 2 : GVHD mẫu.

Bớc 1 : Cắt giấy.

- Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa

- HS quan sát và nhận xét.

- Đồng hồ để bàn đợc làm bằng giấy bìa.

- Đồng hồ để bàn này có hình dạng hình chữ nhật.

- Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là bao nhiêu.

- Đồng hồ làm mẫu là đồng hồ làm bằng giấy bìa, các bộ phận của đồng hồ làm đơn giản hơn chỉ dùng để làm đồ chơi.

- Đồng hồ để bàn sử dụng trong thực tế làm bằng sắt. Các bộ phận của đồng hồ phải làm bằng máymóc kì công hơn có tác dụng để xem thời gian.

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm và làm khung dán mặt đồng hồ.

- Cắt 1 tờ giấy vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy HCN dài 10 ô, rộng 5 ô.

- Cắt một tờ giy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.

Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).

- Làm khung đồng hồ :

+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đờng gấp.

+ Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đờng dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H1)

+ Gấp hình 1 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấy để bớc sau sẽ dán vào đế

đồng hồ ). Nh vậy, kích thớc của khung đồng hồ sẽ là:dài 16ô rộng 10 ô - Làm mặt đồng hồ.

+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phân bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và vạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3,6,9,12

(10)

vào bốn vạch xung quanh mặt đồng hồ ( H3).

+ Cắt dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình 4.

- Làm đế đồng hồ.

+ Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên 6 ô theo đờng dấu gấp. Gấp tiếp 2 lần nữa nh vậy. Miết

kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để đợc tờ bìa dày có chiều dài 16ô, rộng 6ô làm đế đồng hồ.

+ Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đờng dấu gấp, mỗi lên 1ô rỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đờng gấp ra, vuốt lại theo đờng dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ.

- Làm chân đỡ đồng hồ.

+ Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đ ờng dấu gấp 2 ô rỡi. Gấp liên tiếp 2 lần nữa nh vậy. Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dánlại đợc mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng 2 ô rỡi.

+ Bớc 3 : Làm thành đồng hồ hoản chỉnh.

- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.

- Dán khung đồng hồ vào phần đế.

- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.

4. C2 dặn dò.

- Gọi 1 học sinh nhắc lại các bớc làm đồng hồ để bàn.

- Về nhà tập làm và các bài tiết sau thực hành.

THỦ CễNG_ LỚP 2B

LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết cỏch làm dõy xỳc xớch trang trớ.

2. Kĩ năng: Cắt, dỏn được dõy xỳc xớch trang trớ. Đường cắt tương đối thẳng. Cú thể chỉ cắt, dỏn được ớt nhất ba vũng trũn. Kớch thước cỏc vũng trũn của dõy xỳc xớch tương đối đều nhau.

3. Thỏi độ: Thớch làm đồ chơi, yờu thớch sản phẩm lao động của mỡnh.

* Với HS khộo tay:

- Cắt, dỏn được dõy xỳc xớch trang trớ. Kớch thước cỏc vũng dõy xỳc xớch đều nhau.

Màu sắc đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV - Dõy xỳc xớch mẫu bằng giấy thủ cụng.

- Quy trỡnh làm dõy xỳc xớch trang trớ cú hỡnh vẽ minh hoạ.

- Giấy thủ cụng, giấy màu, giấy trắng. Kộo, hồ dỏn.

- HS - Giấy thủ cụng, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(11)

1 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập 1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí

- Làm dây xúc xích trang trí

33’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ?

+ Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?

- Hướng dẫn mẫu trên qui trình.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

- Quan sát.

- Các nan giấy màu.

- Màu sắc nhiều đan xen nhau.

- Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.

- Học sinh theo dõi.

Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

- Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan.

Hình 1a Hình 1b

Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích.

- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2)

 Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2).

- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai.

- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba.(H4)

- Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm,… cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5)

Hình 2 Hình 3 Hình 4

Hình 5

Hoạt động 2 : Thực hành.

(12)

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Thực hành cắt dán theo nhóm

 Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

3’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

THỂ DỤC_ LỚP 2C

TIẾT 49: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức:

-Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB.

-Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.

GV uấn nắn tư thế đặt bàn chân của HS sao cho thẳng với hướng đi.

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang

GV uấn nắn tư thế của bàn chân và hai tay

- Đi nhanh chuyển sang chạy.

25 phút

Đội hình tập luyện

- GV điều khiển cho hs tập - Hs thực hiện theo lệnh còi của GV

(13)

Nhắc hs khi chạy tiếp súc đất bằng ½ chân trên “không để gót chạm đất”. chạy xong không dừng lại đột ngột mà chạy giảm dần tốc độ.

* Thi đua giữa hai đội

- Thi đi nhanh chuyển sang chạy Nhận xét và phân bố kết quả

b, Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Chia lớp thành 2 đội với số lượng bằng nhau sau đó tiến hành thi đua. GV làm trọng tài Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1B

BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình.

2. Kĩ năng: Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.

3. Thái độ: Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ

1. Hình phóng to trong SGK (nếu có thể).

2. Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại.

3. Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(14)

Tiết 1

3. Mở đầu: Khởi động - GV cho HS hát 1 bài

4. GV giới thiệu baì

4. Hoạt động thực hành Hoạt động 1

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thay nhau hỏi và trả lời vẽ những việc đi làm để giữ tin vệ sinh cơ thể.

- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chôt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể, đóng thời có thể thực hiện đúng cách được các hoạt động cơ bản để giữ vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng...

Hoạt động 2 -GV đặt câu hỏi:

+Từ những kiến thức đã học trong chủ đề, cm hãy cho biết làm thế nào để có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn?

GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận:

Muốn có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn, chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đi bảo vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động: không ngừng học hỏi những kiến thức và kĩ năng tự bảo vệ bản thân để có thể vận dụng trong những tình huống xấu.

-GV cho HS chơi cá nhân:

Cá nhân lên hái quả và trả lời câu hỏi. Cá nhân hoặc đại diện nhóm nào trả lời đúng sẽ được nhận quà.

GV có thể chuẩn bị sẵn các phần quà cho nhóm trả lời tốt cũng như hình thức “phạt"

cho những nhóm chưa trả lời được để trò chơi thể sôi nổi.

-Gv nhận xét sau trò chơi

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng chơi và trả lời đúng được các câu hỏi.

5. Đánh giá

HS có ý thức trong vệ sinh thân thể, ăn uống, vận động, nghỉ ngơi hợp lí để có một cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.

6. Hướng dẫn về nhà

- HS hát - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

- HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe

(15)

Ôn lại một số biện pháp nhằm chăm sóc và bảo vệ cơ thể.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày 15/3/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021 THỦ CÔNG _ LỚP 2A

LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

4. Kiến thức: Biết cách làm dây xúc xích trang trí.

5. Kĩ năng: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.

6. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

* Với HS khéo tay:

- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau.

Màu sắc đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.

- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập 1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí

- Làm dây xúc xích trang trí

33’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?

- Quan sát.

- Các nan giấy màu.

- Màu sắc nhiều đan xen nhau.

(16)

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ?

+ Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?

- Hướng dẫn mẫu trên qui trình.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

- Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.

- Học sinh theo dõi.

Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

- Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan.

Hình 1a Hình 1b

Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích.

- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2)

 Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2).

- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai.

- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba.(H4)

- Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm,… cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5)

Hình 2 Hình 3 Hình 4

Hình 5

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Thực hành cắt dán theo nhóm

 Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

3’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

1.2. Kỹ năng:

(17)

- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó. ( Liên hệ )

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập cá nhân

- Hình minh hoạ 1 trang 101 SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A, Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật?

+ Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lý?

+ Nhận xét và đánh giá HS.

B, Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2, Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động1 : Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học

- Hỏi: ở phần vật chất và năng lượng em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?

- Nêu: Cuối học kỳ I, các em đã được học về tính chất, công dụng của một số vậtliệu. Cùng với những bài đầu kì II các em được tìm hiểu về sự biến đổi của các chất và sử dụgn năng lượng.

Các em cùgn làm phiếu học tập để ôn tập và củng cố lại những vấn đề này.

- Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS tự đọc, hoàn chỉnh các câu hỏi:

- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi HS trình bày, GV ghi câu trả lời lên bảng.

- Thu phiếu học tập của HS.

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh

- VD: không thả diều ở đường dây điện, không sờ tay vào ở điện...

- Vì nguồn năng lượng điện không phải là vô tận.

- Lắng nghe

- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

+ Những vật liệu: sắt, gang, thép, nhôm....

- Lắng nghe

- Nhận phiếu và làm bài

- 1 HS chữa bài.

Đáp án: 1.d ; 2.b; 3. c; 4. b; 5. b;

6. c

Thực hiện

Thưc hiện

Làm bài trên phiếu

(18)

hoạ 1 trang 101 SGK và thực hiện các yêu cầu:

+ Mô tả thí nghiệm được minh hoạ trong hình.

+ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?

- GV đi hướng dẫn HS gặp khó khăn.

- Nhân xét, kết luận khen ngợi HS hiểu bài, ghi nhớ các kiến thức đã học.

Hoạt động 2: Năng lượng lấy từ đâu?

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp và yêu cầu HS

+ Quan sát từng hình minh hoạ trang 102 SGK

+ Nói tên các phương tiện, máy móc có trong hình.

+ Các phương tiện, máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?

- Gọi HS phát biểu. Sau mỗi HS phát biểu, một HS khác bổ sung.

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.

Hình a: Thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ; màu nâu. Sự biến đổi hoá học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường.

Hình b: Cho đường vào trong ống nghiệm, đung dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghêm sẽ đọng lại những giọt nước còn đường thì biết thành than. Sự biến đổi hoá học này xảy ra khi có nhiệt độ cao.

+ Hình c: Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi dẻo quánh, sự biến đổi này xảy ra ở điều kiện nhiệt độ bình thường.

+ Hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi hoá học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo yêu cầu của GV.

- HS tiếp nối nhau trả lời.

+ Hình a: Xe đạp. Muốn cho xe đạp chạy cần năng lượng cơ bắp của tay chân.

+ Hình b: Máy bay. Máy bay lấy năng lượng chất đốt từ xăng để hoạt động.

+ Hình c: Tàu thủy. Tàu thủy láy năng lượng từ nước gió.

+ Hình d: ô tô. Ô tô hoạt động lấy năng lượng từ xăng.

+ Hình e: bánh xe nước hoạt động nhờ năng lượng nước chảy.

Làm việc cặp đôi

Làm việc cặp đôi

(19)

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng 3, Củng cố , dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS

+ Hình g: tàu hỏa hoạt động lấy năng lượng từ xăng dầu.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1B

BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( TIẾT 2+3) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình.

2. Kĩ năng: Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.

3. Thái độ: Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ

1. Hình phóng to trong SGK (nếu có thể).

2. Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại.

3. Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Tiết 2 và Tiết 3 1. Mở đầu: Khởi động:

- GV cho HS hát 1 bài - GV dẫn vào bài mới 2.Hoạt động vận dụng Hoạt động 1

Ì- GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình huống.

- GV nhận xét cách xử lý tình huống

-GV có thể cho HS xem các clip về chống bạo hành như các đoạn clip về quy tắc 5 ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ minh, phòng tránh xâm hại tình dục,...

- GV chốt, chuyển ý

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí những tình huống không an toàn với bản thân minh, với bạn bè và người thân xung quanh, nhận ra được sự cần thiết phải có sự giúp độ của người lớn.

- HS hát 1 bài - HS lắng nghe

- HS chơi đóng vai tình huống

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

(20)

Hoạt động 2

Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hinh ảnh tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập và HS đạt được sau khi học xong chủ đề.

- HS tự đánh giá xei đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung.

- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập (gợi ý:HS lên một tấm bia trên có là hình ảnh HS sưu tầm các biện pháp bảo vệ, chăm sóc các giác quan, các bộ phận của cơ thể).

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong một chủ đề (sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan).

3. Đánh giá

- Biết cách tự bảo vệ mình và biết được cán tôn trọng và bảo vệ người thân và bạn bè xung quanh.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất:

GV cho HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài: Hoa da làm được những việc lâu nào để bảo vệ các giác quan và cơ thể mình? Cùng chia sẻ với bạn những việc làm của mình để chăm sóc và bảo vệ cơ thể.

4. Hướng dẫn về nhà

Nhắc HS tìm thêm các phương án hợp lý với mình và người thân khi gặp những tinh huống bị bắt nạt hoặc những tình huống không an toàn khi gặp người lạ.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS thực hành sản phẩm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài và chia sẻ với bạn

- HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe

THỂ DỤC_ LỚP 2B

TIẾT 49: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

(21)

1. Kiến thức:

-Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB.

-Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.

GV uấn nắn tư thế đặt bàn chân của HS sao cho thẳng với hướng đi.

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang

GV uấn nắn tư thế của bàn chân và hai tay

- Đi nhanh chuyển sang chạy.

Nhắc hs khi chạy tiếp súc đất bằng ½ chân trên “không để gót chạm đất”. chạy xong không dừng lại đột ngột mà chạy giảm dần tốc độ.

* Thi đua giữa hai đội

- Thi đi nhanh chuyển sang chạy Nhận xét và phân bố kết quả

b, Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy

25 phút

Đội hình tập luyện

- GV điều khiển cho hs tập - Hs thực hiện theo lệnh còi của GV

- Chia lớp thành 2 đội với số lượng bằng nhau sau đó tiến hành thi đua. GV làm trọng tài Đội hình trò chơi

(22)

đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP (1A, 1B)

BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( TIẾT 2+3) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình.

2. Kĩ năng: Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.

3. Thái độ: Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ

1. Hình phóng to trong SGK (nếu có thể).

2. Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại.

3. Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Tiết 2 và Tiết 3 4. Mở đầu: Khởi động:

- GV cho HS hát 1 bài - GV dẫn vào bài mới 2.Hoạt động vận dụng Hoạt động 1

Ì- GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình

- HS hát 1 bài - HS lắng nghe

- HS chơi đóng vai tình huống

(23)

huống.

- GV nhận xét cách xử lý tình huống

-GV có thể cho HS xem các clip về chống bạo hành như các đoạn clip về quy tắc 5 ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ minh, phòng tránh xâm hại tình dục,...

- GV chốt, chuyển ý

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí những tình huống không an toàn với bản thân minh, với bạn bè và người thân xung quanh, nhận ra được sự cần thiết phải có sự giúp độ của người lớn.

Hoạt động 2

Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hinh ảnh tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập và HS đạt được sau khi học xong chủ đề.

- HS tự đánh giá xei đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung.

- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập (gợi ý:HS lên một tấm bia trên có là hình ảnh HS sưu tầm các biện pháp bảo vệ, chăm sóc các giác quan, các bộ phận của cơ thể).

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong một chủ đề (sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan).

3. Đánh giá

- Biết cách tự bảo vệ mình và biết được cán tôn trọng và bảo vệ người thân và bạn bè xung quanh.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất:

GV cho HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài: Hoa da làm được những việc lâu nào để bảo vệ các giác quan và cơ thể mình? Cùng chia sẻ với bạn những việc làm của mình để chăm sóc và bảo vệ cơ thể.

4. Hướng dẫn về nhà

Nhắc HS tìm thêm các phương án hợp lý với mình và người thân khi gặp những tinh huống bị bắt nạt hoặc những tình huống không an toàn khi gặp người lạ.

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành sản phẩm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài và chia sẻ với bạn

- HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe

(24)

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

THỂ DỤC _ LỚP 2C

TIẾT 50: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức:

-Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB.

-Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài tập rèn luyện tư thế đã học.

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Đi nhanh chuyển sang chạy

GV nêu tên từng động tác điều khiển hs tập luyện, GV quan sát sửa sai cho từng em nêu những sai lầm thường mắc và

25 phút

Đội hình tập luyện

- GV chia lớp thành hai đội với số lượng bằng nhau

(25)

cách khắc phục

Nhận xét – Tuyên dương

* Thi đua giữa hai đội với từng nội dung 1.

Nhận xét – Tuyên dương

b, Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- GV làm trọng tài phân thắng thua

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 25:

GIỚI THIỆU HỆ MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết về hệ mặt trời, các bộ phận và tác dụng, cách sử dụng hệ mặt trời.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, vận dụng

3. Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên.

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 4’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ

(26)

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về hệ mặt trời: ( 12')

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 hệ mặt trời.

- Bộ hệ mặt trời gồm những chi tiết nào?

- Bộ hệ mặt trời gồm có nhiều chi tiết - Kính lúp có tác dụng gì?

- Yêu cầu HS sử dụng kính lúp thực hành phóng các vật - Nhận xét

4. Giới thiệu về ống nhòm: ( 14')

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ ống nhòm - Bộ ống nhòm gồm những chi tiết nào?

- Bộ ống nhòm gồm có nhiều chi tiết 9 quả bóng tròn lớn nhỏ đó là các hành tinh hệ mặt trời,(mặt trời,thủy ngân,sao kim,đất,sao hỏa,sao thổ,sao mộc sao thiên vương,sao hải vương).

- Sọc sơn chậu.

- giấy cáp

- các thanh thép.

- Yêu cầu quan sát các vị trí các hành tinh có thể phân biệt theo màu sắc.

- Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nêu tên các hành tinh trong hệ mặt trời - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- HS quan sát - HS nêu

- Chú ý quan sát

- Dùng để phóng to các vật - HS thực hành

- HS quan sát - HS nêu

- Chú ý quan sát

- Giới thiệu hệ mặt trời - Có 4 bộ

- Lắng nghe

-Học sinh nêu

(27)

Ngày soạn: Ngày 16/3/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021 THỂ DỤC _ LỚP 2B

TIẾT 50: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức:

-Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB.

-Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài tập rèn luyện tư thế đã học.

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Đi nhanh chuyển sang chạy

GV nêu tên từng động tác điều khiển hs tập luyện, GV quan sát sửa sai cho từng em nêu những sai lầm thường mắc và cách khắc phục

Nhận xét – Tuyên dương

* Thi đua giữa hai đội với từng nội dung 1.

25 phút

Đội hình tập luyện

- GV chia lớp thành hai đội với số lượng bằng nhau

(28)

Nhận xét – Tuyên dương

b, Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- GV làm trọng tài phân thắng thua

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 4A VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 7: KHI NHÌN THẤY CÓ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết khi thấy người đang qua đường ray khi xe lửa sắp đến cần báo cho người ấy biết để rời đi an toàn

2. Kĩ năng - HS hiểu được đi lại, chơi trên đường ray là rất nguy hiểm.

3. Thái độ- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông để phòng tránh tai nạn đáng tiếc.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ôn bài cũ: 5’

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’

- Yêu cầu HS đọc truyện: “Xe lửa đến, bác ơi!”. Thảo luận trả lời các câu hỏi sau:

1. Khi thấy một người đang đạp xe thật nhanh về phía đường ray, trong lúc xe lửa sắp đến, Hạnh cảm thấy thế nào?

- PHT thực hiện

- Nhận xét, mời GV nhận lớp.

- HS lắng nghe, ghi tựa bài.

- HS đọc.

- Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi

3. Khi nhìn thấycos người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng ta phải làm gì?

(29)

2. Hùng và Hạnh đã làm gì để giúp bác ấy?

- GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ:

Khi thấy người đang qua đường ray khi xe lửa sắp đến cần báo cho người ấy biết để rời đi an toàn; đi qua đường sắt chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’

- GV chia lớp nhóm.

- GV tổng kết

- Qua hoạt động này, các em biết được điều gì?

- GV rút ghi nhớ cuối bài.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Nhận xét.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS trả lời nối tiếp.

- HS lắng nghe.

KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾP THEO) I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

1.2. Kỹ năng:

- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó (liên hệ)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập cá nhân

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức

(30)

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?

- HS 2: + Đồng có tính chất gì?

- HS 3: + Sự biến đổi hoá học là gì?

- GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và đánh giá

B. Dạy bài mới: 30’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn các hoạt động

*Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.

- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”

- Cách tiến hành:

+ GV chia lớp thành 2 đội.

+ Luật chơi: Khi GV hô “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.

+ Trò chơi diễn ra sau 7 phút.

+ GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được.

+ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

* Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi.

- Cách tiến hành:

+ GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:

1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt.

2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.

3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.

+ Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo

- 3 hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét.

- Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.

Trò chơi diễn ra sau 7 phút.

- Nhóm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện là thắng.

- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, ….

-

- Đọc yêu cầu, nội dung

- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.

Thực hiện

Thực hiện

Tham gia trò chơi

Làm việc theo nhóm

(31)

nhóm.

- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.

- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền.

- Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay.

3,Củng cố - Dặn dò: 5’

- GV nêu câu hỏi :

+ Hãy kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.

+ Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?

- Giáo dục hs luôn có ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện.

- Dặn HS về nhà ôn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhóm mang tới lớp một bông hoa thật

- HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.

- VD: ti vi, tủ lạnh, máy giặt, quạt máy sấy tóc...

- Không bật loa quá to; ra khỏi nhà tắt điện, quạt ,ti vi ...; chỉ bật điện khi cần thiết; ...

- Lắng nghe

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

(32)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự

- Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan;ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháptự bảo

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:...

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Bài năm 2012 về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và hành vi về SKSS của học sinh các trƣờng trung học phổ

Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải có các dụng cụ thích

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm