• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021 BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 6: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng chia 9; chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; giải toán có lời văn.

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2.Hoạt động luyện tập, thực hành:

- Hát

- Lắng nghe.

(2)

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Tính:

(3)

Bài 2. Tính nhẩm:

9 x 4 = ... 9 x 3 = ...

9 x 2 = ... 9 x 5 = ...

36 : 9 = ... 27 : 9 = ...

18 : 9 = ... 45 : 9 = ...

36 : 4 = ... 27 : 3 = ...

18 : 2 = ... 45 : 5 = ...

Kết quả:

9 x 4 = 36 9 x 3 = 27 9 x 2 = 18 9 x 5 = 45 36 : 9 = 4 27 : 9 = 3 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 36 : 4 = 9 27 : 3 = 9 18 : 2 = 9 45 : 5 = 9 Bài 3. Có 68 chiếc bút xếp vào các hộp,

mỗi hộp có 4 chiếc. Hỏi có thể xếp được vào bao nhiêu hộp?

Giải

...

...

...

Giải

Số hộp cần có là:

70 : 4 = 17 (hộp) Đáp số: 17 hộp

Bài 4. Có 63 hòn bi xếp vào các hộp, mỗi hộp có 9 viên. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu cái hộp để xếp hết số bi đó?

Giải

Giải

(4)

...

...

...

Số hộp cần có là:

63 : 9 = 7 (hộp) Đáp số: 7 hộp

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 phút):

* Củng cố – Dặn dò:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TIẾT 10: CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TÌM HIỂU

NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG

(5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu đựoc sự hy sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương.

- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta.

- Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* GDBĐ: - Tổ chức các trò chơi về TNMT BĐ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên :

- Các tư liệu về anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước.

- Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa

phương.

2. Học sinh :

-Sưu tầm tài liệu về những người con anh hùng ở địa phương - Tìm hiều, sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi anh hùng liệt sỹ - Báo cáo kết quả điều tra

- Thi sáng tác thơ, kể chuyện, hát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ mở đầu ( 3 phút )

- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.

- Hát.

(6)

- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo thư kí.

2. HĐ luyện tập, thực hành ( 25 phút )

*Hoạt động 1:

Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung của tiết học

Lớp trưởng lên bàn làm việc

Thư ký lớp và các thành viên của tổ lên làm việc

Giới thiệu đại biểu về dự

Hoạt động 2: Lớp trưởng lên điều khiển chương trình

Hát tập thể 1 bài

Giới thiệu các thành viên của tổ

Các đại diện lên báo cáo kết quả sưu tầm

Sau khi các tổ lên báo cáo xong thư ký làm việc

+ Giáo viên chủ nhiệm mời đại diện tham gia cùng kể cho các em hiểu thêm về các anh hùng liệt sĩ như Thầy giáo Phan Ngọc Hiển,các bà mẹ Việt Nam Anh hùng ở huyện Cư kuin, ở xã nhà,…

Gọi đại diện lên hát hoặc ngâm thơ,

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Hát.

- HS giới thiệu thành viên trong tổ.

- Các tổ báo cáo.

- Lắng nghe.

- Đại diện các nhóm trình bày.

(7)

kể chuyện

Hoạt động 3: -GDBĐ: - Tổ chức các trò chơi về TNMT BĐ.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 2 phút )

Thư ký công bố kết quả

Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung các mặt hoạt động

Tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều thành tích nhất

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

--- Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2021

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 6: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ đặc điểm; kiểu câu Ai (cái gì, con gì) - thế nào?

- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Yêu thích môn học. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

(8)

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm trong những câu thơ:

“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi

Đáp án:

“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi

(9)

giang.

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình.”

giang.

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình.”

Bài 2. Ghi dấu / vào chỗ ngăn cách bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Cái gì và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thế nào trong mỗi câu sau:

a. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm.

b. Cặp cánh chích bông nhỏ xíu

c. Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại.

Đáp án:

a. Hai chân chích bông / xinh xinh bằng hai chiếc tăm.

b. Cặp cánh chích bông / nhỏ xíu.

c. Cặp mỏ chích bông / bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại.

Bài 3. Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu có mô hình :

Ai (cái gì, con gì) ? - thế nào

a. Những làn gió từ sông thổi vào ……

b. Mặt trời lúc hoàng hôn ……….

c. Ánh trăng đêm trung thu ……….

Đáp án:

a. Những làn gió từ sông thổi vào mát lạnh.

b. Mặt trời lúc hoàng hôn chuyển sang màu vàng cam tuyệt đẹp.

c. Ánh trăng đêm trung thu sáng vằng vặt.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

(10)

phút):

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 25: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. Yêu mến các làng nghề

Bài 1 : Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây.Dựa theo nội dung các tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn... Thứ tự tranh đúng : Thứ tự tranh đúng :.. Hai chú Bê Vàng

Cho học sinh đọc ghi nhớ cuối bài (4 phút) KL: Trật tự trong trường học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. - Học

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực

* Phân hóa: HS trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh năng khiếu thực hiện hết các yêu

Ngoài những kỹ thuật cơ bản (sử dụng BĐT cổ điển, biến đổi tương đương,...) ta còn một số kỹ thuật, phương pháp mà tính hiệu quả của nó đã được khẳng định qua rất