• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn : 29 tháng 12 năm 2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2017

Tập đọc

TIẾT 52+ 53:ÔN TẬP

I/MỤC TIÊU

Kiến thức: Đọc.

•-Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

•-Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

•-Ôn luyện về từ chỉ sự vật.

-Ôn luyện về cách viết tự thuật theo mẫu.

2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL . Viết sẵn câu văn BT2.

2. Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1 A. Bài cũ : 3’

- Đọc bài “Gà tỉ tê với gà” và TLCH

-Gà con biết nói chuyện với gà mẹ từ khi nào? -Nhận xét, điểm.

B. Dạy bài mới : 30’

- Giới thiệu bài.

1. Ôn luyện đọc & HTL.

-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

-Chấm theo thang điểm :

-Đọc đúng từ đúng tiếng : 5điểm.

-Nghỉ hơi đúng, giọng phù hợp :1,5 điểm.

- Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.

2. Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho . -Gọi HS đọc y cầu , đọc câu văn đề bài cho.

.

-3 em đọc bài và TLCH.

-Từ khi chúng còn nằm trong bụng mẹ

-Ôn tập đọc và HTL.

-7-8 em bốc thăm.

-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.

-1 em đọc.

-Gạch chân từ chỉ sự vật.

-Lớp làm bài, 2 em lên bảng.

-Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.

(2)

- Gạch chân dưới từ chỉ svật trong câu ? -Nhận xét, cho điểm.

3. Viết bản tự thuật theo mẫu.

-Gọi học sinh nêu yêu cầu . -Gọi một số em đọc bài Tự thuật.

-Nhận xét, cho điểm.

C. Củng cố : 1’

- Nhận xét tiết học

-Nhận xét, bổ sung.

-1 em nêu yêu cầu.

-Cả lớp làm bài.

-Một số em đọc lại bài.

-Nhận xét, bổ sung.

-Đọc bài .

TIẾT 2 I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

-Ôn luyện về cách tự giới thiệu.

-Ôn luyện về dấu chấm.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.

3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.

II/ Chuẩn bị: ( Xem tiết 1) III/ Các hoạt động dạy học :

A. Bài m i:

1. Ôn luyện đọc & HTL: 10’

-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

-Chấm theo thang điểm :

-Đọc đúng từ đúng tiếng 5điểm.

-Nghỉ hơi đúng, giọng phù hợp: 1,5 điểm.

-Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.

2. Đặt câu tự giới thiệu:10’

-Gọi học sinh đọc đề bài.

-Yêu cầu 1 em làm mẫu.

- Em nhắc lại câu giới thiệu ?

-2 tình huống còn lại, hãy thảo luận cặp đôi.

-Nhận xét,.

3. Ôn luyện về dấu chấm: 10’

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Ôn tập đọc và HTL.

- 7-8 em bốc thăm.

-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.

-3 em đọc mỗi em đọc 1 tình huống.

-1 em làm mẫu :-Thảo luận theo cặp.

+ Cháu chào Bác ạ!Cháu là Sơn con bố Tùng . Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ!

+ Em chào cô ạ! Em là Ngọc, học sinh lớp 2A. Xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ!

-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.

-Làm vở bài tập. 2 em làm bảng.

+ Đầu năm học mới, Huệ nhận được

(3)

-Yêu cầu học sinh tự làm bài.

C. Củng cố : 1’

-Giáo dục tư tưởng :Nhận xét tiết học.

Dặn dò- đọc bài.

quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai ...

-Nhận xét, bổ sung.

---

Buổi chiều

TOÁN

TIẾT 86: ÔN VỀ GIẢI TOÁN

I/ Mục tiêu :

24 Kiến thức: •-Quy trình giải bài toán có lời văn (dạng toán đơn về cộng trừ).

•-Cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Ghi bảng bài 3,4.

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III/ Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ :3’ Tính

100kg – 38kg 100l – 7l 26l + 14l – 17l

-Nhận xét, cho điểm.

B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài.

2. Luyện tập.

Bài 1 : 9’ Gọi 1 em đọc đề,

-Bài toán cho biết gì ? –Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết buổi chiều bán bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? Tại sao ?

Tóm tắt

Buổi sáng : 48l Buổi chiều nhiều hơn buổi sáng: : 9L Buổi chiều bán : …? L

Nhận xét

Bài 2 : 9’ Yêu cầu gì ?

-3 em đặt tính và tính.Lớp bảng con.

-Ôn tập về giải toán.

1 em đọc đề,

-Buổi sáng bán 48l dầu, buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 9l dầu.

- Buổi chiều bán ? lít dầu.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

Giải

Số lít dầu cả ngày bán được là : 48 + 9 = 57 (l)

Đáp số : 57l -1 em đọc đề.

(4)

-Bài cho biết gì ?-Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? Yêu cầu HS tóm tắt và giải.

Tóm tắt Bình : 30 kg.

An : 4 kg ?kg

-Nhận xét.

Bài 3: 9’ Yêu cầu gì ?

-Bài cho biết gì ? –Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ?

-Yêu cầu HS tóm tắt và giải.

Tóm tắt . Mỹ : 24 quả cam.

18 quả cam ? bông hoa -Nhận xét, điểm.

C. Củng cố : 3’

- Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.

Dặn dò- Học bài.

-Bình : 30 kg, An nhẹ hơn Bình 4 kg.

-An cân nặng bao nhiêu kg.

-Thuộc dạng ít hơn Giải

Bạn An cân nặng là : 30 – 4 = 26 (kg) Đáp số : 26 kg.

-1 em đọc đề.

-Lan hái : 24 bông hoa.Liên hái nhiều hơn Lan 16 bông hoa.

-Liên hái được mấy bông hoa.

-Bài toán về nhiều hơn.

,Giải.

Số bông hoa Liên hái được : 24 + 16 = 40 (bông)

Đáp số : 40 bông hoa.

-Học sinh thi điền số : Chia 2 đội.

Hoàn thành bài tập.

========================

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I

===========================================

Toán bồi dưỡng

I. MỤC TIÊU:

Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; viết số và giải toán văn.

Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

(5)

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

- Hát

- Lắng nghe.

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

a) 46 + 34 b) 27 + 58

... ...

... ...

... ...

c) 64 - 25 d) 100 - 37

... ...

... ...

... ...

Kết quả:

Bài 2. Tính:

9 + 5 = .... 15 - 8 = ....

9 + 1 + 4 = .... 15 - 5 - 3 = ....

= .... = ....

Kết quả:

9 + 5 = 14 15 - 8 = 7 9 + 1 + 4 = 10 + 4 15 - 5 - 3 = 10 - 3

= 14 = 7

Bài 3.

Sè ?

8+ 2+ 6

18- 5- 7

Kết quả

8+ 2+ 6

18- 5- 7

Bài 4. Đàn gà nhà em có 26 con gà trống. Số gà mái nhiều hơn số gà trống 14 con. Hỏi đàn gà nhà em có bao nhiêu

con gà mái? Giải

46 34 80

+ 27

58 85 +

64 25 39

- 100

37 63 -

10 16

13 6

(6)

Số gà mái trong đàn gà nhà em là:

26 + 14 = 40 (con)

Đáp số: 40 con gà mái

- Giáo viên chốt đúng – sai

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Ngày soạn : 31 tháng 12 năm 2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2017 Buổi sáng

Thủ công

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE

( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe

- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt không còn mấp mô. Biển báo cân đối, đẹp hơn.

- Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).

* Với HS khéo tay :

- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

II. CHUẨN BỊ

- GV- Mẫu biển báo cấm đỗ xe.

- Quy trình gấp, cắt, dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra: 2P

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

(7)

2. Bài mới.30P

a)Giới thiệu : Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe (T2)

- HS nêu tên bài.

b)Hướng dẫn các hoạt động :

Hoạt động 1 : Nêu quy trình.

Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.

Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe

Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.

Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.

Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô

Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.

- HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe

- HS lên bảng thực hiện

Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.

Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.

Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.

Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.

Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán Cho HS thực hành theo nhóm

Theo dõi giúp đỡ

- Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.

- HS thực hành theo nhóm.

 Đánh giá sản phẩm của HS. - Các nhóm trình bày sản phẩm .

- Hoàn thành và dán vở.

3. Nhận xét – Dặn dò.3P Nhận xét chung giờ học

======================================

(8)

TOÁN

TIẾT 87: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức :

- Củng cố về cộng trừ nhẩm (có nhớ một lần).

- Giải bài toán và vẽ hình.giảm bài 3

2. Kĩ năng : Cộng trừ nhẩm, và cộng trừ viết đúng, nhanh chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Ghi bảng bài 4 -5.

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III/ Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ : 3' Thùng nhỏ đựng 48l nước khoáng. Thùng lớn đựng nhiều hơn thùng nhỏ 12l. Hỏi thùng lớn đựng bao nhiêu lít nước khoáng ?

-Nhận xét, ghi điểm.

B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài.

2. Luyện tập.

Bài 1 :(5) Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự nhẩm.

Bài 2 : (5’Yêu cầu gì ?

-Nêu cách thực hiện phép tính : -Nhận xét,.

Bài 3 :5’Tìm x

- Muốn tìm x ta phải làm gì ? - Cho hs làm bài .

Muốn tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ta làm thế nào ?

Bài 4:5’Gọi 1 em đọc đề.

-Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?

-Bài toán thuộc dạng gì ?

-Lớp làm nháp Tóm tắt và giải.

Số lít nước khoáng thùng lớn đựng : 48 + 12 = 60 (l)

Đáp số : 60l -Luyện tập chung.

-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

-Nhận xét.

-Đặt tính và tính.

-4 em lên bảng làm - Nhận xét chữa 37 71 46 93 +48 -25 +47 - 87 85 46 93 06 -Hs đọc yc

- Phải XĐ xem x là thành phần nào ? x + 24 = 50 x -18=18 60-x = 48 x=50-24 x= 18+18 x=60-48 x=26 x= 36 x=12

Bao to:45kg bao bé nhẹ hơn baoto18kg.

Bao bé nặng : ? Kg -Bài toán về ít hơn.

(9)

Bao to: 45 kg

Bao bé: 18kg ?kg

chấm vở,nhận xét Bài 5 :5’ Yêu cầu gì ?

-Cho học sinh thảo luận theo cặp để tìm cách nối.đẻ có 3 hình chữ nhật

-Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước em thực hiện như thế nào

C Củng cố : 3'

- Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.

-Nhận xét tiết học.

Giải

Bao gạo bé cân nặng là : 45 – 18 = 27 (kg)

Đáp số :27 kg.

-Nối các điểm trong hình để được 3hình chữ nhật

-Thảo luận và vẽ hình.

-1 em trả lời. Nhận xét.

-Hoàn thành bài tập.

---

KỂ CHUYỆN

Tiết 18:ÔN TẬP

I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức :

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

2.Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách, kĩ năng viết chính tả.

3.Thái độ: Ý thức trao dồi tập đọc.

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ Các hoạt động dạy học : A. Bài mới:

1. Ôn luyện đọc & HTL: 15'

-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

-Chấm theo thang điểm :

-Đọc đúng từ đúng tiếng 5điểm.

-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.

-Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.

2.Thi tìm nhanh một số bài tập đọc

Ôn tập đọc và HTL.

-7-8 em bốc thăm.

-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.

(10)

theo mục lục sách: 10'

-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

-Tổ chức cho các nhóm thi đua. Nêu luật chơi.

-Tổng kết nhóm nào có nhiều điểm là nhóm thắng cuộc.

3.Chính tả (nghe viết): 8' -Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn.

Trực quan : Tranh.

-Bài chính tả có mấy câu ?

-Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ?

-GV cho học sinh luyện viết bảng con.

-Đọc cho học sinh viết.

-Đọc lại.

-Chấm bài, nhận xét.

B. Củng cố : 1'

- Khi tập đọc phải chú ý điều gì ? - Ngoài ra còn chú ý điều gì khi đọc bài văn hay ?-Nhận xét tiết học

-Các nhóm thi đua tìm nhanh các bài tập đọc trong mục lục sách.

-Đại diện nhóm tìm.

-1-2 em đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

-Quan sát.

-4 câu.

-Những chữ đầu câu và tên riêng của người.

-Bảng con tiếng dễ viết sai.

-Nghe viết đúng chính tả.

-Sửa lỗi.

- Phải chú ý phát âm rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ....

-Đọc diễn cảm.

-Tập đọc bài.

====================================

Buổi chiều

Bài 18: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

I / MỤC TIÊU

- KT: HS hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam.

- KN:Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.

- TĐ :Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV chuẩn bị :

- Giáo án, SGV.

- Tranh dân gian Gà mái.

- Một vài bức tranh dân gian như: Gà trống, chăn trâu…

- Bài vẽ của hs lớp trước .

(11)

- Tranh ở bộ ĐDDH . HS chuẩn bị :

- Vở tập vẽ 2 - Chì, tẩy, màu...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định tổ chức.

1. Kiểm tra đồ dùng HS.1p 2. Bài mới: 30p

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu hs xem hình nét Gà mái và đặt câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh có hình ảnh gì?

+ Hình ảnh gà mẹ như thế nào?

+ Hình ảnh gà con như thế nào?

+ Toàn bộ bức tranh đã vẽ gì? Chúng ta vẽ gì thêm?

- GV cho HS xem tranh in màu để tham khảo.

- Khi tô màu tranh Gà mái không bắt chước tranh trên.

- GVKL chuyển sang HĐ2.

Hoạt động 2: Cách vẽ màu

- GV gợi ý HS nhớ lại màu của con gà như:

màu nâu, màu vàng, màu xanh lá cây...

+ Chọn màu thích hợp để tô.

+ Tô màu gà mẹ trước, gà con sau.

+ Cô thể tô màu nền hoặc không.

+ Tô màu đều, kính hình vẽ.

+ Tô màu nền nhạt thì màu con gà đậm và ngược lại.

- GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu hs nhớ lại màu sắc của gà và vẽ bài vào vở tập vẽ.

- GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn.

- Nhắc nhở hs lựa chọn màu và vẽ gọn, kín hình Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá như:

+ Bài nào vẽ màu kín nền, ít ra ngoài hình vẽ?

+ Bài nào tô màu tươi sáng, nổi hình con gà?

+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?

- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm bài vẽ của HS.

* Củng cố, dặn dò; 3p

- Quan sát tranh, nhận xét và trả lời câu hỏi.

- Nhớ lại và quan sát GV hướng dẫn cách vẽ.

- HS xem tranh.

- HS làm bài cá nhân.

- Nhận xét, đánh giá bài.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe dặn dò.

(12)

- Dặn dò HS về nhà tập vẽ màu cho tranh.

- Giáo dục HS gìn giữ nét văn hoá dân tộc.

- Chuẩn bị bài học sau .

=================================================

Ngày soạn : 1 tháng 1 năm 2017

Ngày giảng: Thứ t ngày 3 tháng 1 năm 2017 TOÁN

TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức :

•-Củng cố về cộng trừ có nhớ.Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.

-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ.-Giải bài toán 2.Kĩ năng: Rèn tính nhanh, đúng chính xác.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.

2.Học sinh: Sách, vở BT, nháp.

III/ Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ :5'

-Giờ tan học của em là mấy giờ ?

-Em xem tin tức thời sự lúc mấy giờ tối ? -7 giờ tối còn gọi là mấy giờ ?

-GV gọi 1 em lên quay đồng hồ chỉ số giờ -Nhận xét.

B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Luyện tập: (32’)

Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm.

Bài 2 : Ghi bảng :14 – 8 + 9 = 6 + 9 = 15 -Khi thực hiện phép tính em thực hiện như thế nào ?

-Nhận xét, cho điểm.

Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ? -GV viết bảng :

-Nhận xét.

-16 giờ 30.

-7 giờ tối.

-19 giờ.

-1 em lên quay đồng hồ.

-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

-Nhận xét.

-Tự làm bài.

-3 em lên bảng làm. Nêu cách đặt tính và tính. -Tính từ trái sang phải .

-HS làm bài theo mẫu : 15 – 7 + 8 = 8 + 8 = 16

-Tìm tổng, tìm số hạng.

(13)

-Phần b yêu cầu gì ? -GV viết bảng : -Nhận xét.

Bài 4 : Em hãy tóm tắt và giải bài toán.

Tóm tắt.

Thùng bé : 22kg

Thùng to : 8kg ?

- chấm vở ,nhận xét C. Củng cố :1'

- Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.

-Nhận xét tiết học.

Số hạng 45 24 35 40 Số hạng 5 60 35 56

Tổng 50 84 70 96

-Tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.

-1 em làm trên bảng. Lớp làm vở.

Số bị trừ 56 63 79 100

Số trừ 19 28 40 28

Hiệu 37 35 39 72

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

Giải.

Số kg sơn đựng trong thùng to là : 22 + 8 = 30 (kg)

Đáp số : 30kg.

-HS trao đổi về cách làm bài.

================================

TẬP ĐỌC TIẾT 54:

ÔN TẬP

I/ Mục tiêu :1.Kiến thức : Đọc

•-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

•-Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu hỏi với từ chỉ hoạt động.

-Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị.

2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.

3.Thái độ : Ý thức học tập tốt.

II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ Các hoạt động dạy học : A. Bài mới:

1. Ôn luyện đọc & HTL.10' -Ôn tập đọc và HTL.

(14)

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Đọc trơn các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

-Chấm theo thang điểm :

-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.

-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.

-Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.

2.Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu :12' -Trực quan : GV treo tranh minh họa.

-Gọi HS nêu tên hoạt động vẽ trong tranh ?-Em hãy đặt câu với từ “tập thể dục” ?

-Em hãy đặt câu với các từ còn lại.

-GV ghi nhanh các câu hay lên bảng : + Chúng em vẽ tranh./

+ Em học bài./

+ Ngày nào em cũng cho gà ăn.

+ Em quét nhà rất sạch.

3. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết).8' -Gọi học sinh đọc tình huống trong bài.

-Em nói lời mời của em trong tình huống 1 ?

-Suy nghĩ và viết lời đề nghị của em trong tình huống còn lại ?

Nhận xét, kết luận.

-7-8 em bốc thăm.

-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.

-Học sinh nêu: 1.Tập thể dục, 2.Vẽ tranh, 3.Học bài, 4.Cho gà ăn, 5.Quét nhà.

-Vài em đặt câu :

+ Chúng em tập thể dục.

+ Lan và Ngọc tập thể dục.

+ Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục.

-Chia nhóm làm bài : HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc câu văn

-Nhận xét.

1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.

-Vài em phát biểu :

+ Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 ở lớp chúng em ạ.

-Làm bài cá nhân vào vở BT.

-Vài em đọc lai bài viết của mình : + Nam ơi, khênh giúp mình cái ghế với!

+ Mời các bạn nán lại để dự họp Sao Nhi đồng.

(15)

B. Củng cố : 1'

- Gọi 1 em nói lời mời , nhờ, yêu cầu hoặc đề nghị ?

-Nhận xét tiết học.

-Nhận xét bài bạn.

-Thưa thầy, em kính mời thầy đến dự buổi tiệc mừng Tân khoa của em.

-Tập đọc bài.

________________________________________

CHÍNH TẢ TIẾT 35 : ÔN TẬP I/ Mục tiêu:1.Kiến thức :

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.

- Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.

2.Kĩ năng: Rèn đọc bài trôi chảy rõ ràng rành mạch.

3.Thái độ: Ý thức tự giác học tập.

II/ Chuẩn bị:1.Giáo viên :

-Viết phiếu tên các bài t đọc. Viết sẵn BT2,3..Học sinh : Sách T Việt, vở BT.

III/ Các hoạt động dạy học

A. Bài m i:

1. Ôn luyện đọc & HTL. 15'

-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

-Chấm theo thang điểm :

-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.

-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.

-Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.

2.Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn. 10' -Gọi 1 em đọc yêu cầu.

-GV nhận xét, chốt lời giải đúng : nằm(lì), lim dim, kêu, chạy,vươn, đang, vỗ, gáy

-Tìm các dấu câu.

-Bài tập yêu cầu gì ?

-Trong đoạn văn có sử dụng dấu câu gì ? -Nhận xét.

3. Đ vai chú Công an hỏi chuyện em bé: (4')

-Ôn tập đọc và HTL.

-7-8 em bốc thăm.

-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.

-1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.

-HS viết những từ vừa tìm được ra nháp. 1 em lên bảng làm.

-Gạch chân các từ ấy trong vở BT..

-Nhận xét.

-1 em nêu yêu cầu.

-dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng.

(16)

-Cho HS thực hành đóng vai theo cặp.

-Giáo viên giúp học sinh thực hiện : Chú công an phải biết an ủi vỗ về em nhỏ, gợi cho em tự nói về mình để đưa được em về nhà.

-Nhận xét.

B. Củng cố :1'

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS đọc bài tốt, làm bài tập đúng.

-1 em đọc tình huống và yêu cầu.

-Thực hành đóng vai theo cặp.

-Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết : Cháu tên là gì ? -Bố mẹ cháu tên là gì ?

-Bố mẹ cháu làm ở đâu ? -Nhà cháu ở đâu ?

=======================================

Buổi chiều

Thực hành Tiếng Việt RÈN ĐỌC – GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ

I. MỤC TIÊU:

Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.

Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

Yêu thích môn học.

* Phân hóa: HS trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; HS khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; HS giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Từ khi gà con còn nằm trong trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, / còn chúng thì phát tín

b) “Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều “cúc

… cúc … cúc”, thế có nghĩa là :

(17)

hiệu / nũng nịu đáp lời mẹ.

Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, / miệng kêu đều đều / “cúc … / cúc

… / cúc”, / thế có nghĩa là : / “Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi !”.”

“Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi !” Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc”, tức là nó gọi : “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm !” Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”, gà con phải hiểu : “Tai hoạ ! Nấp mau !”

Đàn con đang xôn xao lập tức chui hết vào cánh mẹ, nằm im. Tới lúc mẹ lại “cúc … cúc … cúc” đều đều, chúng mới hớn hở chui ra.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn.

- GV yêu cầu HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

-Các nhóm thực hiện, trình bày kquả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài

- Học sinh phát biểu.

--- Ngày soạn : 1 tháng 1 năm 2017

Ngày giảng: Thứ n¨m ngày 4 tháng 1 năm 2017 TOÁN

TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG

(18)

I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức :

•- Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.

•- Tính giá trị biểu thức số.- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.- Ngày trong tuần và ngày trong tháng 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng, chính xác.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Lịch tháng. 2.Học sinh :Sách toán, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ : 3' HS làm b ng

Số hạng 32 12 50

Số hạng 8 25 35

Tổng 62 50

-Nhận xét.

B. Dạy bài mới : Luyện tập.

Bài 1 :7’ Yêu cầu HS đặt tính rồi tính . -Nêu cách thực hiện phép tính : 38 + 27, 70 – 32, 83 – 8.

Nhận xét,.

Bài 2 : 7’Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính : 28 + 15 – 30 , 51 – 10 – 18

-Nhận xét,

Bài 3 :7’ Gọi 1 em đọc đề.

-Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS tóm tắt và giải.

Tóm tắt.

-Làm bảng

-Luyện tập chung.

- Đặt tính rồi tính.

-3 em lên bảng làm, nêu cách thực hiện phép tính.

38 70 83 +27 -32 -8 65 38 75 -Thực hành tính từ trái sang phải.

-Làm bài.

28 + 15 – 30 = 40 – 30 =10 51 – 10 – 18 = 32 – 18 = 14 -1 em đọc đề.

-Bài toán về ít hơn vì kém có nghĩa là ít

(19)

Ông : 70 tuổi.

32 tuổi Bố :

? tuổi chấm vở ,nhận xét

Bài 4 :7’ Yêu cầu HS quan sát lịch tháng và trả lời.

-Hôm qua là thứ mấy ? Ngaý bao nhiêu và của tháng nào ?

-Ngày mai là thứ mấy ? -Ngày kia là thứ mấy ? -Nhận xét.

C. Củng cố : 3’'

- Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý.

-Nhận xét tiết học.

hơn.

Giải

Số tuổi của bố là : 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi.

.

Quan sát tờ lịch tháng 1 rồi trả lời

-Hoàn thành bài tập. Ôn lại các hình đã học.

=========================================

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 18: ÔN TẬP I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức :

•-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ

•-Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.

-Ôn luyện về cách viết nhắn tin.

2. Kĩ năng: Biết đặt câu , viết nhắn tin.

3. Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ.

II/ Chuẩn bị:

1.G viên: Các tờ phiếu ghi tên các bài TĐ &HTL.

2.Học sinh: Sách, vở BT, nháp.

III/ Các hoạt động dạy học:

A. Bài m i:

1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng. 10’ -HS lên bốc thăm.

(20)

-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL.

-Theo dõi, cho điểm.

2.Kể c theo tranh, đặt tên cho truyện.10’

-Gọi học sinh nêu yêu cầu.

-Trực quan : 3 Tranh

-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.

-Quan sát tranh 1 :

-Trên đ phố mọi ng và xe cộ đi lại thế nào ? -Ai đang đứng trên lề đường ?

-Bà cụ định làm gì ? Bà đã làm được việc bà muốn chưa ?

-Nhận xét.

-Quan sát tranh 2.

-Lúc đó ai xuất hiện ?

-Câu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ?

-Khi đóbà cụ sẽ nói gì ?

-Quan sát tranh 3 : nêu nội dung tranh.

-Em hãy kể lại toàn bộ câu chuyện.

-Em hãy đặt tên cho câu chuyện ? 3. Viết nhắn tin :10’

-Yêu cầu học sinh làm vở BT.

-Nhận xét, chọn lời nhắn hay.

B. Củng cố : 1' - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò- Học bài, làm bài.

-Xem lại bài 2 phút..

-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

-Kctheo tranh, đặt tên truyện.

-Quan sát tranh.

-HS trao đổi theo cặp.

-Mọi người và xe cộ đi lại tấp nập.

-Một bà cụ

-Bà cụ định qua đường ...

-HS kể theo tranh 1.

-Cậu bé xuất hiện.

-Bà ơi! Cháu có giúp được bà ..

-Bà muốn sang bên kia đường,...

-Cậu bé đưa bà cụ qua đường. - Học sinh kể nối tiếp theo nội dung từng tranh.

-2 HS kể lại toàn bài.

-Vài em nêu tên câu chuyện : +Bà cụ và cậu bé...

-1 em nêu yêu cầu.

-Học sinh làm vở bài tập.

-Nhiều em đọc bài viết của mình

=========================================

TẬP VIẾT

TIẾT 18: ÔN TẬP

I/ Mục tiêu:1.Kiến thức :

•-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.

-Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.

2.Kĩ năng : Học thuộc nhanh các bài thơ, đọc rõ ràng diễn cảm.

(21)

3.Thái độ : Ý thức chăm lo học tập.

II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên : - Phiếu ghi các bài t đọc và hthl. - Viết sẵn câu 3/ BT2. 1 bưu thiếp 2.Học sinh : Vở BT, Sách Tiếng Việt.

III/ Các hoạt động dạy học : A. Bài mới:

1. Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.15' -GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL.

-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL -Theo dõi, cho điểm.

-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại.

2. Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngươì và vật :10'

-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.

-Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.

a/Càng về sáng tiết trời càng giá.

b/Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.

c/Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.

3.Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô : 8' -Goị 1 em nêu yêu cầu của bài.

-Giáoviên kiểm tra học sinh chuẩn bị mỗi em 1 bưu thiếp.

-GV kiểm tra một vài em.

-GV nhận xét về nội dung lời chúc.

B. Củng cố :1'

- Nhận xét bài viết của học sinh.

-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục

-HS lên bốc thăm.

-Xem lại bài 2 phút..

-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

-1 em nêu yêu cầu.

-1 em lên bảng sau làm.

-Cả lớp làm nháp, hoặc vở BT.

-3- 5 em nhắc lại.

- HS nêu yêu cầu : Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô.

-HS viết -Cả lớp viết vào vở - HS đọc

18-11-2003.

Kính thưa cô.

Nhân dịp Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.

Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong được gặp laị cô,

Học sinh của cô,

(22)

tư tưởng.

-Nhận xét tiết học.

Vị Thanh Thảo

---

Buổi chiều

CHÍNH TẢ

TIẾT 36: ÔN TẬP

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-

Kiểm tra đọc – hiểu . Luyện từ và câu 2.Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng .

3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài, làm bài.

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Bài tập đọc, đề trắc nghiệm.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.

III/ Các hoạt động dạy học :

A. Bài m i:

Giáo viên phát đề kiểm tra.

-Bài kiểm tra gồm 2 phần : 1. Đọc thầm mẫu chuyện:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.

2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời :

B.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết kiểm tra.

- Dặn dò –Học bài.

-HS nhận đề.

-Đọc bài văn

-HS lần lượt đọc thầm bài (12-15 phút)

-Làm trắc nghiệm chọn ý đúng.

==========================================

Thực hành tiếng việt

RÈN VIẾT- BỒ CÂU VÀ KIẾN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về phân biệt ng/ngh; g/gh; r/d.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

(23)

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

- GV cho HS viết bảng con một số từ dễ sai.

- Giáo viên đọc cho HS viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

Dưới dòng suối nước trong và mát, có một chú Bồ Câu đang uống nước thì thấy một chú Kiến nhỏ rơi xuống, đang trôi lập lờ. Chú ta đang gắng hết sức vùng vẫy mong thoát khỏi dòng nước cuốn. Nhưng vô ích, chú ta chẳng thể bơi vào bờ được.

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Điền ng hoặc ngh vào chỗ trống cho phù hợp :

……ỉ ngơi ……ọn cây

……ề nghiệp ……

iêng ngả

Đáp án:

nghỉ ngơi ngọn cây nghề nghiệp nghiêng ngả

Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào từng chỗ trống cho phù hợp :

ngắn …… …...… bài

trêu …… …… bạn

(Từ chọn điền: gặp, ghi, ghẹo, gọn)

Đáp án:

ngắn gọn ghi bài trêu ghẹo gặp bạn

Bài 3. Điền d hoặc r vào từng chỗ trống cho phù hợp :

hàng …ào dạt …ào cơn …ông chạy …ông

Đáp án:

hàng rào dạt dào cơn dông chạy rông c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

(24)

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài tuần sau.

- Học sinh phát biểu.

===================================================================

Ngày soạn : 2 tháng 1 năm 2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2017

Tự nhiên xã hội

TIẾT 18: THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức : •-Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp,

-Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập 2. Kĩ năng: Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp : Quét lớp, quét sân, tươí và chăm sóc cây xanh.

3. Thái độ : Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 38,39. Phiếu BT.2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ : 3'

- Cho học sinh làm phiếu.

-Hãy điền vào 2 cột dươí đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho ngươì khác khi ở trường ? -Nhận xét.

B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài ;

2. Quan sát theo cặp. (15’) a/ Làm việc theo cặp.

-GV hướng dẫn quan sát càc hình ở trang 38,39 và TLCH :

-Các bạn trong từng hình đang làm gì ? -Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ?

-Trường học.

-Làm phiếu BT.

Nên tham gia Không nên tham gia.

-Chơi cờ………

-Trèo cao……….

-Thực hành giữ gìn trường học sạch đẹp.

-Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau.

-Nhận xét.

(25)

-Việc làm đó có tác dụng gì ? b/ Làm việc cả lớp :

-Trên sân trường, xung quanh sân trường các phòng học sạch hay bẩn ?

-Xquanh s trường có trồng cây xanh không -Khu vệ sinh đặt ở đâu ? có sạch không ? -Trường học của em đã sạch đẹp chưa ? -Theo em thế nào là trường học sạch đẹp ? -Em phải làm gì để trường học sạch đẹp ? -GV kết luận (SGV/ tr 61)-Nhận xét.

3. Thực hành làm vệ sinh trường lớp: (15’) a. Làm việc theo nhóm.

-Phân công công việc cho mỗi nhóm.

-Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ.

-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.

b. GV yêu cầu nhóm làm theo phân công.

- Cách sử dụng dụng cụ hợp lí: đeo khẩu trang, dùng chổi cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân. Làm vsinh xong phải rửa tay sạch bằng xà phòng.

-GV t chức cho mỗi nhóm k tra thành quả.

C. Củng cố :1'

- Em nên làm những công việc gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?

-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học

- Các phòng học sạch.

-Có nhiều cây xanh

-Khu vệ sinh đặt ở góc sân rất sạch.

-Trường sạch đẹp.

-HS trả lời.

-Quét dọn sạch không xả rác, nhắc các bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp.

-Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ.

+Nhóm 1 : Làm vệ sinh lớp +Nhóm 2 : Nhặt rác quét sân

+Nhóm3:Tươí cây xanh sân trường.

+Nhóm4 : Nhổ cỏ tươí hoa vườn -Các nhóm kiểm tra thành quả.

-Nhận xét.

-Nên có ý thức giữ gìn trường lớp : không vẽ bẩn lên tường, không vứt rác khạc nhổ, đại tiện tiểu tiện đúng nơi quy định...

=============================

TOÁN

TIẾT 90: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I

==============================

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 18: ÔN TẬP – KIỂM TRA

(26)

I/ Mục tiêu:1.Kiến thức :

•- Kiểm tra cuối học kì 1 : chính tả – tập làm văn.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng trình bày bài thi rõ ràng sạch đẹp.

3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài.

II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Đề kiểm tra, giấy thi HS.2.Học sinh : Giấy nháp, giấy thi.

III/ Các hoạt động dạy học : A. Giáo viên phát giấy thi.

1.Chính tả (nghe viết)

-Chọn một đoạn trích trong bài tập đọc (văn xuôi hoặc thơ) có độ dài khoảng dươí 40 chữ.

-Giáo viên đọc cho HS viết chính tả.

2.Tập làm văn : B. Củng cố :

-Nhận xét tiết kiểm tra.

Dặn dò- Học bài,

-Học sinh nhận giấy thi.

-Lớp viết chính tả (12 phút) -Tập làm văn :

-Học bài.

==========================================

Buổi chiều

Thực hành tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về các kiều câu; dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

(27)

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Xác định các kiểu câu dưới đây:

a. Mái tóc bà em bạc như cước.

b. Em quét nhà giúp mẹ.

c. Đôi mắt em bé đen láy.

d. Hoa viết thư cho bố.

e. Thiếu nhi là tương lai của đất nước.

e. Em là mầm non của Đảng.

g. Cây bút của em thật đẹp.

h. Cô giáo em hiền như cô tiên.

Đáp án:

Ai thế nào?

Ai làm gì?

Ai thế nào?

Ai làm gì?

Ai là gì?

Ai là gì?

Ai thế nào?

Ai thế nào?

Bài 2. Điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi vào mỗi ô trống thích hợp.

Trong giờ học môn TNXH cô hỏi Tí:

- Tại sao bón phân cây cối lại xanh tốt - Thưa cô vì cây cối sợ bẩn nó vươn cao để tránh chỗ bẩn ạ

Đáp án:

Trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội, cô hỏi Tí:

- Tại sao bón phân cây cối lại xanh tốt ? - Thưa cô, vì cây cối sợ bẩn, nó vươn cao để tránh chỗ bẩn ạ.

Bài 3.

a. Câu “Bầy thỏ con tặng mẹ một chiếc khăn trải bàn.” được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây?

a) Ai là gì?

Đáp án tham khảo:

(28)

b) Ai làm gì?

c) Ai thế nào?

b. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu

“Ai thế nào?”:

a) Dịng nước chảy ra sơng, biển.

b) Cục nước đá trắng tinh.

c) Trời cao là bạn của tơi.

chọn b

chọn b c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu hs trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu hs tĩm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài.

- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

====================================

Đạo đức Bác Hồ

Bài 5:

YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU

-Thấy được 1 đức tính cao đẹp của Bác Hồ. Đức tính cao đẹp đĩ chính là tấm lịng yêu thương nhân dân; tình cảm yêu mến, kính trọng nhân dân của bác được thể hiện qua những ah2nh động và việc làm vụ thể.

- Thực hành, ứng dụng được bài học yêu thương nhân dân. Biết làm những cơng việc thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương với những người trong cộng đồng xã hội.

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2– Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Bài cu õ:2P Cây bụt mọc

- Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở trường? HS trả lời- Nhận xét B. Bài mới: 16P- Giới thiệu bài : Yêu thương nhân dân

1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Yêu thương nhân dân”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.16)

+Bác gặp và chúc thọ riêng cụ Thiệm nhân dịp nào?

+ Bác đã khen cụ Thiệm vì cụ có những tính cách, việc làm tốt đẹp nào?

+ Bác Hồ đã nói về việc kết nghĩa anh em với cụ Thiệm

- HS lắng nghe -HS trả lời cá nhân

- Các bạn bổ sung

(29)

thế nào?

+ Cụ Thiệm đã trả lời Bác ra sao?

Cuối câu chuyện Bác đã nói và làm gì?

+ Theo câu chuyện này, dựa vào điều gì để Bác Hồ đề nghị ai làm em, ai làm anh?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+Dựa vào câu chuyện, em hãy giải thích “ kết nghĩa anh em” là gì?

+ Khi đã kết nghĩa anh em, người ta sẽ sống với nhau thế nào?

+- GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Những người như thế nào, chúng ta có thể kết nghĩa anh em?

+ Các em hãy kể cùng các bạn những việc làm tốt thể hiện sự yêu thương của mình đối với hàng xóm, bạn bè, thầy cô, người cao tuổi

Mẫu

Việc làm tốt với hàng

xóm

Việc làm tốt với bạn bè

Việc làm tốt với thầy cô

Việc làm tốt vớingười cao tuổi

4. Củng cố, dặn dò: 2P

+ Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì?

Nhận xét tiết học

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

+ HS thảo luận nhóm 6

-Ghi vào bảng nhóm theo mẫu

- Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm mỗi câu

-HS trả lời -Lắng nghe

================================

SINH HOẠT TUẦN 18

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần 18.

- Đề ra phương hướng tuần 19 - Vui văn nghệ II.NỘI DUNG :

1. Giáo viên đánh giá các hoạt động của tuần 18:

...

(30)

...

...

...

...

...

2. Phương hướng tuần 19

- Tổ trưởng, lớp trưởng tiếp tục theo dõi giúp đỡ bạn.

- Chú ý nền nếp xếp hàng ra vào lớp, bảo quản CSVC.

- Hoàn thành chương trình HK 1

- Thực hiện không đốt pháo và thực hiên nghiêm túc ATGT

- Khắc phục những tình trạng lười học bài, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp...

- Thi giành nhiều điểm mười giữa các nhóm học tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 25: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. Yêu mến các làng nghề

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các

b, Đoạn văn sau tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng.. Những đặc

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài

Bài 1 : Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây.Dựa theo nội dung các tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn... Thứ tự tranh đúng : Thứ tự tranh đúng :.. Hai chú Bê Vàng

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực

* Phân hóa: HS trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh năng khiếu thực hiện hết các yêu