• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34

Ngày soạn: 13/ 05/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 16 tháng 05 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc, viết số có 5 chữ số.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

(2)

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ nhiều chấm để hoàn thành các dãy số sau:

a) 12340 ; 12341 ; …. ; …. ; 12344 ;

…....

b) 45732 ; 45733 ; …. ; …. ; 45736 ;

…....

c) 25178 ; 25179 ; …. ; …. ; 25182 ;

…….

Kết quả:

a) 12340 ; 12341 ; 12342 ; 12343 ; 12344 ; 12345

b) 45732 ; 45733 ; 45734 ; 45735 ; 45736 ; 45737

c) 25178 ; 25179 ; 25180 ; 25181 ; 25182 ; 25183

(3)

Bài 2. Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch:

10000 11000 ……. ……. ……. ……. ……. 17000 Bài 3. Viết (theo mẫu):

HÀNG Viết

số Đọc số

Chục nghìn

Nghì

n Trăm Chục Đơn

vị

4 7 2 3 6 4723

6

Bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi sáu

2 8 1 4 5

Năm mươi chín nghìn bảy trăm ba mươi tư

6 4 2 5 1

Bài 4. Viết (theo mẫu):

HÀNG Viết

số Đọc số

Chục

nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị

2 4 0 6 0 2406

0

Hai mươi bốn nghìn không trăm sáu mươi.

1 7 5 4 0

Ba mươi nghìn bốn trăm

(4)

linh năm

4 0 0 7 0

Năm mươi bảy nghìn không trăm linh chín

6 0 0 0 4

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

...

...

...

...

(5)

Tập đọc ÔN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

- Nghe và kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng nghe – kể

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(6)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

(Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Nghe và kể chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng”

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV gọi HS đọc YC của bài

a) GV kể chuyện lần 1 - GV giao nhiệm vụ

- TBHT điều hành HĐ chia sẻ:

+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì?

+ Chú sử dụng con ngựa như thế

- Đọc yêu cầu BT

- QS tranh minh họa câu chuyện - Hs theo dõi, lắng nghe

- HS làm việc cá nhân - HS trao đổi cặp đôi ->

chia sẻ trước lớp

+ Để làm một công việc khẩn cấp

(7)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 13/ 05/2022

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 17 tháng 05 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về trung điểm, điểm ở giữa của đoạn thẳng; so sánh các số có 4 chữ số; thực hiện phép tính; giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

(8)

4529 3369 7898

+ 809

4736 5545 +

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

4529 + 3369

………..

………..

………..

809 + 4736

………..

………..

Kết quả:

(9)

………..

(10)

A M B

D C

N

P

Q a) ……. là trung đi m c a c nh AB.

b) ……. là trung đi m c a c nh BC.

c) ……. là trung đi m c a c nh DC.

d) ……. là trung đi m c a c nh AD.

Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD (xem hình vẽ). Viết tên trung điểm thích hợp vào chỗ chấm:

Bài 3. Điền dấu >, <, = vào chỗ nhiều chấm:

5869 … 5986

3642 … 3624

7205 … 7250

1000m … 1km

1kg … 1500g

1 giờ 30 phút … 90 phút

Kết quả:

5869 < 5986

3642 > 3624

7205 < 7250

1000m = 1km

1kg < 1500g

1 giờ 30 phút = 90 phút

Bài 4. Đàn gà có 1208 con, đàn vịt có 2074 con. Hỏi cả đàn gà và vịt có tất cả bao nhiêu con?

(11)

Giải

...

...

...

Giải

Số con gà và vịt có là:

1208 + 2074 = 3320 (con) Đáp số: 3320 con gà và vịt

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Chính tả ÔN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK II

- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai (BT2).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

(12)

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc học kì II - Học sinh: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(13)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Em yêu trường em"

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được 2 khổ thơ đã học ở HKII

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế- chưa đạt yêu cầu).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

(Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai (BT2).

* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp

*Việc 1: HD HS tìm hiểu nội dung

- GV đọc toàn bài viết.

- Gọi 2 HS đọc lại.

Sao Mai : tức là sao kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai.

Vẫn sao này nhưng mọc lúc chiều tối gọi là sao Hôm.

- HS theo dõi ở SGK.

- 2 HS đọc lại.

- HS lắng nghe.

(14)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

Ngày soạn: 13/ 05/2022

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính; xem lịch.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

(15)

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Viết tên các bán kính, đường kính có trong hình tròn bên dưới:

Kết quả:

Đường kính AB.

Bán kính : AO, OB

Đường kính: ………...

Bán kính: ………

A

B C

D O

H × n h 1

(16)

O

2 cm

O

O

………..

………..

………..

………..

………..

Bài 2. Vẽ hình tròn có tâm O bán kính 2cm:

Kết quả:

Bài 3. Xem tờ lịch tháng 2 năm 2011 rồi điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm:

Bài 4. Điền các từ trong ngoặc đơn vào chỗ nhiều chấm (tâm, bán kính, đường tròn, hình tròn, đường kính) trong hình sau:

a) Tháng 2 có …...… ngày.

b) Ngày 3 tháng 2 là ngày th …...…. c) Tháng 2 có …...… ngày Ch nh t. Đó là các ngày ……...……….

d) Ngày cuố*i cùng c a tháng 2 là th …….. ngày

…...

Tháng 2

Thứ hai 7 14 21 28

Thứ ba 1 8 15 22

Thứ tư 2 9 16 23

Thứ năm 3 10 17 24

Thứ sáu 4 11 18 25

Thứ bảy 5 12 19 26

Chủ nhật 6 13 20 27

(17)

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Luyện từ và câu ÔN TẬP (2 tiết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

- Nghe - viết bài Nghệ nhân Bát Tràng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng trình bày bài viết theo thể thơ lục bát Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa.

(18)

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(19)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Mái trường mến yêu”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe - viết bài “Nghệ nhân Bát Tràng”.

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

* Ôn: nghe- viết chính tả - GV gọi HS đọc bài:

Nghệ nhân Bát Tràng - Đọc bài viết sgk/141.

- Tìm hiểu chung và viết chính tả.

- GV đưa ra một số câu hỏi:

- TBHT điều hành cho lớp chia sẻ + Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

+ Cách trình bày thể thơ này như

- 1HS đọc bài, lớp theo dõi - HS làm việc cá nhân

- HS chia sẻ trước lớp + Theo thể lục bát

+ Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô, dòng 8 cách 1 ô

(20)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại tên con vật và đặc điểm của các con vật thuộc nhóm côn trùng, tôm, cua, cá, chim và thú

- Kể về các loài cây có một trong các dặc điểm : thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng hệ thống kiến thức, kĩ năng kể, kĩ năng bảo vệ môi trường

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu học tập

- Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh các loài cây (vật thật) 2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Kết nối nội dung bài học – Ghi bài lên bảng.

- TBHT điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.

- Mở SGK, ghi bài

(21)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

2.Hoạt động khám phá kiến thức (30 phút)

* Mục tiêu:

- Hệ thống lại tên con vật và đặc điểm của các con vật thuộc nhóm côn trùng, tôm, cua, cá, chim và thú

- Kể về các loài cây có một trong các dặc điểm : thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ.

* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Cả lớp

(22)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

Việc 3: Làm việc nhóm 2 – Lớp - GV phát phiếu học tập có kẻ bảng (như trang 133 SGK) cho HS

- Gv nhận xét, khen HS làm việc tốt, sáng tạo.

* Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn thành YC của bài học.

Việc 4: Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- GV cho HS quan sát một số loài cây

Bước 1: GV chia lớp thành một số nhóm.

+ GV chia bảng thành các cột tương ứng số nhóm.

Bước 2: GV gợi ý: Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…), rễ cọc (hoặc rễ chùm,…), ”

+ Lưu ý : mỗi HS trong nhóm chỉ được ghi một tên cây và khi

- HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn

- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp:

Tên nhóm

ĐV

Tên con vật

Đặc điểm

Côn trùng

Muỗi, ruồi, gián,...

Không xương sống, có 6 chân, chân phân đốt, đa số có cánh

Tôm, cua

Tôm hùm, cua biển, cua

đồng,...

Không có xương sống, cơ thể được bao bởi vỏ cứng, nhiều chân phân đốt

Cá Cá vàng, cá quả, cá mập,...

Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, có vảy, có vây Chim Đại bàng,

hoạ mi, đà điểu,...

Có xương sống, có lông vũ, có mỏ, hai cánh và chân.

Thú Trâu, bò, hổ, dê,...

Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.

- HS QS nhận nhiệm vụ

- HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc,…

+…

- HS tiến hành chơi. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.

- Lắng nghe và ghi nhớ (thực hiện)

* Đáp án dự kiến:

(23)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

3. Hoạt động ứng dụng(1 phút) 4. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Bảo vệ và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường, diệt các con vật có hại

- Ghi chép sổ tay những kiến thức quan trọng trong chương trình TN – XH lớp 3

--- Buổi chiều

THỦ CÔNG:

ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ IV (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.

- HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đan lát và làm đồ chơi Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II.

- Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(24)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Hát bài: Năm ngón tay ngoan - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng

- GV nhận xét -> Kết nối nội dung bài học ...

- Hát tập thể

- Đặt đồ dùng lên mặt bàn và kiểm tra chéo

- Ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (30 phút)

*Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.

- HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm.

* Cách tiến hành:

*Việc 1: Hướng dẫn HS ôn tập

* Nội dung bài Ôn tập :

- GV nêu một số sản phẩm đã học, nhắc lại cách làm.

- Hướng dẫn ôn tập: làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.

*Việc 2: Thực hành

- Yêu cầu thực hành làm sản phẩm yêu thích.

- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

*Việc 3: Trang trí, trưng bày sản phẩm -Giáo viên tổ chức cho học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm

*Việc 4: Đánh giá sản phẩm

- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm

Đánh giá.

* Hoạt động cá nhân - Cả lớp

-Học sinh quan sát.

- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.

- Học sinh thực hành

+ HS thực hành theo YC gợi ý -> tương tác, chia sẻ với bạn -> nhắc lại cách làm.

+ Lưu ý HS năng khiếu làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.

- HS trang trí và trưng bày sản phẩm

- Đánh giá sản phẩm của bạn

(25)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

---

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU --- Ngày soạn: 13/ 05/2022

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 19 tháng 05 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số; số La Mã; chu vi hình chữ nhật.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(26)

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Tính nhẩm : 6000 : 2 = ………

8000 : 2 = ………

Kết quả:

6000 : 2 = 3000 8000 : 2 = 4000

(27)

6000 : 3 = ………

8000 : 4 = ………

6000 : 3 = 2000 8000 : 4 = 2000

(28)

3456 45

36 0

6 576

2589 48

69 6

7 369 3456

45 36

0

6 576

2589 48

69 6

7 369

Bài 2. Đặt tính rồi tính:

a) 3456 : 6 b) 2589 : 7

...………… ...…………

...………… ...…………

...………… ...…………

...………… ...…………

3456 : 6 = …… 2589 : 7 = … (dư…)

Kết quả:

3456 : 6 = 576 2589 : 7 = 369 (dư 6)

Bài 3.

VI

I V IV IX XI XXI

7 10 6 20

Kết quả:

VI

I V X IV VI IX XI X

X XXI

7 5 10 4 6 9 11 20 21

Bài 4. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 315m, chiều rộng bằng

1 3

chiều dài. Tính chu vi của khu đất đó.

Giải

...

...

...

...

Giải

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

315 : 3 = 105 (m)

S è ?

(29)

...

...

...

...

...

...

Chu vi khu đất hình chữ nhật đó là:

(315 + 105) x 2 = 840 (m) Đáp số: 840 m

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Tập đọc ÔN TẬP ( 2 tiết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2).

- Biết đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, kĩ năng sử dụng biện pháp nhân hóa.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

(30)

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II - Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(31)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

(Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu:

- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2).

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp - Yêu cầu một em đọc bài tập.

- Cho lớp quan sát tranh minh họa bài thơ.

- Yêu cầu đọc thầm bài thơ .

- Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân - TBHT điều hành HĐ chia sẻ + Tìm tên các con vật được nhắc đến trong bài thơ ?

+ Những con vật được nhân hóa

- Lắng nghe bạn đọc và xác định yêu cầu đề.

- Quan sát tranh minh họa các loài vật . - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Thực hiện làm bài cá nhân

* Dự kiến nội dung chia sẻ:

+ Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Dã Tràng.

+ Cua Càng: Thổi xôi, đi hội, cõng nồi

(32)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 13/ 05/2022

Ngày giảng: Thứ 6, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN ÔN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về các số đến 100;

tính nhẩm; giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

(33)

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ nhiều chấm để hoàn thành các dãy số sau:

a) 50000 ; 60000 ; ………… ;

………… ; 90000 ; …………

b) 10000 ; 11000 ; ………… ;

………… ; 14000 ; …………

c) 78000 ; 78100 ; ………… ;

………… ; 78400 ; …………

d) 12345 ; 12346 ; ………… ;

………… ; 12349 ; …………

Kết quả:

a) 50000 ; 60000 ; 70000 ; 80000 ; 90000 ; 100000

b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ; 14000 ; 15000

c) 78000 ; 78100 ; 78200 ; 78300 ; 78400 ; 78500

d) 12345 ; 12346 ; 12347 ; 12348 ; 12349 ; 12350

(34)

Bài 2. Tính nhẩm :

2000 + 300 = …………

5000 - (3000 - 2000) =

…………

4300 - 300 = …………

5000 - 3000 + 2000 = …………

200 + 2000 x 3 =

…………

6000 - 3000 x 2 =

…………

3000 + 4000 : 2 =

…………

(6000 - 3000) x 2 = …………

Đáp án:

2000 + 300 = 2300

5000 - (3000 - 2000) = 4000 4300 - 300 = 4000

5000 - 3000 + 2000 = 4000

200 + 2000 x 3 = 6200

6000 - 3000 x 2 = 0 3000 + 4000 : 2 = 5000 (6000 - 3000) x 2 = 6000

Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống:

Số liền

trước Số đã cho Số liền sau 25341

37560 99999

Số liền

trước Số đã cho Số liền sau 25340 25341 25342 37559 37560 37561 99998 99999 100000 Bài 4. Trong bể chứa 9000 l xăng, đã

lấy đi 4000 l xăng. Hỏi trong bể còn lại

(35)

bao nhiêu lít xăng?

Giải

...

...

...

Giải

Số lít xăng trong bể còn lại là:

9000 - 4000 = 5000 (l) Đáp số: 5000 lít xăng

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK) - Viết được một đoạn văn ngắn (7-10 câu) kể lại việc làm trên.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

(36)

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*KNS: - Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.

- Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị

- Tư duy sáng tạo.

*GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần gợi ý, tranh ảnh về bảo vệ môi trường

- HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(37)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Ghi đầu bài lên bảng

- Lớp hát bài “ Cái cây xanh xanh”

- Nêu nội dung bài hát - Mở SGK

2. HĐ thực hành: (30 phút)

*Mục tiêu:

- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK) - Viết được một đoạn văn ngắn (7- 10 câu) kể lại việc làm trên.

*Cách tiến hành:

HĐ 1 : Nói về việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường

Bài 1: Cá nhân -> nhóm 4-> cả lớp Bài 1:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + GV đưa bảng phụ có sẵn gợi ý

- GV giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường .

- GV cho HS nói đề tài của mình.

- GV nhắc HS có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghiã bảo vệ môi trường ( ngoài gợi ý trong SGK).

- GV cho HS kể theo nhóm 4 - GV cho HS thi kể

+ TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài

+ GV đánh giá

* Giáo dục BVMT: Môi trường sống xung quanh chúng ta đang ngày càng ô nhiễm. Cần bảo vệ môi trường bằng các việc làm thiết thực.

Lưu ý: Khuyến khích M1+M2 chia sẻ nội dung học tập trong nhóm

- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập -> lớp đọc thầm theo .

+1 HS đọc các gợi ý a và b.

- HS QS, lắng nghe

- HS nói tên đề tài mình chọn kể.

- HS nghe

- HS từng nhóm kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.

+ Một số HS thi kể trước lớp.

- Cả lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

(38)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

SINH HOẠT TUẦN 35 1, Đánh giá tình hình lớp trong tuần

- Lớp trưởng lên đánh giá tình hình lớp trong tuần - Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

- ý kiến góp ý của các cá nhân.

- GV nhận xét: Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, gv bổ sung ý kiến + Ưu điểm:

Hầu hết các em đều ngoan ngoãn, có nề nếp.

Tham gia lớp học đầy dủ, không có hiện tượng vào học muộn.

Việc học và chuẩn bị bài cũ ở nha trước khi đến lớp có nhiều tiến bộ.

1 số bạn trong lớp hay phát biểu.

+ Nhược điểm:

Nề nếp học tập còn chưa nghiêm túc, các em chưa xác định đúng đắn động cơ học tập, trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số bạn còn chưa làm bài tập về nhà

a. Về học tập

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập

- Nhắc hs đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định.

b. Về phẩm chất

- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.

(39)

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện lời nói hay, làm việc tốt.

c. Công tác khác

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường và Đội phát động 2) Tổng kết lớp

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 25: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. Yêu mến các làng nghề

Bài 1 : Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây.Dựa theo nội dung các tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn... Thứ tự tranh đúng : Thứ tự tranh đúng :.. Hai chú Bê Vàng

Cho học sinh đọc ghi nhớ cuối bài (4 phút) KL: Trật tự trong trường học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. - Học

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực

* Phân hóa: HS trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh năng khiếu thực hiện hết các yêu

Ngoài những kỹ thuật cơ bản (sử dụng BĐT cổ điển, biến đổi tương đương,...) ta còn một số kỹ thuật, phương pháp mà tính hiệu quả của nó đã được khẳng định qua rất