• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 7/11/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9/11/2015

Môn: Toán lớp 3 TIẾT 56: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :

Kiến thức: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên , giảm đi một số lần .

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính và giải toán.

Thái độ: Giáo dục HS chăm học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( cột 1,3,4 ) , bài 2 , bài 3 , bài 4 , bài 5

III. HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Tổ chức:

2. Luyện tập:

* Bài 1: / 56

- Treo bảng phụ- Gọi HS đọc đề - BT yêu cầu gì?

- Muốn tính tích ta làm như thế nào ?

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2: /56

- Gọi 1 HS đọc đề?

- X là thành phần nào của phép tính?

- Nêu cách tìm số bị chia?

- Chấm bài, chữa bài.

- Hát

- HS đọc - Tìm tích.

- Thực hiện phép nhân các thừa số.

Thừa số 423 105 241

Thừa số 2 8 4

Tích 846 840 964

- HS đọc

- X là số bị chia

- Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với SC

- Làm phiếu HT

a) X : 3 = 212 b) X : 5 = 141 X = 212 x 3 X = 141 x 5 X = 636 X = 705

(2)

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

* Bài 3/56:

- GV đọc bài toán - BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- Chữa bài.

* Bài 4/56:

- GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán giải bằng mấy phép tính?

- Chấm, chữa bài.

Bài 5/ 56

- Nêu yêu cầu BT - GV HD mẫu

- GV nhận xét bài làm của HS 3. Cũng cố - dặn dò :

- Đánh giá bài làm của Hs

* Dặn dò: Ôn lại bài.

- 2, 3 HS đọc bài toán - Mỗi hộp có 120 cái kẹo

- 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo - HS làm vở, 1 em lên bảng

Bài giải

Cả bốn hộp có số cái kẹo là:

120 x 4 = 480( cái kẹo ) Đáp số: 480 cái kẹo - 1,2 HS đọc bài toán

- Có 3 thùng, mỗi thùng 125l, lấy ra 185l - Còn lại bao nhiêu l dầu

- Bài toán giải bằng hai phép tính - HS làm vở, 1 em lên bảng

Bài giải

Số lít dầu có trong ba thùng là;

125 x 3= 375(l) Số lít dầu còn lại là:

375 - 185 = 190( l) Đáp số: 190 lít dầu.

- Viết theo mẫu

- 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu Số đã cho

Gấp 3 lần Giảm 3 lần

6 6x3=1 8 6:3 = 2

12 12x3=36 36:3=12

24 24x3=72

72:3=24 - Đổi phiếu, nhận xét bài của bạn

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

(3)

...

...

...

...

======= ======

TOÁN

TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.

I.MỤC TIÊU :

Kiến thức: HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vận dụng để giải bài toán có lời văn.

Kĩ năng: Rèn KN tính và giải toán.

Thái độ: Giáo dục HS chăm học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ,, bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Tổ chức:

2.Bài mới:

a) HĐ 1: HD thực hiên so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

- GV nêu bài toán( như SGK)

- Yêu cầu HS lấy một sợi dây dài 6cm.

Cắt đoạn dây đó thành các đoạn nhỏ, mỗi đoạn dài 2cm.

- Cắt được mấy đoạn?

- Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm?

- Tìm phép tính tương ứng?

- Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD.

+ GV HD cách trình bày bài giải.

+ Đây là bài toán dạng so sánh số lớn

- hát

- HS đọc lại BT

- HS thực hành theo GV

- Cắt được 3 đoạn - Gấp 3 lần

6 : 2 = 3 đoạn

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:

6 : 2 = 3( lần)

(4)

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò gấp mấy lần số bé.

- Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?

b) HĐ 2: Luyện tập

* Bài 1: Treo bảng phụ

- Nêu số hình tròn màu xanh? Màu trắng?

- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào ?

- Hình a, số hình tròn xanh gấp mấy lần số hình tròn trắng?

+ Tương tự HS trả lời phần b và c

* Bài 2:

- GVđọc đề?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Chấm, chữa bài.

* Bài 3/ 57

- GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét

- Chấm, chữa bài.

3. Cũng cố - dặn dò :

- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?

Đáp số: 3 lần.

- Ta lấy số lớn chia cho số bé.

- H.a có 6 hình tròn xanh; 2 hình tròn trắng.

- Ta lấy số hình tròn xanh chia cho số hình tròn trắng

- Số hình tròn xanh gấp số hình tròn trắng số lần là: 6 : 2 = 3( lần)

- HS trả lời

- 1,2 HS đọc lại đề

- Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

- HS làm vở

Bài giải

Số cây cam gấp số cây cau số lần là:

20 : 5 = 4( lần)

Đáp số: 4 lần - 1,2 HS đọc bài toán

- 1con lợn nặng 42kg 1 con ngỗng nặng 6kg

- Con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng - HS làm bài vào phiếu, 1 em lên bảng

Bài giải

Con lợn gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

(5)

...

...

...

Ngày soan: 7/11/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/11/2015

Môn: Nhạc lớp 4 Học Hát Bài: Cò Lả (DC Đồng Bằng Bắc Bộ) I.Mục tiêu:

Kiến thức: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

Thái độ: Biết bài hát này là bài dân ca của vùng Đồng Bằng Bắc Bộ.

II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác bài hát.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Cò Lả.

- Giới thiệu bài hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- HS lắng nghe.

- HS nghe mẫu.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

(6)

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?

Dân ca vùng nào?

- HS nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát

* Củng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS chú ý.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS trả lời.

+ Bài :Cò Lả

+ Nhạc sĩ: Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ.

- HS nhận xét

- HS thực hiện - HS chú ý.

-HS ghi nhớ.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

Môn: Kĩ thuật lớp 4

Bài 7: THÊU MÓC XÍCH ( 2 tiết)

(7)

Mục tiêu Em biết:

- Cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.

- Thêu được các mũi thêu móc xích.

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Quan sát và nhận xét:

- Quan sát Hình 1 và mẫu vật.

(Hình 1) - Em nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích:

+ Mặt phải đường thêu:

+ Mặt trái đường thêu:

- Liên hệ thực tế: Ứng dụng của thêu móc xích?

2. Quan sát các hình kết hợp đọc nội dung và nghe thầy/ cô giáo

hướng dẫn:

1. Vạch dấu đường thêu:

- Quan sát Hình 2.

(8)

10 9 8 7 6 5 4 3 333 2 1

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Hình 3b

(Hình 2) - Em nêu cách vạch dấu đường thêu?

- Em so sánh với với cách vạch dấu đường khâu thường?

2. Thêu móc xích theo đường dấu:

a) Bắt đầu thêu:

- Em quan sát hình 3a và đọc kĩ nội dung sau:

+ Thêu từ phải sang trái.

+ Lên kim từ điểm 1. Rút kim, kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải.

(Hình 3a) b) Thêu mũi móc xích thứ nhất:

- Em quan sát hình 3b và đọc kĩ nội dung sau:

+ Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ.

+ Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ.

+ Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất.

(9)

c) Thêu mũi móc xích thứ hai:

- Em quan sát hình 3c và đọc kĩ nội dung sau:

+ Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất, xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3. Mũi kim ở trên vòng chỉ.

+ Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ hai.

d) Thêu các mũi móc xích tiếp theo:

- Em quan sát hình 3d và nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư,

e) Kết thúc đường thêu:

- Em quan sát hình 4 và đọc kĩ nội dung sau:

+ Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuống kim, rút chỉ ra mặt sau để chặn mũi thêu cuối.(H.4a)

+ Nút chỉ ở mặt trái đường thêu.(H.4b)

3. Em cùng bạn tập làm thử: ( Vạch dấu đường thêu, thêu mũi thứ nhất….)

Em báo cáo với Thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Thực hành thêu móc xích:

- Em thực hiện thêu móc xích theo các bước:

+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.

(Hình 4)

(10)

+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.

- Em cùng bạn đánh giá sản phẩm.

Em báo cáo với Thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em chọn và làm một sản phẩm ứng dụng mũi thêu móc xích đã Môn: Đạo đức lớp 4

BÀI: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ( TIẾT 1 ) I.Mục tiêu: Học sinh có khả năng:

Kiến thức: Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

Kĩ năng: Thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

Thái độ: Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.Các kĩ năng sống được tích hợp trong bài

- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.

- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.

III. Phương pháp sử dụng để giáo dục kĩ năng sống -Thảo luận, Tự nhủ

IV. Tài liệu và phương tiện.

- Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.

- Bài hát : Cho con- nhạc và lời Phạm Trọng Cầu.

V. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh

(11)

Khởi động: Hát tập thể bài hát - Cho con.

- Từ bài hát Gv giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng.

? Đóng tiể phẩm : Phần thưởng.

? Trao đổi với học sinh vừa đóng vai tiểu phẩm:

Nhóm 4. Thảo luận, trao đổi, nhận xét về cách ứng xử.

Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ

Đại diện các nhóm.

Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Kết luận:

Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ (câu : b,đ)

Việc làm chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ ( câu: a, c)

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.

Đọc yêu cầu:

-Trình bày

- Gv kết luận chung:

5. Củng cố, dặn dò:

- Đọc phần ghi nhớ.

- Nx tiết học.

- 3 hs ( bà, Hưng, dẫn truyện ) Cả lớp.

- Lớp thảo luận, trao đổi, nhận xét về cách ứng xử.

2 Hs đọc

Hs thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu . - Đại diện các nhóm.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung trao đổi.

3,4 hs đọc ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:……….

………

Ngày soan: 8/11/2015

(12)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/11/2015

Môn: Tiếng việt lớp 2

Bài: CHUYẾN “ DU LỊCH ” ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh đọc truyện và trả lời đúng các câu hỏi trong sách, học sinh phân biệt được tr, ch. Biết đặt dấu câu ở mỗi câu.Điền đúng vần iê,yê, ya hoặc at, ac

Kĩ năng: Học sinh làm thành thạo các bài tập trong sách Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

-Vở bài tập thực hành toán và tiếng việt lớp 2( tập một) III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2.Bài mới(30’)

a.Bài tập 1: Đọc truyện sau - Gọi 1,2 học sinh đọc Thỏ thẻ

- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc

- Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm và đọc trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và khen ngợi.

b. Bài tập 2: Đánh dấu V vào ô vuông trước câu trả lời đúng - Gọi 1 hs đứng dậy đọc yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a.

- Yêu cầu học sinh đọc truyện để trả lời câu a.

- Gọi học sinh trả lời

- Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần b, c,

- 2 học sinh đọc

- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh thi đọc giữa các nhóm và trước lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

- Học sinh nhận xét bổ sung

(13)

d,e

- Yêu cầu học sinh đọc truyện để tìm ra đáp án đúng cho phân b,c

- Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh

g. Bộ phận in đậm trong câu “ Bông là học sinh lớp 1.” Trả lời câu hỏi nào?

Ai Cái gì Là gì

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài tập

- yêu cầu học sinh làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Gọi học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung bài bạn làm trên bảng.

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh nhận xét bổ sung

TIẾT 2

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh I. Bài tập (30’)

1. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống: iê, yê, ya

Mẹ Bông rất dịu h…...n, Mẹ kể chu…..n rất hay. Vào những đêm khu…… ……..n ắng, mẹ thường kể chu……n cổ tích cho Bông nghe.

T……. mẹ trong trẻo, ấm áp, đưa Bông vào giấc ngủ êm đềm.

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh trình bày kết quả

(14)

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

2. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống:

a. tr hoặc ch

HOA CHUỐI MÙA ĐÔNG Sinh con giữa mùa đông Áo mẹ …..e ấm áp

…ẳng sợ gì buốt giá Ấp ủ con …..ong lòng Áo mẹ …….e màu hồng Thay …..o lò sưởi ấm b. at hoặc ac

Mặt trời g…… núi Bóng tối lan dần Anh đóm chuyên cần Lên đèn đi g…….

Theo làn gió m……

Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ

Ngoài song tím v…….

Lạng lẽ mò tôm Bên cạnh soa hôm Long lanh đáy nước

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết

- Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh trình bày kết quả

(15)

quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Bài tập 3: Dưới đây là ba cuộc điện thoại gọi đến nhà bạn Chi em hay đánh dấu tích vào ô vuông trước cuộc gọi có lời tự giới thiệu dài dòng tốn tiến:

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

4. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

- Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiệm:……….

Môn: Toán lớp 2 Bài: ÔN TẬP I . Muc tiêu :

- Củng cố kĩ năng tính, tỡm số bị trừ, cỏch đặt tính.

- Giải bài toán có lời văn (ít hơn ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ

- 2hs lên bảng làm x + 7 = 20 24 + x = 42 2. Hướng dẫn hs làm bài tập

a. Gv gtb

b. Hướng dẫn hs làm bài tập

(16)

Bài 1

Gọi hs đọc yêu cầu

Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu

Muốn tìm số bị trừ ta thực hiện ntn ? Hs làm bài

Hs nêu kết quả

Bài 2

gọi hs đọc yêu cầu : Hs làm bảng con Gv nhận xét

Bài 3

- Gọi hs đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu tìm gì?

- X trong bài được gọi là thành phần nào

3 hs lên bảng làm Gv nhận xét chữa bài Bài 4

- Gọi hs đọc bài toán - Hướng dẫn hs cách giải - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?

- Bài toán ở dạng nào (ít hơn) - Gọi hs lên bảng trình bày - Hs nhận xét

- Gv nhận xét

c. Củng cố - dặn dò.

Bài 1:

Sốbị

trừ 8 57 22 64

Sôtrừ 5 25 15 36

Hiệu 3 32 7 28

Bài 2: Tính

13 13 13 13 13 - - - - - 7 4 8 9 6 6 9 5 4 7 33 43 53 63 23 - - - - - 6 7 8 9 5 27 36 45 54 18 Bài 3: Tìm x

X - 6 = 6 x - 7 = 15 x-18 = 24

Bài 4

Bài giải

Lớp 2 có số bạn tham gia học đàn là:

13 - 4 = 7 (học sinh) Đáp số: 7 học sinh

(17)

Gv nx tiết học.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Ngày soan: 10/11/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/11/2013

Môn: Thủ công lớp 2 Bài

: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình.

Kĩ năng: Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.

* Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối.

II. CHUẨN BỊ:

- Các mẫu gấp hình của bài 4, 5.

III. NỘI DUNG KIỂM TRA:

- Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 4 – 5”.

- Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.

- Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học.

- Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu).

IV. ĐÁNH GIÁ:

- Theo 2 mức:

 Hoàn thành

 Chưa hoàn thành.

V. NHẬN XÉT DẶN DÒ:

(18)

- Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dán hình tròn.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Môn: Tự nhiên và xã hội

Bài 12 : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu:

Kiến thức: Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.

Kĩ năng: Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.

Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, bằng nhựa, bằng sắt, …

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27.

- HS: Vở

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của Thầy Hoạt của trò động 1. Khởi động

2. Bài cũ Gia đình 3. Bài mới

Giới thiệu:

- Yêu cầu kể cho cô 5 tên đồ vật có ở trong gia đình em

- Kết luận: Những đồ vật mà các em vừa kể tên đó, người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây cũng chính là nội dung bài học ngày hôm nay.

Phát triển các hoạt động

v Hoạt động 1:Thảo luận nhóm .

Ÿ Mục tiêu: HS kể được tên, công dụng của các đồ dùng trong gia đình.

- Hát

- 3 HS kể

(Bàn, ghế, tivi, tủ lạnh …)

(19)

Ÿ Phương pháp: Thảo luận.

ò ĐDDH: Tranh, phiếu bài tập - Yêu cầu:HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng?

- Yêu cầu 2 nhóm học sinh trình bày.

- Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa?

- GV ghi nhanh lên bảng

v Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng.

Ÿ Mục tiêu: Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng.

Ÿ Phương pháp: Thảo luận.

ò ĐDDH: Phiếu thảo luận.

- GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm.

- Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng.

- Các nhóm thảo luận.

Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát.

Đồ dùng trong gia đình Tên đồ dùng

Hình 1: . . . . Hình 2: . . . . Hình 3: . . . . Lợi ích.

. . . . . . . . . . .

- 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày.

-Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.

- Các cá nhân HS bổ sung.

- Nhóm trưởng lên nhận phiếu.

- Các nhóm HS thảo luận, ghi vào phiếu.

Đồ dùng trong gia đình Đồ

gỗ: ...

Đồ

nhựa :...

Đồ sứ thủy

tinh :...

Đồ dùng sử dụng điện:...

(20)

- Yêu cầu:2 nhóm HS trình bày kết quả.

v Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình

Ÿ Mục tiêu: Biết cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình

Ÿ Phương pháp: Thảo luận cặp đôi.

ò ĐDDH: SGK, tranh

* Bước 1: Thảo luận cặp đôi.

+ Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời lần lượt các câu hỏi sau:

1. Các bạn trong tranh đang làm gì?

2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì?

+ Yêu cầu 4 HS trình bài.

* Bước 2: Làm việc với cả lớp

* Bước 3: GV chốt lại kiến thức.

+ sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết các bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn.

4. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.

- 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày.

Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.

- HS thảo luận cặp đôi.

- 4 HS trình bài lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh.

HS dưới lớp chú ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến của các bạn.

- Các cá nhân HS phát biểu theo các ý sau:

1. Nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào?

2. Cách bảo quản (hoặc chú ý) khi sử dụng những đồ vật đó.

Rút kinh nghiệm:……….

(21)

Môn: Âm nhạc

BÀI DẠY: ÔN TẬP HÁT BÀI : MÚA VUI.

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, Kĩ năng: Biết kết hợp vài động tác phụ hoạ.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: Nhạc cụ, thanh phách, một vài động tác múa đơn giản.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt đông 1: Ôn tập bài hát Múa vui.

- GV đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân.

- H/dẫn HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. GV nhận xét.

2. Hoạt động 2: Hát với tốc độ khác nhau.

- GV h/dẫn HS hát với 2 tốc độ khác nhau

- Lần 1: GV đệm đàn cho HS hát với tốc độ vừa phải. T= 90.

- Lần 2: Hát với tốc độ nhanh hơn. Tempo=110 - Qua 2 lần hát em thấy lần nào là phù hợp? ( vừa phải).

3. Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động.

- GV hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ theo bài hát.

+ ( Câu 1, 2: Nhún chân qua trái phải theo nhịp, tay vỗ ngang vai bên trái, phải theo nhịp. Câu 3 tiếp tục nhún chân ở nhịp 1, 2 hai tay đưa ngang giả động tác như đang nắm tay bạn, nghiêng đầu, nhịp 3, 4 vừa xoay vừa nhảy lò cò 1 vòng tại chỗ, hai tay đưa lên cao quá đầu, uốn các ngón tay theo nhịp).

- Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động tại chỗ.

- Mời từng nhóm 5- 6 em lên đứng thành vòng tròn vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ.

- GV nhận xét nhóm nào thực hiện tốt nhất.

- HS hát ôn bài Múa vui.

- Hát kết hợp gõ đệm.

- Hát với 2 tốc độ khác nhau.

- HS trả lời.

- Nghe và thực hiện theo h/dẫn của GV.

- Cả lớp hát kết hợp vận động.

- Từng nhóm lên biểu diễn.

- HS trả lời.

(22)

4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.

- Bài hát Múa vui của nhạc sĩ nào sáng tác?

- Nhịp điệu của bài hát ( Nhanh- chậm; Vui- buồn) ?

- Cho HS nhắc lại các bài hát được học từ đầu năm đến nay, về nhà tập hát lại các bài hát trên để tiết sau ôn tập.

- HS trả lời.

- HS ghi nhớ, thực hiện.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Ngày soạn: 10/11/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/11/2015

Môn: Tiếng việt lớp 1 Bài: ÔN, ƠN – EN, ÊN I.Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh đọc trơn được bài Con chồn dối trá ( 1 ), viết đều và đẹp các nét trong bài viết: Bé có áo len

Kĩ năng: Học sinh đọc và viết đều đẹp các nét Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Bài tập 1: Nối chữ với hình - Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình

(23)

của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài

c. Bài tập 2: Đọc: Con chồn dối trá ( 1)

- Yêu cầu học sinh đọc các câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp.

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm, tổ

Thi đọc trước lớp

- Giáo viên nhận xét chốt bài d.Bài tập 3: Viết:

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập

- Nhắc nhở học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết.

- Giáo viên quan sát học sinh giúp đỡ những học sinh còn băn khoăn.

- Giáo viên thu một số bài để chấm điểm và nhận xét

3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc cá nhân các câu - Học sinh đọc

- Học sinh thi đọc

- Học sinh quan sát lắng nghe.

- Học sinh viết

Rút kinh nghiệm:……….

Môn: Tiếng việt lớp 1 Bài: IN – IÊN - YÊN I.Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh đọc trơn được bài Con chồn dối trá ( 1 ), viết đều và đẹp các nét trong bài viết: Yến báo tin vui cho mẹ.

Kĩ năng: Học sinh đọc và viết đều đẹp các nét

(24)

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Bài tập 1: Đánh dấu vào bảng - Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài

c. Bài tập 2: Đọc: Con chồn dối trá ( 2)

- Yêu cầu học sinh đọc các câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp.

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm, tổ

Thi đọc trước lớp

- Giáo viên nhận xét chốt bài d.Bài tập 3: Viết:

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn học sinh viết câu: Yến báo tin vui cho mẹ.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc cá nhân các câu - Học sinh đọc

- Học sinh thi đọc

- Học sinh quan sát lắng nghe.

(25)

- Nhắc nhở học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết.

- Giáo viên quan sát học sinh giúp đỡ những học sinh còn băn khoăn.

- Giáo viên thu một số bài để chấm điểm và nhận xét

3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh viết

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Môn: Toán lớp 1

Bài: ÔN TẬP PHÉP CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố lại phép cộng, trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Kĩ năng: Làm tính trừ, cộng trong phạm vi 6 thành thạo.

Thái độ: Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng:

Vở ô li

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Luyện tập: 32p Bài 1: Tính

2 6 5 6 3 + - + - + 4 0 1 5 3 --- --- --- --- ---

(26)

- Gọi hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

Lưu ý hs viết kết quả thẳng cột.

- Gọi hs đọc kết quả.

- Gv nhận xét.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống

6- 3- 1 = 1 + 3 + 2 = 6- 3- = 2 6- 1- = 4

6- 3- 2 = 6- 4- 2 = - Gọi hs nêu yc.

- Gv hd hs làm bài.

- Gọi hs lên bảng, lớp làm vở.

- Gọi hs nhận xét bài . - Gv nhận xét.

Bài 3: Viết dấu +, - thích hợp vào ô trống - Gọi hs đọc yc

- Gv hd cách làm. 6 2 < 5 - Hs làm vào vở.

6 0 4 = 2 5 2 < 6

0 3 3 = 6 1 5 > 0 - Gọi hs đọc bài làm.

- Gv nhận xét.

Bài 4:

- 1 hs nêu.

- Hs làm cá nhân.

- 2 hs đọc kết quả.

- 1 hs nêu.

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- 2 hs nhận xét và đọc kết quả.

- 1 hs đọc yc.

- Lớp làm bài.

- 3 hs đọc bài,

+ + +

- -

+

-

(27)

Có bao nhiêu hình tam giác?

- Gv hd hs đếm hình.

- Hs thảo luận theo cặp.

- Hs đọc kết quả.

- Gv chữa bài và nhận xét.

2. Củng cố – dặn dò: 3p - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại các bảng cộng, trừ đã học.

- Hs theo dõi.

- Hs thảo luận cặp đôi.

- 5hs đọc kết quả.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài Tập làm

Câu 25: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. Yêu mến các làng nghề

Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số lƣợng giác của góc nhọn Đọc sách tài liệu và lƣu ý các nội dung sau:.. Định nghĩa tỉ số lƣợng giác của một

Bài tập 2: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1. - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập.. - Giáo viên và học sinh nhận xét, đưa ra lời giải đúng...

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.3. - Giáo viên chia nhóm theo