• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Sinh học 10 Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật | Giải bài tập Sinh học 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Sinh học 10 Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật | Giải bài tập Sinh học 10"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật Câu hỏi giữa bài

Câu hỏi ▼ trang 103 SGK Sinh học 10: Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức nào?

Lời giải:

Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức:

- Phân đôi: vi khuẩn E.coli, vi khuẩn lam…

- Nảy chồi: vi khuẩn quang dưỡng màu tía…

- Sinh sản bằng ngoại bào tử: vi sinh vật dinh dưỡng mêtan…

- Tiềm sinh bằng nội bào tử: hầu hết các loại vi khuẩn.

(2)

Bài tập cuối bài

Câu 1 trang 105 SGK Sinh học 10: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?

Lời giải:

Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.

- Ngoại bào tử: hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng. Ví dụ: vi sinh vật dinh dưỡng mêtan.

- Bào tử đốt: hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng. Ví dụ: Xạ khuẩn…

- Nội bào tử: dạng tiềm sinh của tế bào, hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, chứa canxiđipicôlinat bền với nhiệt. Ví dụ: vi khuẩn lam…

Câu 2 trang 105 SGK Sinh học 10: Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.

Lời giải:

- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt (xạ khuẩn), ngoại bào tử (vi sinh vật sinh dưỡng mêtan), đều là bào tử sinh sản vô tính.

- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:

+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...

+ Bào tử vô tính: bào tử trần (bào tử đính) có nấm Aspergillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử túi có ở nấm Mucor.

(3)

Câu 3 trang 105 SGK Sinh học 10: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?

Lời giải:

Thịt đóng hộp không được diệt khuẩn đúng quy trình khi để lâu ngày, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp bị phồng lên, biến dạng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cấu trúc bậc 3 của protein được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen, cầu nối disulfite (S-S),….. - Sự hình thành cấu trúc bậc 4: Một số phân tử protein được hình thành do sự

+ Khí hậu và nguồn nước: Ánh sáng ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều hoạt động sinh lí của cơ thể sống; Nhiệt độ quy định sự thích nghi của sinh vật

Trả lời câu hỏi Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 9 SGK Sinh học 10: Nêu mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững. Cho

• Khi học tập ở phòng thí nghiệm và ngoài thiên nhiên, chúng ta cần tuân theo các quy định trong các quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu khoa học tương ứng như

- Đơn phân cấu tạo nên các polysaccharide: monosaccharide. - Đơn phân cấu tạo nên polypeptide: amino acid.. - Nhóm thực phẩm chứa tinh bột chiếm tỉ lệ cao nhất

- Nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải ngoại bào các pôlisaccarit tạo thành đường đơn, sau đó các đường đơn này được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp

Nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con.. Điều này làm cho tế bào con

Môi trường trên là môi trường tổng hợp, môi trường này chỉ thích hợp với một số loài vi sinh vật có khả năng quang hợp. b) Vi sinh vật phát triển trên môi trường