• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 28

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 03/04/2022 Ngày giảng : 03/04/2022 Ngày duyệt : 11/04/2022

(2)

TUAN 28

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức Tuần 28

Ngày soạn: 25/3/2022 Ngày giảng: 28/3/2022 Toán

Ôn tập: Số Đo Thời Gian - Toán Chuyển Động   I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số đo thời gian; phép tính với số đo thời gian; toán chuyển động.

Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.

yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

  - Hát

- Lắng nghe.

   

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

 

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

   

Bài 1.          Quãng đường AB dài 220km. Ô tô thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 50km/giờ. Ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc 60km/giờ. Nếu khởi hành cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô sẽ gặp nhau.

Giải

(3)

   

...

...

...

...

 

Bài 2.          Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 55km/giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 35km/giờ.  Ô tô và xe máy gặp nhau tại một địa điểm cách A là 82,5km. Tính quãng đường AB.

Giải

...

...

...

...

...

...

 

Bài 3. Một xe máy đi từ A lúc 7giờ với vận tốc 40km/giờ. Đến 7giờ30 phút, một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 60km/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?

Giải

...

...

...

...

...

...

 

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn    

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

(4)

Tập đọc

Ôn tập: Con Gái - Vòng Tròn Bất Tử I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.

Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;

học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

 

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

  - Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

         

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a. “Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng, thủ thỉ : “Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ !”. Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào : “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé !”. Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt”

b) “Gần 6 giờ sáng, tàu chiến Trung Quốc bắt đầu cho xuồng nhỏ áp sát rạn san hô Gạc Ma, lính hải chiến Trung Quốc nai nịt đầy đủ vũ

Lính Trung Quốc với AK sáng quắc lưỡi lê, cố giật và hạ cờ Việt Nam còn chiến sĩ Việt Nam chỉ có  xà beng, cuốc xẻng vẫn quyết giữ bằng được lá cờ. Mấy lần lính Trung Quốc  cố tràn vào đều bị bật ra. Bất ngờ lính  Trung Quốc  nổ súng thẳng vào đầu thiếu úy Phương  đang giữ chặt ngọn cờ.  Tiếng súng rền vang,  biển Đông dậy sóng.

Máu đào tuôn đỏ bãi đá Gạc Ma.  Từng

(5)

 

khí đổ bộ dày đặc lên đảo. Với phương châm không nổ sung trước để  đối phương lấy cớ  gây  xung đột, các chiến sĩ  Việt  Nam  đã  nắm tay nhau  thành vòng tròn giữ đảo, bảo vệ ngọn cờ Tổ quốc.

người lính ở tuổi 20 đã lần lượt  ngã xuống  nhưng  vòng tròn bất tử còn mãi với non sông.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

 

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

         

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Hành động nào của Mơ đã khiến những người thân thay đổi quan niệm về “con gái”?

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.

a. Em nói với mẹ là cố gắng thay người con trai trong nhà.

b. Em làm việc như một người con trai trong nhà.

c. Mơ lao xuống ngòi nước cứu em Hoan thoát chết.

d. Tất cả các hành động trên.

Bài 2. Chiến sĩ hải quân Việt Nam không nổ súng trước vì:

a. Không muốn đối phương lấy cớ gây xung đột. 

b. Lính Trung Quốc đổ bộ quá đông.

c. Sợ vũ khí tối tân của lính Trung Quốc.    

d. Chưa cắm xong lá cờ Tổ quốc.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1.c. Bài 2. a.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

 

 

- Học sinh phát biểu.

(6)

Chính tả

Con Gái - Đất Nước Tôi I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố kiến thức cho học sinh về cách viết hoa tên các ngày lễ, ngày kỉ niệm; các sự kiện lịch sử, các triều đại.

Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

  - Hát

- Lắng nghe.

   

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

Bài viết

   

- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.

 

- Học sinh viết bảng con.

 

- Học sinh viết bài.

a) “Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng, thủ thỉ : “Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ !”. Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào : “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!”. Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt”

 

b) “Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu      Nghe dịu nỗi đau của mẹ

     Ba lần tiễn con đi,

     Hai lần khóc thầm lặng lẽ

     Các anh không về mình mẹ lặng im

     Đất nước tôi, từ thuở còn nằm nôi      Sáng chắn bão giông,

     Chiều ngăn nắng lửa

     Lao xao trưa hè một giọng ca dao...”

(7)

   

Khoa học

b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):

Bài 1. Điền vào chỗ nhiều chấm thể hiện quy tắc viết hoa như sau:

“Tên các ngày lễ, ngày kỷ niệm viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên gọi ngày lễ, ngày kỷ niệm.”

Đáp án

“Tên các ngày lễ, ngày kỷ niệm viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên gọi ngày lễ, ngày kỷ niệm.”

Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm thể hiện quy tắc viết hoa như sau:

“Tên các sự kiện lịch sử: viết hoa ..., trong trường hợp có các con số chỉ mốc thời gian thì ghi bằng chữ và viết hoa chữ đó.”

Đáp án

“Tên các sự kiện lịch sử: viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành sự kiện và tên sự kiện, trong trường hợp có các con số chỉ mốc thời gian thì ghi bằng chữ và viết hoa chữ đó.”

Bài 3. Sửa lại cho đúng quy tắc viết hoa:

ngày quốc khánh 2-9;

ngày quốc tế Lao động 1-5;

ngày phụ nữ việt nam 20-10;

ngày lưu trữ việt nam lần thứ nhất, Phong trào cần vương;

Phong trào xô viết nghệ tĩnh;

Cách mạng tháng tám;

Phong trào phụ nữ ba đảm đang;…

Triều lý, Triều trần,…

 

 

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

 

   

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

(8)

ÔN TẬP: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết thú là động vật đẻ con.

- Kể tên được một số loài thú

- Chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ các loài thú.

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng

- GV: SGK, bảng phụ, Hình ảnh thông tin minh hoạ - HS : SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…

         - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi,  kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò

chơi "Bắn tên":

Kể tên các loài chim(Mỗi HS kể tên 1 loài chim) - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 

- HS chơi  

 

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu:  Biết thú là động vật đẻ con.

* Cách tiến hành:

 Hoạt động 1 : Quan sát

- Các em HĐ theo nhóm. Hãy cùng bạn đọc các câu hỏi trong SGK trang 120 về sự sinh sản của thú. Chú ý thảo luận so sánh về sự sinh sản của chim và thú để có câu trả lời chính xác, các em hãy QS hình và đọc các thông tin kèm trong SGK

+ Nêu nội dung của hình 1a ?  

+ Nêu nội dung hình 1b ?

 

- HS thảo luận theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển

- HS cùng nhóm quan sát hình và thảo luận các câu hỏi trong SGK

     

+ Chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ.

+ Hình chụp thú con lúc mới sinh ra.

(9)

Luyện từ và câu

Ôn tập: Câu Ghép - Quan Hệ Từ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố kiến thức cho học sinh về câu ghép và quan hệ từ.

+ Chỉ vào hình và nêu được bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ? + Nói tên các bộ phận của thai mà bạn thấy trong hình ?

+ Bạn có NX gì về hình dạng của thú mẹ và thú con ?

+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ?

+ So sánh sự sinh sản của thú với các loài chim ?

     

+ Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú ?

   

- GV KL chốt lại

Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập

+ Thú sinh sản bằng cách nào ? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con ?  

- GV chia lớp thành 6 nhóm

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm - GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng Kết luận : SGK trang 121

+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở trong bụng mẹ.

+ Các bộ phận của thai : đầu mình các chi...có một đoạn như ruột nối thai với mẹ + Hình dạng của thú mẹ và thú con giống nhau.

+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa.

+  Sự sinh sản của thú với các loài chim có sự khác nhau

- Chim đẻ trứng ấp trứng và nở thành con.

- Ở thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, bào thai của thú lớn lên trong bụng mẹ.

+ Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả chim và thú đều nuôi con cho đến khi con chúng tự kiếm ăn.

   

- HS làm bài vào phiếu học tập + Thú sinh sản bằng cách đẻ con.

+ Có loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con ;  có loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.

- HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày

Số con  trong 1 lứa Tên động vật Thường mỗi lứa 1

con

T r â u , b ò , n g ự a , hươu, nai, hoẵng…

2 con trở lên Hổ, chó, mèo, …  

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Tìm hiểu sự sinh sản của vật nuôi

của gia đình em. - HS nghe và thực hiện

- Hãy tham gia chăm sóc và bảo vệ các loài vật nuôi.

- HS nghe và thực hiện  

(10)

Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

   

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

  - Hát

- Lắng nghe.

  a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ.

yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

 

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):  

Bài 1. Thay thế từ môn sinh bằng các từ đồng nghĩa sao cho hợp lí trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn đó.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, các môn sinh theo sau. Các môn sinh có tuổi đi ngay sau thầy, các môn sinh ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy môn sinh tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn các môn sinh đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng.      

       

Đáp án

Thay thế từ môn sinh bằng từ học trò:

Các học trò đồng thanh dạ vâng. Thế là cụ giáo Chu đi trước, các học trò theo sau. Các học trò có tuổi đi ngay sau thầy, các học trò ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy học trò tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn các học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng.

 

Bài 2. Xác định vế câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ; gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:

 

Đáp án

a) Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng

(11)

Ngày soạn: 26/3/2022 Ngày giảng: 29/3/2022 Toán

Luyện Tập Tổng Hợp  (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số tự nhiên; phân số; số thập phân và toán chuyển động.

a) Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng ông.

b) Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

c) Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương.

ông.

b) Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

c) Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương.

 

Bài 3.          Khoanh tròn vào ý đúng:

a) Dòng nào nêu nghĩa của từ chứa nội dung về

“tình trạng yên ổn chính trị, trật tự xã hội”:

    a. an toàn        b. hòa bình          c. an ninh

b) Danh từ nào không kết hợp được với từ “an ninh”

    a. tổ quốc        b. chiến sĩ        c. cơ quan

    d. lực lượng          e. chính trị       g. rừng c) Động  từ nào không kết hợp được với từ “an ninh”

    a. bảo vệ       b. giữ gìn       c. tạo thành

 

Đáp án

Câu a) an ninh  

 

Câu b) rừng  

 

Câu c) tạo thành

 

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

 

   

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

(12)

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

   

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.

yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

  - Hát

- Lắng nghe.

   

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

 

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

   

Bài 1. Viết vào chỗ trống:

 

Đọc số Viết số

54 698  

  Bốn triệu năm trăm linh tư nghìn ba trăm bảy mươi lăm

207 312  

32 191 600  

  Hai triệu năm trăm linh hai nghìn

 

 

Bài 2.          Viết các số   434 560 ; 3 780 231; 75 789; 2 896 925 theo thứ tự từ bé đến lớn  : 

...………..

(13)

Toán

Luyện Tập Tổng Hợp  (tiết 2)  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số tự nhiên; phân số; số thập phân và toán chuyển động.

Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

 

Bài 3. Tìm các chữ số x và các số sao cho :

         a) 320x3 chia hết cho 9        Chữ số x là : ………...…... ;        Các số đó là         : ………...…...

;     b ) 5x2 6 c h i a h ế t c h o 3       C h ữ s ố x l à       :

………...…... ;

       Các số đó là         : ………...…... ;          c) 4185x chia hết cho 2 và 5        Chữ số x là : ………...…...

;

       Các số đó là         : ………...…... ;  

Bài 3. a) Quy đồng mẫu số các phân số sau:

       và        MSC: ...;

       = ... = ... ;            = ... ;         ; và   MSC: ...;

       = ...        = ... ;     = ...;      = ... = ...

         b) Rút gọn các phân số sau :

      = ……….…...          = ……….…...  

   

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

 

   

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

(14)

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

   

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.

yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

  - Hát

- Lắng nghe.

   

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

 

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

 

 

Bài 1.          a) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :         ; ;

         ……...

  b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé :        ; ;

         

 

Bài 2.          Nối các phân số bằng nhau :  

     

 

     

 

(15)

Luyện từ và câu Dấu Câu  (tiết 1)  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố kiến thức cho học sinh về cách dùng các loại dấu câu.

Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.

Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

     

Bài 3.          a) Viết các số sau dưới dạng số thập phân

      = ...                = ...         = ...

  b)Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân :

       0,7 = ……..;             0,12 = ... ;        = ...

Bài 4.

      4, 23 ... 3,47               17,41 ... 17,340        0, 38 ... 0, 29                     16, 245 ... 17, 002.

 

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

 

   

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

(16)

 

Tập làm văn

Luyện Tập Văn Miêu Tả Đồ Vật  (tiết 2)  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn miêu tả đồ vật.

Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.

Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

  - Hát

- Lắng nghe.

  a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ.

yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

 

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):  

Bài 1. Tách đoạn văn sau thành các câu. Chép lại đoạn văn, điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn (viết hoa, xuống dòng đúng vị trí):

Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười lớp ta hôm nay sạch sẽ quá thật đáng khen nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không có ạ cả lớp đồng thanh đáp nào các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé cô giáo nói tiếp.

Cả lớp im lặng lắng nghe.

Đáp án

Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:

- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?

- Có ạ! - Cả lớp đồng thanh đáp.

- Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! – Cô giáo nói tiếp.

Cả lớp im lặng lắng nghe.

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

  - Hát

(17)

   

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

- Lắng nghe.

   

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

 

Bài 1. Viết một đoạn văn tả về cây bút dựa vào các đặc điểm sau:

-  Cây bút dài khoảng một gang tay.

-  Thân bút tròn.

-  Nắp bút có đai sắt.

-  Chiếc ngòi nhỏ xíu.

-  Chiếc ruột gà làm bằng nhựa mềm.

-  Viết rất êm.

Tham khảo

Bút máy của em có vỏ màu vàng, có cái kẹp gài vào vở để không bị rơi.

Khi mở nắp bút ra có ngòi màu trắng và chiếc lưỡi gà nằm sát với ngòi bút, ngòi bút máy này là ngòi nét thanh nét đậm bằng sắt rất trắng và sáng.

Phần dưới có ruột bút bằng nhựa để chứa mực, khi bơm mực rất dễ dàng.

Mỗi khi mở nắp bút ra viết thì em lại nắp cái nắp đó vào phần đuôi bút để tránh bị đánh rơi vì vỏ bút bằng sắt, nếu không để ý sẽ bị rơi xuống nền lớp học sẽ ạo ra tiếng kêu, làm các bạn mất tập trung làm bài.

 

Bài 2. Viết đoạn văn tả bìa một trong các cuốn sách : Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí.

* Gợi ý quan sát :

a) Các hình vẽ hoặc ảnh có trên bìa.

b) Cách trình bày tên sách.

c) Các thông tin khác trên bìa (tên cơ quan b i ê n s o ạ n s á c h , t ê n n h à x u ấ t b ả n sách)...

...

...

...

. . . .

...

. . . .

 

Tham khảo

Em đang cầm trên tay cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập hai. Sách không có màu hồng hay màu vàng giống như các cuốn sách Tiếng Việt 4 mà bao trùm toàn bộ bìa sách là màu xanh – màu của cỏ cây, hoa lá ; màu của đồng bằng, rừng núi ; màu của bầu trời lẫn với dòng sông,...Những hình ảnh trên cuốn sách cũng nói lên điều đó. Đó là hình ảnh các bạn học sinh lớp 5 – những chủ nhân tương lai của đất nước có lẽ đang cùng nhau nói về cuộc sống thanh bình, về những truyền thống của cha ông, hay cũng có khi cùng nhau trao đổi về trách nhiệm của người công dân tương lai chăng. Bìa sách được thiết kế thật sinh động, thật ý

(18)

 

...

...

nghĩa, phù hợp với lứa tuổi học trò của chúng em.

Bài 3. Viết đoạn văn tả một đồ vật có ý nghĩa đối với em theo gợi ý:

– Nhìn bao quát, đồ vật đó có gì nổi bật về hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc,...

– Quan sát cụ thể từng bộ phận, quan sát kĩ một vài bộ phận nổi bật.

– Khi sử dụng đồ vật đó, em liên tưởng đến điều gì hoặc cảm nghĩ ra sao ?

...

...

...

...

Tham khảo

Trên lưng bạn nào cũng có một chiếc cặp sách. Em cũng vậy, nhưng chiếc cặp của em đặc biệt hơn những cái cặp khác. Nó trông to, nhưng khi đeo vào rất nhẹ và cũng khá vừa với người em. Cặp có hình chữ nhật.

Nó được làm bằng giả da nhưng bên ngoài còn bọc một lớp vải mỏng. Cặp chủ yếu là màu chàm và màu xanh lá. Trên mặt cặp còn có hình những chú Pokémon đang chơi đùa. Chiếc cặp của em có cả dây đeo và tay sách. Dây đeo còn được bện nút ở bên trong nên khi đeo vào rất êm. Nó có hai chiếc khoá làm bằng nhôm sáng loáng. Khi mở cặp ra có tiếng tách, nghe thật vui tai. Cặp còn có viền đỏ, tím. Khi mở cặp ra, ở bên trong có hai ngăn lớn và một ngăn nhỏ.

Ngăn lớn em để sách vở. Còn ngăn nhỏ đựng hộp bút. Chiếc cặp giúp em để đồ dùng.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

   

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

 

Bài 2. Trong những câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?

a) Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn:

Hôm nay tôi đi học.

b) Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”.

 

Đáp án  

a) Bắt đầu sự giải thích.

 

b) Mở đầu câu trích dẫn.

 

Bài 3. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trống sao cho thích hợp:

 

Đáp án  

 

(19)

Ngày soạn: 27/3/2022 Ngày giảng: 30/3/2022 Toán

Luyện Tập Tổng Hợp   

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số tự nhiên; phân số; số thập phân và toán chuyển động.

Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

Sân ga ồn ào....nhộn nhịp...đoàn tàu đã đến...

...Bố ơi....bố đã nhìn thấy mẹ chưa...

...Đi lại gần nữa đi....con....

....A....mẹ đã xuống kia rồi...

Sân ga ồn ào, nhộn nhịp: đoàn tàu đã đến.

-  Bố ơi, bố đã nhìn thấy mẹ chưa?

-  Đi lại gần nữa đi, con!

-  A, mẹ đã xuống kia rồi!

 

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

   

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

  - Hát

- Lắng nghe.

   

(20)

   

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.

yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

 

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):  

 

Bài 1. Tìm x:

       a)       x + 3,5 = 4,72 + 2,28

       ...

       ...

       b)        x – 7,2 = 3,9 + 2,5

       ...

       ...

 

Bài 2.          Khoanh vào phương án đúng:

         Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm  tổng số bi?

      A. Nâu        B. Xanh       C. Vàng        D. Đỏ  

Bài 3. Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11.

Giải

...

...

...

...

 

Bài 4*. Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3?

Giải

...

...

...

...

(21)

Lịch sử

XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

         - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.

         - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…

          - Nêu được tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trường.

          - Giáo dục tinh thần hữu nghị, hợp tác giữa nước ta và bạn bè quốc tế.

        - Năng lực:

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

+  Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- Phẩm chất:

+ HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước

+ HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng   

         - GV: SGK, bảng phụ, ảnh tư liệu, Bản đồ hành chính Việt Nam.

         - HS : SGK, vở...

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi…

         - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi,  kĩ thuật trình bày một phút  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

 

   

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

Hoạt động GV Hoạt động HS

(22)

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò

chơi "Truyền điện"

nêu : Quốc hội khoá VI có những quyết định trọng đại gì ?(Mỗi bạn nêu 1 ý)

- GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi vở

- HS chơi trò chơi  

 

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu: 

 - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.

 - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì?

 

- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Trong thời gian bao lâu?

   

- Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này?

 

- Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ.

 Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trường.

 - Cho biết trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?

     

 - Học sinh thảo luận, đọc SGK, chia sẻ trước lớp

- Cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình chính thức khởi công xây dựng vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hòa Bình và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành.

- Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta. Xây dựng nhà máy này.

- Học sinh lên chỉ.

- HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp  

- Trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô  họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng …

Ngày 4/4/1994, Tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia.

(23)

Địa lí Ôn tập

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:

         + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đ­ường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.

- Nêu đư­ợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:

         + Địa hình chủ yếu là cao nguyên.

         +Khí hậu nóng và khô.

         + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.

- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, l­ược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.

- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa- ha-ra trên bản đồ( lược đồ).

- HS năng khiếu:

+ Giả thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: Vì nằm trong   vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.

+Dựa vào lư­ợc đồ trống ghi tên các châu lục và đại d­ương giáp với châu Phi.

     

Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có tác động như thế nào vào chống lũ lụt?

 

- Điện đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?

   

- GV KL:

- HĐ nhóm, báo cáo trước lớp  

- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có tác động góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.

- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam. Từ núi rừng đến Đồng bằng, nông thôn đến thành phố. Phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công nhà máy thủy điện Hòa Bình ?

- HS nêu:Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.

- Về nhà tìm hiểu thêm về các nhà máy

thủy điện khác trên đất nước ta. - HS nghe và thực hiện

(24)

- GD HS ý thức ham tìm hiểu địa lí.

        - Năng lực:

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

+  Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng

    - GV: Lư­­­ợc đồ, bản đồ; quả địa cầu     - HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học     - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp

    - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi,  kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)  - Cho HS chơi trò

chơi"Hộp quà bí mật" nội dung câu h ỏ i v ề c á c n é t chính của châu Á và châu Âu.

- GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi  

 

- HS nghe - HS ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu:    - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi.

      - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu châu Phi.

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi.

- GV treo bản đồ tự  nhiên  thế giới

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân , trả lòi câu hỏi, rồi chia sẻ trước lớp:

+ Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất?

 

+ Châu Phi giáp với các châu lục, biển và    

- HS quan sát - HS đọc SGK  

- Châu Phi nằm trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam

(25)

đại dương nào?

         

+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?

- Yêu cầu xem SGK trang 103 + Tìm số đo diện tích của châu Phi.

+ So sánh diện tích của châu phi với các châu lục khác?

- GVKL:

Hoạt động 2: Địa hình châu Phi - HS thảo luận theo cặp

- Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi, thảo luận theo câu hỏi:

+  Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ?

   

+  Kể tên và nêu vị trí  của bồn địa ở châu Phi?

+  Kể tên và nêu các cao nguyên của châu phi ?

+ Kể tên và chỉ vị trí các con sông lớn của châu Phi ?

+  Kể tên các hồ lớn ở châu Phi?

- GV tổng kết

Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu Phi

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập.

- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV cùng HS theo dõi, nhận xét.

+ Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật rất nghèo nàn?

 

+ Vì sao các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ?

- Châu Phi giáp với các châu lục và đại dương sau:

Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải

;        Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với Ấn Độ Dương.

Phía tây và tây nam giáp Đại Tây Dương  - Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi

- HS đọc SGK

- Diện tích châu Phi là 30 triệu km2 - Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới sau châu  Á  và châu Mĩ, diện tích nước này gấp 3 lần diện tích châu Âu.

- HS thảo luận

- HS quan sát , chia sẻ kết quả  

- Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối  cao. Toàn bộ châu lục được coi là cao nguyên khổng lồ trên các bồn địa lớn.

- Các bồn địa của châu Phi: bồn địa Sát, Nin Thượng, Côn Gô, Ca-la-ha-ri.

- Các cao nguyên: Ê-ti-ô-pi, Đông Phi..

 

- Các con sông lớn : Sông Nin, Ni-giê, Côn- gô, Dăm- be-di

- Hồ Sát, hồ Vic-to-ri-a  

   

- HS đọc SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

 

- Hoang mạc có khí hậu nóng nhất thế giới; sông ngòi không có nước; cây cối, động thực vật không phát triển được.

- Xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát triển , làm thức ăn cho động vật ăn cỏ, động vật ăn cỏ phát triển.

(26)

Ngày soạn: 28/3/2022 Ngày giảng: 1/4/2022 Tập đọc

Tà Áo Dài  Việt Nam - Công Việc Đầu Tiên I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.

Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;

học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

- GV tiểu kết

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Khi học về châu Phi, điều gì làm em ấn tượng nhất về thiên nhiên châu Phi. Hãy sưu tầm thông tin về vấn đề em quan tâm.

- HS nghe và thực hiện - Vẽ một bức tranh treo trí tưởng tượng

của em về thiên nhiên châu Phi.

- HS nghe và thực hiện  

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần   - Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

         

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

(27)

luyện đọc:

a. “Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại / và thanh thoát hơn.”

b) “Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi :

– Út có dám rải truyền đơn không ? Tôi vừa mừng vừa lo, nói :

– Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ !

Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc :

– Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

 

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

         

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của  phụ nữ Việt Nam ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.

a. Vì áo dài mang phong cách của dân tộc Việt Nam được gìn giữ từ lâu đời.

b. Vì kết hợp được phong cách dân tộc với phong cách phương Tây hiện đại.

c. Vì trong tà áo dài, người phụ nữ đẹp, tế nhị, kín đáo và thanh thoát hơn.

d. Tất cả các lí do trên.

Bài 2. Vì sao chị Út muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.

a. Vì chị muốn được anh Ba khen làm được nhiều việc tốt.

b. Vì chị muốn được thấy bọn địch hớt hải xách súng chạy.

c. Vì chị muốn góp sức mình để giải phóng miền Nam.

d. Tất cả các lí do trên.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

(28)

Tập đọc

Bầm Ơi - Út Vịnh

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.

Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;

học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

- Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1.c. Bài 2. c.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

 

 

- Học sinh phát biểu.

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

  - Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

         

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a.                “Bầm ơi có rét không bầm ? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

b) “Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu.

Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn :

(29)

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !”

– Hoa, Lan, tàu hoả đến !

Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét.

Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

 

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

         

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Anh chiến sĩ nhớ tới hình ảnh nào của người mẹ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.

a. Mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét.

b. Mưa phùn ướt cả áo tứ thân của mẹ.

c. Mẹ gánh mạ đi cấy trong trời mưa lâm thâm.

d. Tất cả các hình ảnh trên.

Bài 2. Em học tập ở Út Vịnh điều gì ? ...

...

...

...

...

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1.a. Bài 2. Muốn học gì đó thì học !

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

 

- Học sinh phát biểu.

(30)

Tập làm văn

Luyện Tập Văn Miêu Tả Cây Cối  (tiết 1)  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn miêu tả cây cối.

Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.

Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 2 bài tập; học sinh khá, học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

   

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

  - Hát

- Lắng nghe.

   

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

  Bài 1. Sắp xếp các bước thực hiện bài văn miêu tả cây cối cho hợp lí:

* Bước 1: Quan sát: Quan sát toàn diện và cụ thể đối tượng miêu tả. Rút ra các nhận xét.

* Bước 2: Xác định đối tượng miêu tả:

* Bước 3: Lập dàn ý: Sắp xếp các chi tiết đã quan sát được theo mộtt trình tự hợp nhất định thành dàn ý.

* Bước 4: Làm bài: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để từ dàn ý viết thành một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.

Tham khảo

* Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả:

* Bước 2: Quan sát: Quan sát toàn diện và cụ thể đối tượng miêu tả. Rút ra các nhận xét.

* Bước 3: Lập dàn ý: Sắp xếp các chi tiết đã quan sát được theo mộtt trình tự hợp nhất định thành dàn ý.

* Bước 4: Làm bài: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để từ dàn ý viết thành một

(31)

   

 

X ế p t h e o t h ứ t ự :

...

bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.

 

Bài 2. Viết dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loài cây (một cây hoa hoặc cây ăn quả, một loại rau, một cây có bóng mát,...) mà em yêu thích theo gợi ý:

- Chọn loài cây mà em thích : Cây đó là cây gì ? Được trồng ở đâu ?

- Tả nét nổi bật của các bộ phận của cây theo trình tự từ trên xuống dưới (hoặc ngược lại), hoặc từ bộ phận nổi bật đến bộ phận ít nổi bật ; chú ý đến màu sắc, hương thơm (nếu tả cây hoa hoặc cây ăn quả), tán lá (cây có bóng mát), sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hoá,... để miêu tả cho sinh động.

a ) M ở b à i :

...

...

...

b ) T h â n b à i :

...

...

...

...

...

c ) K ế t b à i :

...

...

 

Tham khảo

a) Mở bài: Ở trường em có rất nhiều loài cây cho bóng mát. Trong đó em thích nhất cây đa trồng ở góc sân.

b) Thân bài

- Từ xa nhìn lại, cây như một chiếc ô xanh mát rượi.

- Đến gần mới thấy thân cây to, rắn chắc, mọc ra thành 2 nhánh như hai con rồng uốn vào nhau.

- Rễ nhô lên gồ ghề tạo ra những hình thù kì lạ. Đặc biệt, rễ còn mọc ra cả ở thân và cành, buông xuống như tấm rèm.

- Cành đan xen vào nhau, xoắn xuýt, nâng những tán lá xoè rộng, reo vui cùng chim chóc, chao lượn trong không gian.

- Lá to, hình bầu dục, xanh mướt, ánh sáng xuyên qua chỉ còn lại màu ngọc bích.

- Hoa màu vàng nhạt, nhỏ li ti như những ngôi sao.

- Quả đa nhỏ, màu vàng cam, tròn như hòn bi ve.

c) Kết bài: Xuân sang, chim chóc đậu đầy cành, hót ríu rít nghe rất vui tai. Khi ra chơi, em thường đọc truyện cùng mấy bạn dưới gốc cây hoặc bóng mát. Em rất yêu cây đa này và sẽ nhắc nhở cùng các bạn nhỏ rằng : không bẻ cành, ngắt lá để cây luôn xanh tốt.

 

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn    

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

 

- Học sinh phát biểu.

(32)

Toán

Luyện Tập Tổng Hợp   

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài; giải toán văn.

Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

 

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.

yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

  - Hát

- Lắng nghe.

   

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

 

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

 

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):  

 

Bài 1.          Một kho gạo có 32 bao gạo tẻ và 59 bao gạo nếp. Mỗi bao gạo tẻ cân nặng 50kg và mỗi bao gạo nếp cân nặng 45kg. Hỏi kho đó có bao nhiêu tấn gạo ?

Bài giải

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện

- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về các biện pháp tu từ trong viết văn. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm... Học sinh:

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.. 2. Học sinh: Đồ dùng

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh năng khiếu thực hiện hết các yêu

Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu

- Kể mẫu lại câu chuyện lần 2. - Mời một em giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể - Yêu cầu nhìn bảng gợi ý thi kể lại nội dung câu chuyện. - Cùng

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất