• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

NS: 28/01/2019

NG: 11/02/2019 Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 61,62:CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

*QTE: Quyền và bổn phận sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (HĐ củng cố)

*GDBVMT: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT(HĐ củng cố)

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG

- Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông; tư duy phê phán (HĐ2)

III. CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tranh minh hoạ SGK - HS : SGK, đồ dùng ca nhân….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv gọi 2HS đọc bài Mùa xuân đến + Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

- GV nhận xét B. Bài mới 1. GTB (1’)

- GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV nhận xét, giới thiệu bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng

2. Dạy bài mới

2.1.HĐ1: Luyện đọc (30’) a. GV đọc mẫu toàn bài

b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu.

- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV nghe và h/dẫn phát âm đúng cho HS VD: nở, lồng, lìa đời, héo lả, long trọng, tắm nắng.

c. Đọc nối tiếp đoạn - GV chia đoạn: 4 đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV hướng dẫn ngắt nghỉ

- GV gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 - GV gọi HS đọc từ chú giải

- H đ c bài và th c hi n yc - Hs nghe

- HS tr l i theo quan sát đả ờ ược - 2 HS nhắc l i tên bài

- HS lắng nghe

- HS nối tiêp nhau đ c t ng câu theo dãy bànọ ừ - HS luy n phát âm đúng

- 4 HS nối tiiêp nhau đ c - 1 số HS luy n đ c ngắt ngh

- HS đ c nối tiêp lâ'n 2 - 1HS đ c t chú gi iọ ừ

- HS đ c trong nhóm - Đ i di n thi đ c nhóm

(2)

+ Gv giải nghĩa thêm:trắng tinh (trắng đều một màu sạch sẽ)

d. Đọc trong nhóm - GV chia nhóm 4HS - Gọi HS thi đọc

- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt e. Đọc đồng thanh

Tiết 2 2.2.HĐ2: Tìm hiểu bài (14’) - GV gọi HS đọc đoạn 1

+ Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào?

+ Khi được sơn ca khen ngợi cúc trắng đã cảm thấy như thế nào?

+ Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng chim hót của sơn ca?

+ Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc như thế nào?

- Gv gọi HS đọc đoạn 2,3,4

+ Vì sao tiếng chim hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?

+ Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?

+ Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca?

+ Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?

+ Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?

+ Theo em,việc làm của các cậu bé đúng hay sai?

*KNS:Câu chuyện khuyên chúg ta điều gì?

2.3.HĐ3: luyện đọc lại(10’) - Gọi HS đọc bài cá nhân - Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp - Gv nhận xét

C. Củng cố –dặn dò (5’)

*BVMT, QTE: Ở nhà em có chăm sóc loài hoa, loài chim nào không? Hãy kể về chúng?

- C l p đ cả ớ

- 1HS đ c đo n 1

+ Chim s n ca nói:Cúc i!cúc m i xinh xắn làm ơ ơ sao!

+ Cúc c m thây sung s ướng khốn t + Chim s n ca hót véo vonơ

+ Chim s n ca và cúc trắng sống rât vui v và ơ h nh phúc

- 1HS đ c đoan 2,3,4 + Vì s n ca b nhốt vào lố'ngơ + Hai chú bé

+ Hai chú bé khống nh ng nhốt chim vào lố'ng mà con khống cho s n ca m t gi t nơ ước nào cả

+ Chim s n ca chêt khát còn cúc trắng thì héo ơ l đi vì th ương xót.

+ 2c u bé đã đ t s n ca vào 1chiêc h p th t ặ ơ đ p và chốn cât th t c n th nvà long tr ng ậ ẩ +Sai. Chúng ta câ'n ph i đối x tốt v i các con v t và các loài cây,loài hoa

+ Khống nên vố tình v i các loài chim và các loài hoa, câ'n ph i chắm sóc b o v chúng vì chúng cũng giúp ích cho cu c sống c a chúng ta.

+ HS đ c bài

- HS kể

(3)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

TOÁN

TIẾT 98 : BẢNG NHÂN 4 ( Học bù thứ tư ngày 30/1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS thành lập bảng nhân 4 và học thuộc lòng bảng nhân 4.

2.Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 4.

3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng làm BT sau:

Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:

4 + 4 + 4 + 4.

5 + 5 + 5 + 5.

- Nhận xét chung B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài

a.Hướng dẫn HS lập bảng nhân 4:(12’) - Gắn một tấm bìa có bốn chấm tròn lên bảng và hỏi:

+Có mấy chấm tròn?

+ 4 chấm tròn được lấy mấy lần?

+ 4 được lấy mấy lần?

- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 4 x 1 = 4 ( ghi bảng)

- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên.

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được sau đó cho HS thời gian để học.

- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng.

c.Luyện tập - thực hành.(18’) Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi hs đọc đề

- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.

-2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3

- Nhận xét bài làm của bạn

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- H lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn - Quan sát hoạt động của GV và trả lời

-Có 4 chấm tròn.

-Lấy 1 lần.

-Lấy 1 lần

-HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4 -Lập các phép tính nhân còn lại theo hướng dẫn của GV.

- Cả lớp đọc đồng thanh sau đó tự học thuộc lòng.

- Đọc bảng nhân.

- Thi đọc thuộc lòng.

- 1 học sinh đọc đề

(4)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài.

Bài 2: Bài toán - Gọi HS đọc đề bài.

- Có tất cả mấy con ngựa?

- Mỗi con ngựa có mấy chân?

Vậy để biết 10 con ngựa có bao nhiêu chân ta làm như thế nào?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

- Chữa bài: Nhận xét.

Bài 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.

Muốn tìm số đứng liền sau của một số ta làm như thế nào?

- Cho HS đọc xuôi, đọc ngược kết quả.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng nhân 4.

- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu yêu cầu của bài

-Làm bài và kiểm tra bài bài làm của bạn.

-HS đọc bài Tóm tắt:

1 con ngựa: 4 chân 5 con ngựa: ..chân?

Bài giải

10 con ngựa có số chân là 4 x 10 = 40( chân ) Đáp số: 40 chân

-1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

-HS đọc bài làm, lớp nhận xét.

- Đọc thuộc lòng bảng nhân 4.

- Nghe nhận xét giờ học.

NS: 28/01/2019

NG: 12/02/2019 Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019

KỂ CHUYỆN

TIẾT 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nhớ lại nội dung bài.

2. Kỹ năng: Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

3.Thái độ: HS thích thú với tiết học.

*GDBVMT: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT(HĐ củng cố)

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Giáo án, tranh sgk - HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ (3’)

- G i 2 HS lên b ng k l i câu chuy n Ô ể ạ ng M nh thắng Thâ'n Gió.

- Y/c HS dướ ới l p nh n xét bài k c a b n. ể ủ

- 2 HS lên b ng k - Nh n xét b n k ể.

(5)

- Nh n xét B. Bài mới 1. GTB (1’)

- GV gi i thi u m c tiêu, yêu câ'u bài. - Ghi tên bài lên b ng

2. Dạy bài mới

a.HĐ1: Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý (18’)

*Hướng dẫn kể đoạn 1

+ Đo n 1 c a chuy n nói vê' n i dung gì? + Bống cúc trắng m c đâu?ọ ở

+ Bống cúc trắng đ p nh thê nào? ư

+ Chim s n ca đã làm gì và nói gì v i bống hoa cúcơ trắng?

+ Bống cúc vui nh thê nào khi nghe chim khenư ng i?

- D a vào các g i ý trên hãy k l i n i dung đo n 1. ể ạ ộ

*Hướng dẫn kể đoạn 2

+ Chuy n gì đã x y ra vào sáng hốm sau?

+ Nh đâu bống cúc trắng biêt đ ược s n ca b câ'mơ tù?

+ Bống cúc muốn làm gì?

- Hãy k l i đo n 2 d a vào nh ng g i ý trên.ể ạ

*Hướng dẫn kể đoạn 3

+ Chuy n gì đã x y ra v i bống cúc trắng?

+ Khi cùng trong lố'ng chim, s n ca và bống cúc ơ thương nhau ntn?

- Hãy k l i n i dung đo n 3ể ạ ộ

*Hướng dẫn kể đoạn 4

+ Thây s n ca chêt, các c u bé đã làm gì?ơ + Các c u bé có gì đáng trách?

- Yêu câ'u 1 HS k l i đo n 4ể ạ

b.HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (8’) - Yêu câ'u HS k nối tiêp.

- G i HS nh n xét.

- Yêu câ'u HS k toàn b câu chuy n. C. Củng cố – Dặn dò (5’)

*BVMT: GD hs ý th c BVMT và thiên nhiên.

- Nh n xét tiêt h c, Nhắc HS vê' nhà k l i câu ể ạ chuy n cho ng ười thân nghe.

- Chu n b : M t trí khốn h n trắm trí khốn. ơ

- 3 HS nhắc l i tên bài

+Nóivê' cu c sống t do và sung s ướng c a chim s n ca và bống cúc trắng.ơ

+ Bống cúc trắng m c ngay bên b rào. + Bống cúc trắng th t xinh xắn.

+ Chim s n ca nói ơ “Cúc i! Cúc m i xinh xắn làmơ sao!” và hót véo von bên cúc.

+ Bống cúc vui sướng khốn t khi đ ược chim s nơ ca khen ng i.

- HS k theo g i ý trên bắ'ng l i c a mình. ờ ủ + s n ca b nhốt trong lố'ngơ

+ d a vào tiêng hót buố'n th m c a s n ca ơ

+ Bống cúc muốn c u s n ca nh ng khống làm gì ơ ư được.

- HS k theo g i ý trên bắ'ng l i c a mình. ờ ủ + b cắt đem b vào lố'ng s n ca ơ

+ cúc t a h ương th m ngào ng t an i chim, chimơ dù khát nước v t hêt đám c nh ng vâMn khống ư đ ng đên bống hoa

- HS k l iể ạ

+ hai c u bé đ t chim vào chiêc h p và đem chốn cât long tr ng

- HS TL theo ý hi u - HS k l i đo n 4ể ạ

- 4 HS k nối tiêp đên hêt câu chuy n - Nh n xét theo các tiêu chí đã nêu. - 2 HS k .

- HS lắng nghe và th c hi n

TOÁN

TIẾT 99 : LUYỆN TẬP

( Học bù thứ năm ngày 31/1/2019)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 4.

2.Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài có lời văn bằng 1 phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.

(6)

3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 4.

- Hỏi HS về 1 phép nhân bất kỳ trong bảng.

- Nhận xét chung B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài (27’ ) Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu HS đọc bài làm của mình.

- Hãy so sánh kết quả của 2 x 3 và 3 x 2?

- Vậy khi đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không?

- Nhận xét chung

Bài 2: Tính (theo mẫu) - Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng: 2 x 3 + 4 = .

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức trên.

- Nhận xét: Trong 2 cách tính trên cách 1 là cách tính đúng...

- GV chốt lại cách làm.

Bài 3: Bài toán:

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.

Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.

- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 4.

- HS trả lời - Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - Tính nhẩm.

- Cả lớp tự làm bài vào vở nháp 1 HS đọc chữa bài - lớp theo dõi nhận xét.

- 2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả là 6.

- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - Theo dõi

- Làm bài có thể có 2 kết quả như sau:

2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10.

2 x 3 + 4 = 2 x 7 = 14.

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng chữa bài.

- HS làm bài và chữa bài.Nêu cách làm

(7)

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách làm.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Gọi HS đọc lại bảng nhân 4 - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS học thuộc bảng nhân và chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng chữa bài.

- HS làm bài và chữa bài.Nêu cách làm

- 2 HS đọc lại bảng nhân 4.

- Lắng nghe và thực hiện.

ĐẠO ĐỨC

BÀI 10: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cần nói lời yêu cầu,đề nghị hợp trong các tình huống khác nhau - Biết lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác 2. Kĩ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày 3. Thái độ: Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp

* QTE: Trẻ em có có quyền được nói lời yêu cầu, đề nghị chính đáng của mình ( HĐ cc)

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác

III. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ viết BT2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4'

+ Khi nhặt được của rơi, ta nên làm gì?

Vì sao?

+ Em nào đã nhặt được của rơi và đem trả lại cho người bị mất ?

- Gv nhận xét.

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng 2. Các hoạt động

a. Hoạt động 1 ( BT 1): 9' Thảo luận lớp

Mục tiêu: HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.

Cách tiến hành :

- 2HS TL

(8)

- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ gì?

- GVgiới thiệu nội dung tranh và nói:

trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm?

- Gọi đại diện trả lời

KL: muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng

b. Hoạt động 2.( BT 2): 10'

Mục tiêu: Biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.

Cách tiến hành :

Em hãy ghi vào ô chữ Đ nếu việc làm của các bạn là đúng, chữ S nếu việc làm của các bạn là sai và giải thích vì sao.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp: các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm đó đúng hay sai? Vì sao

- Gọi đại diện trả lời + Tranh 1

+ Tranh 2

+ Tranh 3

- Trong giờ học vẽ , các bạn đang vẽ.

Nam ngồi cạnh Tâm không có bút chì.

Nam quay sang phía Tâm đưa tay.

- HS trao đổi theo cặp về các đề nghị của Nam và cảm xúc của Tâm khi được đề nghị.

- 2, 3 em trả lời trước lớp, VD:

Tâm ơi, mình quên mang bút chì rồi, Tâm cho mình mượn với./ Tâm làm ơn cho mình mượn bút chì với, mình quên không mang.

Tâm thông cảm với Nam và cho Nam mượn.

- HS nêu yêu cầu

- HS thực hiện yêu cầu

- Cảnh trong gia đình, anh đang giằng con gấu bông của em và nói: Đưa xem nào!: sai vì dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em cũng phải nói cho tử tế mà không biết nói lời yêucầu đề nghị với em.

- Cảnh trước cửa một ngôi nhà. Một em gái đang nói với cô hàng xóm: - Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà:

Đúng vì bạn nhỏ đã biết nói lời đề nghị với cô hàng xóm rất lịch sự.

- Cảnh lớp học, 1 bạn muốn về chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi bên ngoài: Nam

(9)

KL: Việc làm trong tranh 2, 2 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Việc làm ở tranh 1là sai vì...

c. Hoạt động 3: 10' – Bài tập 3. Bày tỏ thái độ

Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi, việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác.

Cách tiến hành :

Hãy đánh dấu + vào ô trước những ý kiến mà em tán thành

- Yêu cầu HS đọc các ý kiến - Yêu cầu HS làm bài

- GVđưa bảng phụ, lần lượt nêu từng ý kiến:

a, Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là mất thời gian, không cần thiết.

b, Nói lời yêu cầu đề nghị với bạn bè,người thân là khách sáo.

c, Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.

d, Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng

đ, Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác - GV rút ra ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ C/ Củng cố - dặn dò : 2'

+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp là thể hiện điều gì?

+ Trong giao tiếp hằng ngày, em đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp chưa?

( nêu VD cụ thể )

* GDQTE: Trẻ em có có quyền được

làm ơn cho mình đi nhờ vào trong: Đ vì đó là lời đề nghị với bạn lịch sự .

- HS nêu yêu cầu - HS đọc các ý kiến - HS làm cá nhân vào vbt

- HS bày tỏ ý kiến: tán thành thì giơ tay, không tán thành ngồi im, lưỡng lự chống tay xuống bàn và đặt bàn tay lên má

- Sai vì như không nói thì không ai biết mong muốn của mình và như vậy là không tôn trọng bạn và không tự trọng mình.

- Sai - với tất cả mọi người quen hay lạ, bạn bè, người thân đều cần nói lời yêu cầu đề nghị.

- Sai- dù là người lớn hay trẻ em khi cần giúp đỡ đều phảI nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sử.

- Sai- dù khi nhờ việc quan trọng hay không quan trọng đều cần nói lời yêu cầu, đề nghị

- Đúng

- 3 HS đọc ghi nhớ

- là sự tự trọng và tôn trọng người khác - HS TL

(10)

nói lời yêu cầu, đề nghị chính đáng của mình

- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.

THỦ CÔNG

TIẾT 21: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách gấp , cắt , dán phong bì.

2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.

3. Thái độ: Thích làm phong bì để sử dụng.

* Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.

II. CHUẨN BỊ:

- Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng.

- Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.

- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. Giấy thủ công, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Tiết trước học thủ công bài gì?

- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước cắt, dán, trang trí thiếp chúc mừng

- Nhận xét, đánh giá.

- cắt, dán, trang trí thiếp chúc mừng - 2 HS nêu

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (1’): Gấp, cắt, dán phong bì

- Nghe – nhắc lại

2. Hướng dẫn các hoạt động:(28’) a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Phong bì có hình gì ?

+ Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ?

- Quan sát.

- Hình chữ nhật.

- Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”; Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi

(11)

cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại.

b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.

Bước 1 : Gấp phong bì.

- Lấy tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng như H1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô, được H2.

- Gấp hai bên H2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rưởi để lấy đường dấu gấp.

- Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo bốn góc như H3 để lấy đường dấu gấp.

Bước 2 : Cắt phong bì.

- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở H4 được H5.

Bước 3 : Dán thành phong bì.

- Gấp lại theo các bước gấp ở hình 5, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp (H6) ta được chiếc phong bì.

- Theo dõi .

c. Hoạt động 3 : Thực hành - Tổ chức thực hành theo nhóm

- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm.

- Thực hành.

- HS thực hành theo nhóm.

- Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

3. Nhận xét – Dặn dò.

- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.

(12)

- Dặn dò chuẩn bị bài sau . NS: 28/01/2019

NG: 13/02/2019 Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2019 ( Học bù thứ 4 ngày 30/1/2019)

CHÍNH TẢ

TIẾT 39 : GIÓ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nghe và viết lại chính xác bài thơ " Gió"

2. Kĩ năng:

- Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x, 3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

*GD Môi trường: Giúp hs thấy đựơc tính cách đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó thêm yêu quý nhân vật thiên nhiên.

* GDSDNLTK&HQ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gv đọc:

Chiếc lá, quả na, lặng lẽ, cái nón, no nê - Gv nhận xét

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài

a. Hướng dẫn HS viết chính tả.(23’)

* Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.

*GDMT

- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc trong bài thơ?

- Bài viết có mấy khổ thơ?

- Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý gì?

- Hãy tìm trong bài.

- Các chữ bắt đầu bởi r, d, gi?

-2 HS lên bảng lớp viết, HS lớp viết bảng con.

- Nhận xét chung

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

-3 HS lần lượt đọc bài.

- Gió thích chơi thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo mớp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa...

- Bài viết có 2 khổ thơ.

- Mỗi câu thơ có 7 chữ.

- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng.

- Gió, rất, rủ, ru, diều.

- ở, khế, rủ, bông, ngủ, quả.

(13)

- Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã?

- GV đọc lại các tiếng trên cho HS viết - GV chỉnh sửa lỗi.

*Viết bài: GV đọc cho HS viết bài.

* Soát lỗi

- Chấm bài và nêu nhận xét bài viết của hs.

b.Hướng dẫn làm bài tập(7’) Bài 1: Điền vào chỗ trống s hay x.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Cho HS thi làm bài nhanh.

Bài 2:Tìm các từ chứa tiếng có âm s hay x.

- Hướng dẫn HS làm bài dưới hình thức trò chơi đố vui: Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một cặp chơi.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.

- HS viết bảng con.

- HS viết bài theo lời đọc của GV.

- Soát lỗi- ghi lỗi sai ra lề vở.

- Lắng nghe.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

-HS chơi trò chơi thi tìm từ.

- HS nghe nhận xét, dặn dò.

TẬP ĐỌC

TIẾT 60 : MÙA XUÂN ĐẾN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.

- Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên trở lên tươi vui đẹp bội phần.

2. Kĩ năng:

-Biết tên một số loài cây, loài chim trong bài, hiểu các từ ngữ mới.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

* GDBVMT: Mùa xuân làm cho bầu trời và mọi vật trở lên đẹp đẽ và giàu súc sống từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài.

- Bảng phụ ghi những câu văn cần hướng dẫn HS luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Gv nhận xét

-2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-HS lớp nhận xét.

(14)

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài (27’ ) 2.1. Luyện đọc(18’):

a. GV đọc mẫu.

b. Luyện phát âm.

-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.

- GV đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc...

c. Luyện đọc đoạn:

- Chia bài thành 3 đoạn – hướng dẫn HS đọc.

- Chia HS thành nhóm yêu cầu HS luyện đọc.

d.Thi đọc:

Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

e.Đọc đồng thanh:

- GV cho HS đọc ĐT theo đoạn: Đoạn 3, 4.

2.2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:9’

* GV cho HS tìm hiểu nội dung bài - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?..

- Em còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa?

- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến?...

- Theo em, bài văn này tác giả muôn nói với chúng ta điều gì?

2.3. Luyện đọc lại:4’

- Gv nhận xét

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?

- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- HS Nghe.

- HS theo dõi- đọc thầm bài.

VD: Nắng vàng rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, Khướu...

5- 7 HS đọc cá nhân lớp đọc đồng thanh.

- HS dùng bút chì phân đoạn...

- HS luyện đọc bài trong nhóm.

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc.

- HS đọc ĐT theo đoạn: Đoạn 3, 4.

- HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi - Hoa mận tàn là dấu hiệu... đến.

- Trời ấm lên, chim én bay về, hoa đào, hoa mai nở...

- Bầu trời ngày thêm xanh,nắng vàng rực rỡ...nảy lộc...

- Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân...

- 1 số học sinh đọc cả bài - Hs nêu.

- Lắng nghe và thực hiện.

THỂ DỤC

TIẾT 39 : ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I. MỤC TIÊU

(15)

1.Kiến thức:

- Ôn 2 động tác RLTTCB.

- Học trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.

2.Kĩ năng:

- Yêu cầu HS thực hiện tương đối chính xác .

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, cờ, giáo án

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Tư thế đứng rèn luyện cơ bản

* Đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang

* Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V)

- GV hô khẩu lệnh: “Chuẩn bị……

bắt đầu” , “Thôi”

- Gv quan sát sửa sai cho những em còn lúng túng

- Ôn phối hợp 2 động tác trên.

b, Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv

25 phút

Đội hình tập luyện

- Lần 1 – 2: Gv làm mẫu phân tích chậm động tác để hs quan sát thực hiện được

- Lần 3 – 4: GV điều khiển hs tập - Lần 5: từng tổ thực hiện

Đội hình

(16)

nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

TOÁN

TIẾT 100 : BẢNG NHÂN 5

( Học bù thứ sáu ngày 1/2/2019)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS: Thành lập bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân này.

2.Kĩ năng:

- Áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

- Thực hành đếm thêm 5.

3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 10 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn - Kẻ sẵn nội dung BT 3 lên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau.

3 + 3 + 3 + 3.

5 + 5 + 5 + 5.

- Nhận xét chung, đánh giá.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài

a.Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân5 (12’)

- Gắn một tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?.

5 chấm tròn được lấy mấy lần?.

5 được lấy mấy lần?.

5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 5 x1 = 5 ( ghi lên bảng).

- Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn và hỏi: 5 chấm tròn được lấy mấy lần?.

- 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp.

- Nhận xét bài làm của bạn

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- H lấy ra 1 tấm bìa có 5 chấm tròn - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn.

-lấy 1 lần -lấy1 lần.

-HS đọc phép nhân 5 nhân 1 bằng 5.

- Quan sát thao tác của GV.

- lấy2 lần.

(17)

-Vậy 5 được lấy mấy lần.

- Hãy lập phép tính tương ứng.

5 nhân 2 bằng mấy?.

- GV viết lên bảng phép nhân cho HS đọc.

- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên.

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập cho HS thời gian để HS tự học thuộc.

- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng.

b.Luyện tập thực hành(18’).

Bài 1: Tính nhẩm.

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài.

Bài 2: Bài toán:

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập vào vở 1 HS làm bài trên bảng lớp.

- Chữa bài- nhận xét

Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Số đầu tiên trong dãy số là số nào?.

- Tiếp sau số 5 là số nào?.

- GV hướng dẫn cho HS làm tiếp bài.

Chữa bài- cho HS đọc xuôi - đọc ngược.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Gọi HS đọc thộc lòng bảng nhân 5 vừa học.

- Nhận xét giờ học, Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bảng nhân 5.

-lấy 2 lần.

- Đó là phép nhân 5 x 2 5 nhân 2 bằng 10.

- 5 nhân 2 bằng 10 ( 3 đến 5 HS đọc).

- Lập các phép tính 5 x 3 , 5 x 4,...

5 x 10. theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc bảng nhân 5.

- HS tự học thuộc.

- Đọc thộc lòng.

- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5.

- 1 học sinh đọc đề

- Hs nêu yêu cầu của bài:Tính nhẩm.

- Làm bài- kiểm tra bài làm của bạn -Nêu nhận xét bài làm của bạn.

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - Tóm tắt: 1 tuần làm 5 ngày 4 tuần làm...ngày.

- Làm bài - chữa bài - nhận xét.

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - Số 5

- Số 10 , 5 cộng thêm 5 bằng 10.

- Làm bài tập.

- Đọc xuôi - đọc ngược theo yêu cầu.

- HS đọc thộc lòng bảng nhân 5 vừa học

- HS nghe nhận xét, dặn dò.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày Tết ở quê hương.

- Hiểu thêm về món ăn và phong tục tập quán của quê hương vào ngày Tết

(18)

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS một số KN: biết nói lời chúc mừng , làm một số sản phẩm trong ngày Tết

-Hình thành cho HS khả năng sáng tạo, sự khéo léo, cách diễn đạt ý 3 Thái độ:

- Biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn và kế thừa món ăn và phong tục truyền thống ở quê hương vào ngày Tết

- HS yêu thích , tự hào vềngày Tết cổ truyền ở quê hương

II CHUẨN BỊ

- GV: Nhạc bài hát,bao tải, ngôi sao, bức tranh về bánh chưng, hoa đào, đoàn tụ gia đình

- HS: hoa tươi, cành đào, hoa quả, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động: ( 5’)

-GV cho hs xem vi deo (nhạc và hình ảnh) bài hát : Ngày Tết quê em

- Nghe xong bài hát, GV hỏi : Bài hát nói về điều gì ?

Tên của bài hát là gì ?

Mùa xuân đã về, Tết sắp đến . Tiết HĐGD hôm nay cô trò chúng mình sẽ cùng khám phá với chủ điểm : “Ngày Tết quê em

Hoạt động 2 : Khám phá : ( 25’) -GV Giới thiệu trò chơi : Bức tranh bí ẩn

-Chia nhóm hoạt động

Gv phổ biến cách chơi, luật chơi:

Trước mặt các con là ba bức tranh bí ần. Nhiệm vụ của 3 đội chơi là lần lượt mở các mảnh ghép trên mỗi bức tranh bằng cách cứ hai bạn của mỗi đội đứng trong chiếc bao tải cùng nhảy từ vị trí xuất phát về đích . Tại đây hai bạn sẽ cùng nhau mở 1mảnh ghép bất kì trên bức tranh, sau đó chạy nhanh về đội mình. Hai bạn khác trong đội lại tiếp tục trò chơi để về đích mở những mảnh ghép, cứ như thế mở đến hết các mảnh ghép của mỗi bức tranh. Trong quá trình chơi, nếu bị ngã, đứng dậy chơi tiếp. Trong thời gian một bản nhạc, đội nào mở được bức tranh bí ẩn nhanh

-HS cùng hòa nhịp với giai điệu bài hát

không khí ngày Tết Ngày Tết quê em

-Lớp trưởng điểu khiển

HS đếm số từ 1 đến 10 để có 3 đội chơi - Cử đại diện BGK ( 3 bạn ở vị trí số 10)

(19)

nhất đội đó sẽ được thưởng 3 ngôi sao , đội nào về nhì sẽ được 2 ngôi sao và đội về thứ 3 được 1ngôi sao.

- GV cho hai HS lên chơi thử

Tìm hiểu nội dung từng bức tranh

*Bức tranh 1: Bức tranh vẽ gì ? Hoa đào thường nở vào mùa nào ? Hoa đào thường có màu gì ?

GVKL: Hoa đào mang đến sắc xuân cho mọi người, mọi nhà mỗi dịp Tết đến. Đây là loại hoa biểu tượng của Miền Bắc.

*Bức tranh 2: + Bức tranh vẽ cái gì ? + Hãy kể tên những nguyên liệu để làm bánh chưng

+Sự tích nào giải thích sự hình thành loại bành này ?

GVKL: Đây là loại bánh không thể thiếu trong ngày Tết

*Bức tranh 3: +Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Vì sao em biết đó là cảnh đoàn tụ ngày Tết ?

+ Gia đình em có đoàn tụ như thế không?

+ Mỗi khi như thế, em cảm thấy như thế nào ?

GVKL: Bức tranh vẽ cảnh đoàn tụ của gia đình trong ngày Tết cổ truyền . Đây là một phong tục hướng về nguồn cội của con người Việt Nam

3. Củng cố- dặn dò( 5’) - Nêu ý nghĩa ngày Tết?

NX-dặn dò VN.

- 2 HS chơi thử

- HS chơi trên nền nhạc bài : Ngày Tết quê em của nhạc sĩ Từ Huy

BGK tuyên bố kết quả, thưởng hoa cho các đội

- hoa đào - mùa xuân - màu hồng

bánh chưng

Bánh chưng, bánh dày

Đoàn tụ ngày Tết

Mọi người trong bức tranh đang ngồi bên mâm cỗ có bành chưng, trang trí hoa đào …)

NS: 28/01/2019

NG: 14/02/2019 Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 20 : TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:

KHI NÀO?DẤU CHẤM- DẤU CHẤM THAN.

( Học bù thứ năm ngày 31/1/2019)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

(20)

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời tiết.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời nhận xét thay cho khi nào?

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

-Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm than trong ngữ cảnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. UDPHTM ( máy tính bảng): Bài tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV yêu cầu 2 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ : Khi nào ? - Gv nhận xét , đánh giá.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài (27’ )

Bài 1: Chọn từ thích hợp hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa. UDPHTM

- GV gửi bài vào máy tính bảng cho HS - Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài và gửi trả bài.

- Gv nhận xét số % bài làm đúng, chưa đúng. Tuyên dương HS gửi bài đúng và nhanh nhất.

Bài 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đay bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…):

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ: Khi nào, bao giờ, tháng mấy.

- Hướng dân 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi để làm bài.

- Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài.

- Nhận xét

Bài 3: Chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống?

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ - Gọi HS lên bảng làm, gọi HS nhận xét - chữa bài.

- Khi nào ta dùng dấu chấm?

- 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp.

- HS lớp nhận xét.

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- Nhận bài

- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài và gửi trả bài.

- HS lắng nghe và sửa sai

- Đọc yêu cầu của bài tập.

- HS đọc từng cụm từ.

- Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ?.

- HS nêu kết quả làm bài.

- HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm

- HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

-...Dấu chấm đặt ở cuối câu kể.

- Đặt ở cuối câu văn biểu lộ thái độ,

(21)

- Dấu chấm than được dùng ở cuối các câu văn nào?

* Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm, dấu chấm than.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS hoàn thành bài . Chuẩn bị bài sau.

cảm xúc.

- Lắng nghe- 3Hs nhắc lại.

- HS nghe nhận xét, dặn dò.

TẬP VIẾT

TIẾT 20 :CHỮ HOA Q

( Học bù thứ năm ngày 31/1/2019)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa Q.

2. Kĩ năng:

- Biết cách nối nét từ chữ cái Q hoa sang các chữ cái liền sau.

- Viết đúng, viết đẹp và cách đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa.

- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con: P, Phong.

-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa P ?

- Gv nhận xét B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài

a. Hướng dẫn viết chữ hoa(5’).

* Quan sát - nhận xét.

- Treo bảng chữ Q hoa cho HS nhận xét.

- Chữ Q hoa gần giống chữ nào đã học.

- Hãy nêu quy trình viết chữ hoa O ? - Chữ Q hoa khác chữ O ở nhận xét nào.

- GV nêu cách viết nét lượn ngang.

- 2 HS lên bảng lớp viết chữ P hoa, chữ Phong. HS lớp viết bảng con.

- HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa P.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- HS quan sát

- Gần giống chữ O hoa đã học.

- HS nêu lại quy trình viết.

- Khác: Có thêm nét lượn ngang...

- HS nghe, theo dõi.

(22)

- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết chữ hoa Q.

*.Viết bảng.

- Yêu cầu HS luyện viết tay không.

- HS viết bảng con.

- GV sửa lỗi cho HS

b.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng(5’).

Giới thiệu:

-Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Em hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng như thế nào?

Quan sát nhận xét:

- Cụm từ gồm mấy tiếng là những tiếng nào?.

- So sánh chiều cao, khoảng cách viết các chữ...?

Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết bảng chữ Quê.

-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.

c.Hướng dẫn HS viết vào vở.(14’) Gv quan sát uốn nắn cho Hs( tư thế ngồi, cách cầm bút,…)

d. Chấm bài, nhận xét:

- Gv thu một số bài( 5-7 bài) - Nhận xét bài viết của Hs.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà hoàn thành bài viết và chuẩn bị giờ sau.

- HS nêu quy trình viết chữ hoa Q.

- HS viết tay không.

- HS luyện viết bảng con.

- HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Đất nước thanh bình, nhiều cảnh đẹp.

- Cụm từ gồm 4 tiếng: Quê, hương, tươi, đẹp.

- HS trả lời theo yêu cầu.

- HS viết bảng

- HS thực hành viết vào vở tập viết.

- HS lắng nghe

- Lắng nghe nhận xét, dặn dò

TOÁN

TIẾT 101: LUYỆN TẬP

( Học bù thứ 2 ngày 11/2/2019)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 5

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

2. Kỹ năng: Biết giải bài toán có một phép nhân.Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu trong dãy số đó.

3.Thái độ: Phát triển tư duy cho hs

II. CHUẨN BỊ:

1.Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập số 2.

2.Hs: VBT toán, đồ dùng ca nhân…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

(23)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ(5’)

- Điền dấu vào ô trống:

4 5 = 5 4 ; 5 6 = 6 5 - Gọi hs dưới lớp đọc bảng nhân 5 B. Bài mới

1. GTB (1’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Số (6’)

+ Dựa vào đâu để ta điền đúng các số vào ô trống?

- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả - Gv nhận xét

*BT củng cố lại kiến thức gì?

Bài 2:Tính (theo mẫu) (8’) Mẫu : 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11

+ Biểu thức trên có mấy dấu tính? Đó là những dấu nào?

+ Khi thực hiện tính em thực hiện tính dấu tính nào trước?

- Y/c làm bài-> đổi chéo bài kiểm tra-> nêu nhận xét bài làm của bạn

*BT củng cố kiến thức gì?

Bài 3(8’)

- Gọi Hs đọc y/c bài toán

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Y/c Hs làm bài cá nhân, 1hs làm bảng - Gv nhân xét chốt đáp án đúng

*Bài toán rèn cho em kỹ năng gì?

Bài 4(3’): Điền dấu +, x

+ Để điền dấu cộng hay dấu nhân vào chỗ chấm chúng ta cần lưu ý điểm gì ?

- Gv nhận xét chốt đáp án đúng

*BT củng cố lại bảng nhân, cộng 5.

C. Củng cố, dặn dò(5’) - Đọc bảng nhân 5.

- Trò chơi : Viết phép nhân có tích là 5 và tích là 0.

- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và

- 2 HS lên bảng làm, l p làm nháp - 2 dưới lớp đọc bảng nhân 5

- 3 HS nhắc l i tên bài - HS nêu yc

+ D a vào b ng nhân 5 - HS đ ng t i chốM nêu kêt qu . - b ng nhân 5.

- HS nêu yc

- có 2 dâu là nhân và trừ - th c hi n dâu nhân tr ước

- HS làm bài đ i chéo bài ki m tra rố'i nêu nh n xét

- Cách tính bi u th c - 1 hs đ c bài, l p đ c thâ'm

1 bao : 5kg g o, h i 5 bao :.... kg g o ? - H c sinh làm trình bày b ng

Bài gi i

4 bao nh có số ki-lố-gam g o là:ư 5 x 4 = 20 ( kg)

Đố số: 20ki-lố-gam - Rèn kyM nắng gi i toán có l i vắn. - HS nêu yc

- Hs làm bài tâp

- 2 HS đ c - HS ch iơ - Lắng nghe

(24)

chuẩn bị bài sau.

THỂ DỤC

TIẾT 40: TIẾT MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

( Học bù thứ năm ngày 31/1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn 2 động tác Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V.

- Ôn 2 động tác RLTTCB.

-Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác . - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

3. Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, cờ, giáo án

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra đi kiễng gót tay chống hông

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Tư thế rèn luyện cơ bản

* Đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang

* Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V)

- GV hô khẩu lệnh: “Chuẩn bị……

bắt đầu” , “Thôi”

- Gv quan sát sửa sai cho hs - Quan sát đánh giá kết quả

25 phút

Đội hình tập luyện

- Lần 1: Gv điều khiển các em tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển - Lần 3: Thi đua giữa các tổ.

Đội hình

(25)

b, Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” :

+Cho hs đọc vần điệu:

“Chạy đổi chỗ Vỗ vai nhau Hai…… ba!”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

NS: 28/01/2019

NG: 15/02/2019 Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2019 TOÁN

TIẾT 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC

( Học bù thứ 3 ngày 12/2/2019)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nhận dạng được và nói đúng tên đường gấp khúc.

- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.

2. Kỹ năng: Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.

3.Thái độ: HS phát triển tư duy, phát huy tính tự giác, tự học.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: SGK, thước.

- HS: VBT, giấp nháp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ(5’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng tính 4 x 5 + 30 = 5 x 7 + 13 = - Gv nhân xét

B. Bài mới

- 2 H c sinh lên b ng , l p làm nháp

(26)

1. GTB(1’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.

- Ghi tên bài lên bảng 2. Dạy bài mới

a.HĐ1: GT đường gấp khúc và các tính độ dài đường gấp khúc (12’)

- Đưa đường gấp khúc y/c quan sát:

+ Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào?

+ Đường gấp khúc ABCD có những điểm nào?

+ Những đoạn thẳng nào có chung điểm đầu?

+ Hãy nêu độ dài các doạn thẳng của đường gấp khúc?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại đường gấp khúc ABCD.

Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳngAB,BC,CD

b.HĐ2: Thực hành (19’)

Bài 1:Ghi tên các điểm vào các hình gấp khúc rồi viết (theo mẫu)

- Y/c Học sinh làm trên bảng .

*Đường gấp khúc là gì?

Bài 2: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm

a.2 đoạn thẳng, b.3 đoạn thẳng .

*Rèn kỹ năng vẽ đường gấp khúc qua các điểm cho sẵn.

Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

- yc hs làm phần còn lại

- Hs nghe

- 3 HS nhắc l i tên bài

B D 2cm 3cm 4cm

A C

+ Đường gâp khúc ABCDgố'm các đo n th ng: AB,BC,CD.

+ Đường gâp khúc ABCD có các đi m A,B.C,D + Đo n th ng AB và BCcó chung đi m B. Đo n th ng BC và CD có chung đi m C.

+ Đ dài AB bắ'ng 2cm, đ dài đo n BC là 4cm, đ dài đo n CD là 3cm.

2cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm - H c sinh nhắc l i .

- HS nêu yc

* Đường gâp khúc:ABCDE

* Đường gâp khúc MNPQRS.

- đường gố'm nhiê'u đo n th ng liên tiêp, khống cùng nắ'm trên m t đ ường th ng. - hs nêu yc

- H c sinh làm cá nhân . a. Hai đo n th ng. M

N P b. Ba đo n th ng. A B D C - hs nêu yc

- là t ng đ dài các đo n th ng AB, BC, CD - H c sinh làm vào v .

B D C

A

Đ dài đ ường gâp khúc ABCD là:

2cm + 3cm + 3cm = 8 (cm) ĐS : 8cm - hs nêu yc

- Tính đ dài đ ường gâp khúc - 3 c nh

- 3 cm

- là tính t ng các c nh Bài gi i

Đ dài đ ường gâp khúc là:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài Tập làm

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

- Tell pupils that they are going to listen to four dialogues about what the children do ondifferent days of the week and number the pictures.. - Ask Ss to open the books on page 21

- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng

Chú có cái mỏ cong, khoằm, màu đỏ đất hướng về trước nhìn rất lạ, khác hẳn với mỏ của những loài chim khác.. Hàng ngày em đều dạy chú nói nên chú biết bắt

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.. - Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.. - Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh

CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY.. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5.. Ôn luyện tập đọc và đọc thuộc lòng... Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng..