• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn: 26/12/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 31/12/2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa một số từ: Ngu Công, cao sản, tập quán, canh tác.

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

2. Kĩ năng: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh chịu khó, có tinh thần vượt khó.

* GDBVMT: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt đông GV Hoạt động HS

1.KTBC: (4’) Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Thầy cúng đi bệnh viện.

? Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới. (1’) Giải nghĩa: Ngu Công HĐ 1: Luyện đọc (10’)

- Gọi 1 hs đọc bài văn

- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?

- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.

- Hướng dẫn học sinh phát âm đúng.

- Giúp hs ngắt những câu dài.

- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ mới:

+Tập quán: là thói quen có từ lâu đời.

+ Canh tác: là trồng trọt - Cho hs luyện đọc theo cặp.

- 2 hs đọc: Đ1,2 bài Thầy cúng đi viện

Đ3,4 bài Thầy cúng đi viện

1 hs đọc

- Có thể chia làm 3 phần:

Đ1:từ đầu…vỡ thêm đất hoang để trồng lúa.

Đ2:từ con nước nhỏ … như trước nữa.

Đ 3: phần còn lại.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn.

+ Phát âm đúng: Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phù Lìn, lúa nương, lúa nước, lặn lội, … - HS ngắt những câu dài: Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời/ được gần bốn cây số mương xuyên đồi/dẫn nước từ rừng già

(2)

+ GV Hướng dẫn hs đọc toàn bài: Đọc giọng thong thả, rõ ràng, nhấn gọng các từ ngữ miêu tả.

- GV đọc diễn cảm bài văn.

HĐ 2: (12’) Hdẫn học sinh tìm hiểu bài.

- Cho hs đọc thầm Đ1và trả lời câu hỏi:

? Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?

 Trực quan: tranh dòng mương

? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?

? Qua đoạn 1, em thấy ông Lìn là người ntn?

- Cho hs đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

? Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?

+ Lúa nương: được gieo trồng ở trên đồi cao hoặc sườn núi, những vùng ít nước.

+ Lúa nước: được cấy ở ruộc có nước, thường là ruộng bậc thang ở vùng núi và những mảnh ruộng ở vùng đồng bằng.

* Ý đoạn này nói lên điều gì?

- Cho hs đọc thầm phần 3, trả lời:

? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước ?

* Trực quan: Ông Lìn hd bà con…

? Em biết gì về cây thảo quả ?

+ Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì cho bà con nơi đây?

* Ý đoạn này nói lên điều gì ?

? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Gọi 1 hs đọc toàn bài.

về thôn,/ trồng một héc ta lúa nước để bà con tin.//

- HS đọc phần chú giải: Ngu Công, cao sản (SGK)

- Luyện đọc cặp, sửa lỗi cho nhau.

- Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngơ ngẩn thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.

- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.

*Ý1: Ông Lìn là người dám nghĩ, dám làm.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Về tập quán canh tác: đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng.

Về đời sống: nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.

* Trực quan: lúa nương, lúa nước

*Ý 2: Cuộc sống của dân làng thay đổi.

- HS đọc thầm trả lời.

+ Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.

+ Khi chín quả của nó màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị + Thảo quả mang lại lợi ích kinh tế lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu đồng, nhà ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu.

*Ý3: Ông Lìn giúp thôn làng phát triển kinh tế.

+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh

(3)

? Bài văn muốn nói lên điều gì ?

* GDBVMT: Theo em ông Phàn Phù Lìn có sứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không? Vì sao?

* Trực quan: Huân chương, ảnh ông Lìn GVKL: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

HĐ 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm.

- Gọi 3hs đọc nối tiếp 3đoạn,tìm giọng đọc.

* GV đọc diễn cảm đoạn 1, hdẫn đọc.

- Gọi hs thi đọc diễn cảm đoạn 1.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - Dặn dò. (3’)

- Giáo dục hs có quyết tâm và vượt khó trong học tập, yêu quý những thành quả lao động và lao động sáng tạo.

+ Em học tập được điều gì từ tấm gương của người dân tộc Dao Phàn Phù Lìn?

* Em thấy mình có quyền gì khi học bài tập đọc này.

- Học bài và chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất.

thần vượt khó.

*Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

+ Có. Vì ông không chỉ vì thành tích giúp bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn, tìm giọng đọc.

- Lắng nghe.

- 3; 4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 1.

- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất.

- HS trả lời

* Quyền được góp phần xây dựng quê hương, quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình.

...

ĐẠO ĐỨC

Tiết 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.

- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.

2/ Kĩ năng: - Đồng tình với những người hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.

(4)

* GD KNS

- KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh - KN ra quyết định phù hợp

- KN đảm nhận trách nhiệm - KN tư duy phê phán

3/ Thái độ: - Biết giữ thái độ tôn trọng với người cúng hợp tác.

* GDTN-MTBĐ: Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.

- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương.

* GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là biết hợp tác với những người xung quanh.

? Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a/ HĐ1: Đánh giá việc làm.

- Gv gọi vài nhóm báo cáo kq

? Những việc làm nào có sự hợp tác với nhau.

? Vậy trong công việc chúng ta cần làm việc thế nào? Làm việc hợp tác có tác dụng gì.

b/ HĐ2: Trình bày kết quả thực hành.

- GV n. xét 1 số công việc và n. xét sự hợp tác tong công việc của Hs.

c/ HĐ3: Thảo luận, xử lí tình huống.

(8’)

- GV cùng HS nhận xét cách xử lý của mỗi nhóm.

d/ HĐ4: Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác:

? Khi hợp tác chúng ta nên nói với nhau ntn.

? Trước khi trình bày ý kiến em nên nói gì.

- 2 HS lên bảng.

- HS dưới lớp nhận xét.

- HS làm baì tập 3 sGk(26, 27) – thảo luận.

- Tình huống a, e thể hiện sự hợp tác với nhau trong công việc.

- T. huống b, c việc làm thể hiện sự chưa hợp tác.

- HS nêu kq thực hành được giao trong tiết trước(BT5).

- HS làm BT4 SGK (27) . Thảo luận và nêu cách xử lí của nhóm mình.

- Lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng bạn.

- Theo mình là…

- Lắng nghe.

(5)

? Khi bạn trình bày ý kiến em nên làm gì.

3. Củng cố - dặn dò.

*Vì sao chúng ta cần phải hợp tác với những người xung quanh ?

* GDTN-MTBĐ: Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.

- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương.

* GD KNS

- KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh

- KN ra quyết định phù hợp - KN đảm nhận trách nhiệm - KN tư duy phê phán

- Giáo dục cho HS biết hợp tác với mọi người xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường.

- Gv tổng kết bài.

- N.xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau ...

*Chúng ta hợp tác với những người xung quanh để công việc chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau.

- HS lắng nghe.

...

TOÁN

TIẾT 81: LUYỆN TẬP CHUNG.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.

- V/dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.

2. Kĩ năng:

- Rèn học sinh giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.KTBC: (4’)

- Gọi 1 hs lên bảng làm bài toán sau:

+ Tìm tỉ số % của126 và 1200.

+ Tìm 15% của 6 000 000 đồng + Tìm 1 số biết 10,5 % cuả nó là 72.

1 hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét.

126 : 1 200 = 0,105 = 10,5%

6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) 72 x 100 : 10,5 = 4 000

(6)

+Tính tỉ số p/trăm của hai số 37 và 42.

- GV nhận xét đánh giá.

II. Bài mới.(1’)

1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài: Luyện tập chung.

2. Thực hành Bài 1:(8’) Tính.

- Gọi hs đọc đề.

*Hướng dẫn: đặt tính rồi tính ở vở nháp, ghi kết quả vào vở

- Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng sửa bài.

- Cho hs nhắc lại:

+ Cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên

+ Cách chia một số TP cho một số TP - Nhận xét, đánh giá.

*Bài 2: Tính.(10’) - Gọi hs đọc đề.

- Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3. Bài toán (10’)

- Gọi hs đọc BT, tìm hiểu đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì ?

- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.

- Lớp nhận xét.

Bài 1

- HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài.

a.216,72 :42 b. 1:12,5 216,72 42 10 12,5 6 7 5,16 10 0,08 2 52 100

0 0 c.109,98 : 42,3

109,9,8 42,3 2538 2,6 0

*Bài 2:

- HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài.

a. (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2

= 50,6 : 2,3 + 43,68 = 65,68 b. 8,16 :(1,32 + 3,48) - 0,345 : 2

= 8,16 : 4,8 – 0, 1725 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275 Bài 3. Cuối năm 2000: 15625 người Cuối năm 2001: 15875 người

a. Cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 dân tăng thêm : … %?

b. Nếu số dân tăng như vậy thì cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số dân của phường đó là: . . . người ?

Bài giải

a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:

15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:

250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6%

b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:

15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:

15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6%

b)16129 người.

\

(7)

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (4’)

- Gọi hs đọc bài - Hs thảo luận nhóm - Hs nêu kết quả

3.Củng cố. Dặn dò.(3’)

? Muốn chia một số thập phân cho một số TN ta làm thế nào?

? Muốn chia một số thập phân cho một số TP ta làm thế nào?

- Về nhà làm bài ở vở BTT chuẩn bị bài

Bài 4:

- Khoanh vào câu C: 70000 x100 : 7 - Vì 1% của nó là : 70 000 : 7 = 10 000 - Vậy tiền vốn là: 10 000 x 100.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

************************************************

Ngày soạn: 26/12/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 01/ 01 /2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.

I.MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: Nhận biết được từ đơn, từ phức. các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.

2. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc sử dụng đúng từ và cấu tạo từ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét + đánh giá 2.Bài mới:

*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.

BT1: (10’) Lập bảng phân loại từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng cá từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho hs nhắc lại khái niệm kiểu cấu tạo từ, từ đơn, từ phức.

- GV giao việc:

- HS1: Xếp các tiếng đỏ, trắng, xanh, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.

- HS2: Đặt câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá.

- HS lắng nghe.

BT1:

1 HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.

* Từ có hai kiểu cấu tạo từ là từ đơn và từ phức

+ Từ đơn: gồm một tiếng

+ Từ phức: Gồm hai hay nhiều tiếng.

*Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy.

- nhóm trao đổi, ghi vào bảng phân loại - Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu

(8)

+ Đọc lại khổ thơ

+ Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại.

+ Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.

- Cho HS làm bài theo nhóm

- Cho HS đại diện các nhóm trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

BT2: (10’) Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập2

- Cho hs nêu lại khái niệm từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.

- Cho HS thảo luận theo cặp và trả lời - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

* BT3. (10’) Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?

-Gọi HS đọc y/cầu bài tập, đọc bài văn.

cấu tạo từ trong bảng phân loại.

- Đại diện các nhóm lên trình bày

a/ Lập bảng phân loại:

Từ đơn

Từ phức Từ

ghép

Từ láy hai, bước, đi,

trên, cát, ánh, biển, xanh, ch

, dài, con, tròn, bóng.

cha con, mặt trời, chắc nịch,

rực rỡ, lênh khênh,

Từ tìm thêm : Nhà, cây, hoa, lá,dừa,ổi, mèo

- trái đất, hoa hồng, sầu riêng,

nhỏ nhắn lao xao, thong thả, xa xa,…

BT2:

+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.

+Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

+ Từ đồng âm là những từ gióng nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Thảo luận theo cặp

3 HS đại diện 3 cặp trả lời

a.Đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là 1 từ nhiều nghĩa.

b.Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.

c. Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm.

BT3

- 1HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.

(9)

- GV giao việc:

+ Tìm các chữ in đậm trong bài.

+ Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm

+ Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

- Cho HS làm bài vào VBt, gọi 1 số hs trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:

BT4: (4’) Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ tục ngữ sau:

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài vào VBT, gọi một hs làm trên bảng, cho lớp nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng 3.Củng cố. Dặn dò.(3’) - Hệ thống kiến thức bài học.

+ Đặt câu có một cặp từ trái nghĩa?

- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT1 và BT2.

- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về câu

- HS thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả.

+ Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh khôn, tinh nhanh, tinh nghịch, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi, …

+ Từ đồng nghĩa với từ dâng: hiến, tặng, biếu ,đưa, nộp, cho,…

+ Từ đồng nghĩa với từ êm đềm : êm ả, êm ái,êm dịu, êm ấm,…

*Giải thích: Không thể thay thế tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ khôn ranh, các từ đồng nghĩa còn lại cũng không thể thay thế, vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan)

+ Dùng từ dâng là đúng vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã còn các từ nộp, cho thiếu sự trân trọng. Từ hiến không thanh nhã như dâng.

+ Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể,vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của tinh thần.

Các từ êm ái, êm dịu, chỉ nói cảm giác dễ chiu của cơ thể…

BT4:

- 1HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.

1HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT.

a/ Có mới nới cũ

b/ Xấu gỗ, tốt nước sơn

c/ Mạnh dùng sức yếu dùng mưu

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

TOÁN

TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng,trừ, nhân, chia với các số thập phân và kĩ năng giải toán liên qua đến tỉ số phần trăm.

2. Kĩ năng: HS vận dụng rhành thạo các kĩ năng đã học về cộng,trừ, nhân, chia với các số thập phân vào làm bài.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(10)

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.KTBC:(4’) Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.

- GV nhận xét đánh giá.

II.Bài mới. (1’)

1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập.

Bài 1. Gọi hs đọc đề toán. (10’)

- Cho hs làm bài vào vở, gọi 4 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2. Gọi hs đọc đề. (12’)

- Gọi hs nêu cách tìm thừa số, số chia chưa biết.

- Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm, cho lớp nhận xét.

Bài 3. (12’) Gọi hs đọc đề bài toán, tìm hiểu đề.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng sửa bài.

Bài 4: Khoanh tròn vào kq đúng (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- GV hướng dẫn HSHCNLHT - Gọi HS nêu cách làm.

- GV nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm lại bài 1.

b. 1 : 12,5 10 12,5 100 0,08 1000

0

c.109,98 :42,3 109,98 42,3 25 38 2,6 0

- HS lắng nghe.

Bài 1.

- HS đọc yêu cầu bài tập 42

1 = 4

10

5 = 4,5; 3

5 4 = 3

10 8 = 3,8 243 = 210075 = 2,75; 11225 = 110048 = 1,48

Bài 2.

- HS đọc yêu cầu bài tập a) x × 100 = 1,643 + 7,357 x × 100 = 9

x = 9 : 100 x = 0,09 b) 0,16 : x = 2 - 0,4 0,16 : x = 1,6

x = 0,16 : 1,6 x = 0,1

Bài 3.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

Ngày thứ nhất hút được:35% lượng nước.

Ngày thứ hai hút được: 40% lượng nước Ngày thứ ba hút được: ...% lượng nước?

Bài giải

Hai ngày đầu máy bơm hút được là:

35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là:

100% - 75%= 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.

Bài 4.

- HS nêu yc của bài.

- HS xác định câu trả lời đúng :D

(11)

3.Củng cố. Dặn dò.(3’)

? Muốn chuyển một hỗn số thành số thập phân ta làm thế nào?

? Muốn tìm thừa số, số chia chưa biết ta làm thế nào?

- Cbị bài sau: Gthiệu máy tính bỏ túi.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

******************************************

Ngày soạn: 26/12/2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 02/01/2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.

I. MỤC TIÊU

1.Kĩ năng: Biết đọc lưu loát bài ca dao (thể lục bát) với giọng tâm tình nhẹ nhàng.

2.Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa của bài ca dao: lao động vất vả trên ruộng đồng , những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.

3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, nhớ ơn người lao động (nông dân) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: (4’) Gọi hs lên bảng đọc và

trả lời câu hỏi về nội dung bài Ngu Công xã Trịnh Tường.

- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?

- Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài.

HĐ1: Luyện đọc (10’)

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao.

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao.

- Giúp hs phát âm đúng một số tiếng, từ hs đọc sai.

- Giúp hs ngắt hơi đúng những câu dài - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ học sinh khó hiểu(nếu có).

- Cho hs luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 cặp đọc trước lớp, nhận xét.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- 3 hs nối tiếp nhau đọc.

- Nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao.

+ Phát âm đúng: ban trưa, ruộng cày,, cày sâu, trông,…

- Đánh dấu chỗ ngắt những câu dài.

(12)

* Hướng dẫn đọc toàn bài, đọc diễn cảm toàn bài- giọng tâm tình nhẹ nhàng.

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12’) - Cho hs đọc thầm cả 3bài ca dao, trả lời:

H:Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?

1. Nỗi vất vả của người nông dân

* Quyền được tự hào về người lao động, bổn phân yêu quý, biết ơn người lao động.

- Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?

- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung (a,b,c)

2. Lêi khuyªn r¨n bæ Ých.

- Gọi hs đọc lại cả ba bài ca dao.

- Các bài ca dao muốn nói lên điều gì ?

HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng các bài ca dao. (10’)

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao, tìm giọng đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

* Gv đọc diễn cảm bài ca dao thứ nhất - Gọi hs x/phong đọc diễn cảm bài ca dao.

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc thầm bài ca dao.

+ Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày.Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!

+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây;

trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng, đá mềm; Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.

- Công lênh chẳng quản lâu đâu

Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng

- Nội dung a: Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày:

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

- Nội dung b: Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất:

Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.

- Nội dung c: Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!

* Nội dung: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.

- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao.

- Lắng nghe.

- Hs xung phong đọc diễn cảm bài ca dao.

- Hs thi đọc diễn cảm bài ca dao.

(13)

- Cho hs thi đọc diễn cảm bài ca dao.

* Cho hs thuộc lòng ba bài ca dao.

- Cho hs thi ĐTL ba bài ca dao + Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố. Dặn dò.(3’)

- Bài bài ca dao nói lên điều gì ?

- Giáo dục hs yêu quý người nông dân, biết ơn họ và quý trọng hạt gạo do họ làm ra.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

KT cuối HKI.

- HS thuộc lòng ba bài ca dao.

- HS thi đọc thuộc lòng.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

...

TOÁN

TIẾT 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi vào tính toán và làm bài tập.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

*Giảm tải: Không làm bài 2, bài 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: Máy tính

2/ Học sinh: SGK, VBT, máy tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.KTBC: (5’) Luyện tập chung.

- Gọi 4 hs lên bảng làm lại bài 1 - Giáo viên nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới.

1- Giới thiệu bài- ghi đầu bài: Giới thiệu máy tính

2- Hướng dẫn hsinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

- G/viên y/cầu học sinh thực hiện theo nhóm.

+ Em thấy trên mặt máy tính có những gì?

+ Em thấy ghi gì trên phím ?

- Gv hdẫn hsinh thực hiện các phép tính.

42 1 = 4

10

5 = 4,5; 3

5 4 = 3

10 8 = 3,8

243 = 210075 = 2,75; 11225 = 110048

= 1,48

- Lớp nhận xét

- Các nhóm quan sát máy tính.

+ Màn hình, các phím.

- HS tự nêu.

- Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho các bạn quan sát.

- Nêu công dụng của từng nút.

- Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy OFF

(14)

Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09

Lưu ý học sinh ấn dấu chấm “.” (thay cho dấu phẩy).

GV nêu thêm các ví dụ khác:

54,2 x 3,7 ; 234,5 : 5;

214,5 - 98,34; …

* Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập và thử lại bằng máy tính.

Bài 1: Gọi hs đọc đề bài.

- Cho hs thực hành theo nhóm và nêu kquả.

- Nhận xét, kết luận.

Bài 2: giảm tải Bài 3: giảm tải

3. Củng cố - Dặn dò.(3’)

- Gọi 1hs lên bảng thao tác một phép tính:

32,1 x 3,4 nêu các nút em đã sử dụng.

- GV hệ thống lại kiến thức bài học.

- Dặn hs làm bài ở vở bài tập toán, chuẩn bị bài sau: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm”.

- Học sinh thực hiện, trên màn hình xuất hiện kết quả 32.39 tức là 32,39 Học sinh lần lượt nêu kết quả ở phép trừ, phép nhân, phép chia

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi:

126,45 + 796,892 = 923,342 352,19 - 189,471 = 162,719 75,54 x 39 = 2946,06

308,85 : 14,5 = 21,3

- HS thực hành.

- Lớp lắng nghe.

_________________________________________

...

KỂ CHUYỆN

TIẾT 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:

+ HS biết tìm và kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác.

+ Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.

2. Kiến thức: Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm chia sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc với mọi người.

* GDQTE: Quyền được mạng lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.

* GDBVMT: Giáo dục HS ý thức BVMT, HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.

* GDTTHCM: Giáo dục HS học tập Bác tinh thần làm việc vì hành phúc người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(15)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTbài cũ: (3’)

- Gọi 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2.Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.

a/ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.(5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài có thể là chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam

b/ Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. (12’)

- Giáo viên cho hs lập dàn ý câu chuyện + Mở bài: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).

+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện.

- Nhận xét về nhân vật.

Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (17’) - Cho hs tập kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Cho hs thi kể trước lớp, gv theo dõi, lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.

- Nhận xét, đánh giá.

* Liên hệ ý thức BVMT

* Liên hệ hoc tập tấm gương ĐHCM?

3. Củg cố. Dặn dò (3’)

- Cho hs nhắc lại nội dung bài học

* Qua chuyện Trẻ em có quyền gì?

- Góp sức nhỏ bé của mình đem lại niềm vui cho mọi người

- Chuẩn bị bài: “Ôn tập”.

*Nhận xét tiết học.

- 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia .

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc đề bài.

* Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác

- Hsinh phân tích đề bài. Xác định dạng kể.

- Đọc gợi ý.

- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.

- Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện.

- Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.

- Cả lớp nhận xét.

- Hs tập kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Học sinh lần lượt thi kể chuyện.

- Lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.

- Hs nhắc lại nội dung bài học

* Quyền được mang lại niền vui niền hạnh phúc cho người khác.

...

LỊCH SỬ

Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU

(16)

1/ Kiến thức: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

2/ Kĩ năng: HS ghi nhớ được một số sự kiện lịch sử

3/ Thái độ: HS ham tìm hiểu về lịch sử, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. KTBC: Gọi hs nhắc lại các bài lịch sử đã học từ đầu năm đến giờ.

- Qua các bài đã học em nhớ được những sự kiện lịch sử nào ?

- Nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới.

1. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài.

2. HĐ 1: Giúp học sinh ôn lại các nội dung đã học.

- Cho hs mở sách gk đọc lại các bài đã học và trả lời câu hỏi:

+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào?

+ Nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh chống Pháp như thế nào, tiêu biểu có các cuộc khới nghĩa nào?

+ Năm 1884 có sự kiện gì xảy ra?

+ Vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 xã hội Việt nam có gì thay đổi ?

+ Đầu thế kỉ XX có sự kiện nào

- HS trả lời.

- Lớp nhận xét

+ Ngày 1-8-1858 Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

+ Ngay sau khi thực dân Pháp nổ súng nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung trực,…trong đó lớn nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định.

+ Năm 1884, triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta…. Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra Chiếu Cần vương. Từ đó bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ 19, gọi là phong trào Cần vương.

+ Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội VN…

+ Phong trào Đông Du của Phan Bội

(17)

đáng chú ý ?

+ Năm 1911 có sự kiện gì xảy ra ?

+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào ?

+ Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?

+ Cuối bản tuyên ngôn đọc lập Bác Hồ khẳng định điều gì ?

+ Sau cuộc cách mạng tháng Tám thành công nước ta đã gặp những khó khăn gì?...

HĐ 2: Cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”

- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 8 người, cho một nhóm làm trọng tài.

+ Cách chơi như sau: nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời (mỗi nhóm một người hỏi một người trả lời, ai cũng được hỏi và được trả lời) về những sự kiện lịch sử, mốc thời gian. Mỗi câu hỏi hoặc câu trả lời đúng được 2 điểm, nếu nhóm nào đưa ra câu trả lời hoặc câu hỏi chậm sẽ bị trừ điểm. Hết thoèi gian nhóm nào được nhiều điểm là nhóm đó thắng.

3.Củng cố. Dặn dò.

- Gọi hs nêu lại các sự kiện lịch sử đã học.

+ Hãy kể về chiến công của 1 trong 7 anh hùng trên mà em biết?

- Dặn học sinh ôn lại các kiến thức

Châu.

+ Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.

+ Ngày 3-2 -1930.

+ Ngày 2-9-1945.

+ … “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.

+ Các nước đế quốc và thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng.Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp bị đình đốn, nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người, hơn 90%

đồng bào ta không biết chữ…

- HS chơi.

- Có 7 anh hùng được Đại hội bầu chọn ...

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT 20: ÔN LUYỆN VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU

(18)

1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.

2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

3.Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra: (3’)

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?

+ Thế nào là từ tráu nghĩa?

- GV nhận xét đánh giá.

II.Bài mới:

1.Giới thiệu - Ghi đầu bài.

2. Thực hành

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1: (10’) Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:

a) Có mới nới cũ.

b) Lên thác xuống gềnh.

c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.

d) Miền Nam đi trước về sau.

e) Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.

- GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu.

Bài tập 2: (10’) Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được.

a) Rét.

b) Nóng.

Bài tập 3: (10’) Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng:

Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó

- HS trình bày.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Bài tập 1: Lời giải:

a) Có mới nới cũ.

b) Lên thác xuống gềnh.

c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.

d) Miền Nam đi trước về sau.

e) Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.

- HS suy nghĩ trả lời.

Bài tập 2: Lời giải:

a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng…

Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng.

b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập…

Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu.

Bài tập 3:

Lời giải:

Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó

Chiều in ngiêng chên mảng núi xa

(19)

Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về 4. Củng cố dặn dò. (5’)

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về

- xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở.

- HS lắng nghe và thực hiện.

...

HĐNGLL- VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 5: TÔN TRỌNG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết tôn trọng người điều khiển giao thông.

2. Kĩ năng:

- Biết cách chấp hành các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

3. Thái độ:

- Học sinh thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng quy định của người điều khiển giao thông.

- Học sinh có ý thức tôn trọng người điều khiển giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:- Tranh, ảnh có người điều khiển giao thông.

2. Học sinh:- Sách văn hóa giao thông lớp 5.

- Sưu tầm một số tranh ảnh khi tham gia giao thông trên đường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm:

- H: Bạn nào đã được nhìn thấy người điều khiển giao thông?

- H: Người điều khiển giao thông các em nhìn thấy là ai?

- H: Em và người thân có chấp hành lệnh của người điều khiển giao thông không?

- GV không nhận xét đúng sai, đưa ra một số hình ảnh có người điều khiển giao thông. Vậy người điều khiển giao thống giúp người tham gia giao thông những gì.

Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện.

2. Hoạt động cơ bản: Tôn trọng người điều khiển giao thông.

- GV đưa ra hình ảnh minh họa cho câu chuyện và kể mẫu câu chuyện/ 20.

- GV nêu các câu hỏi:

H: Dấu hiệu để nhận biết người điều khiển giao thông là gì?

- Trả lời theo ý kiến cá nhân

- Trả lời theo sự trải nghiệm của mình? ( Cảnh sát giao thông, thanh niên tình nguyện,…)

- Trả lời tùy theo sự trải nghiệm của mình có thể đúng hoặc sai - Quan sát + lắng nghe

- 1 HS kể mẫu, lớp đọc thầm - Lắng nghe yêu cầu

(20)

H: Theo em, việc cô gái không thực hiện theo yêu cầu của người điều khiển giao thông là đúng hay sai? Tại sao?

H: Tại sao chúng ta phải tôn trọng người điều khiển giao thông?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. (3’)

- Gọi các nhóm trình bày - Gọi các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý:

Khi tham gia giao thông trên đường phải thực hiện đúng luật giao thông, cần chấp hành yêu cầu của người điều khiển giao thông. Để đảm bảo an toàn giao thông cho tất cả mọi người.

- Kết luận:

Những người điều khiển giao thông

Giữ yên đường phố, em không coi thường Chấp hành trên mọi ngả đường

An ninh trật tự phố phường yên vui.

3. Hoạt động thực hành:

* Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong sách/21 - GV đưa ra hình ảnh minh họa

+ Tranh có người điều khiển giao thông.

+ Tranh không có người điều khiển giao thông

- Yêu cầu HS nêu ý kiến cá nhân về hai bức tranh.

- Nhận xét: Khi có người điều khiển giao thông, các phương tiện đi đúng, tránh xảy ra ùn tắc, va chạm.

* Hãy ghi Đ vào hình ảnh thể hiện hành động đúng, S vào hình ảnh thể hiện hành động sai.

- GV cho HS quan sát 4 bức tranh

- YC HS thực hiện điền Đ/ S bằng bút chì vào SGK

- GV kiểm tra bằng hình thức trò chơi: “Ai đúng, ai sai”

+ YC cả lớp hoạt động: GV đưa từng bức tranh, nếu hành động đúng đưa thẻ xanh, hành động sai đưa thẻ đỏ.

+ Sau mỗi bức tranh GV giải thích.

- Tranh 1 Đúng: Khi tay phải của CSGT giơ về phía trước: báo hiệu cho người tham

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày - Bổ sung

- Lắng nghe

- Đọc lại phần ghi nhớ

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát

- HS nêu ý kiến cá nhân - Lắng nghe

- Quan sát

- Cá nhân HS trả lời vào SGK - Tham gia trò chơi

- Lắng nghe

(21)

gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển dừng lại, người đi ở phía trước người điều khiển chỉ được rẽ phải, người đi ở phía bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.

- Tranh 2: Sai vì người ĐK đưa tay phải về phía trước nhưng người tham gia giao thông bên phải không dừng lại.

- Tranh 3: Đúng. Khi người ĐK dơ tay thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng đều phải dừng lại.

- Tranh 4: Sai. Vì người Đk dơ tay thẳng đứng nhưng người tham gia giao thông vẫn tiếp tục đi không dừng lại.

* Kết luận:

Chấp hành và tôn trọng Người điều khiển giao thông Là ý thức, tấm lòng

Của người công dân tốt.

4. Hoạt động ứng dụng

- GV cho 1 HS đọc câu chuyện

- H: Theo em, đề nghị của Thư là đúng hay sai? Tại sao?

- Cho HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV mở rộng:YC HS đóng vai lại câu chuyện và đưa ra đoạn kết cho câu chuyên.

- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội sẽ thảo luận phân vai trong thời gian 3’.

- Gọi 2 đội đóng vai

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý:

Cảnh sát giao thông Hay người điều khiển Cùng chung trách nhiệm Hướng dẫn, chỉ đường Lưu thông phố phường Xe đi đúng hướng.

- Đưa đoạn phim nêu lên ý nghĩa của người điều khiển giao thông (Nếu có GAĐT) 5. Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS trải nghiệm lại thực tế thông qua trò chơi “Tham gia giao thông”

- GV sẽ là người điều khiển giao thông tại ngã tư, 8 HS sẽ ở 4 hướng. Mỗi hướng 2 HS.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe, nhắc lại

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trả lời - Lắng nghe

- Tham gia đóng vai.

- HS đóng vai

- Lắng nghe, nhắc lại

- Hiểu được tầm quan trọng của người điều khiển giao thông. Cần tôn trọng người điều khiển giao thông.

- Tham gia trò chơi

(22)

- GV sẽ điều khiển bằng hình thức đưa tay ra hiệu, HS sẽ tham gia giao thông. Lớp sẽ nhận xét bạn nào đi đúng, bạn nào đi sai.

(Nếu tổ chức dưới sân cần chuẩn bị phương tiện tham gia giao thông).

- GV liên hệ giáo dục thái độ tôn trọng người điều khiển giao thông.

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

*********************************************

Ngày soạn: 26/12/2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 03/ 01/2019

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 33: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: HS viết được một lá đơn theo yêu cầu.

2. Kiến thức: HS biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.

* GDKNS:

- Ra quyết định giải quyết vấn đề

- Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc

3. Thái độ: HS biết thể hiện thái độ, tình cảm chân thật trong khi viết và trình bày đơn.

* GDQTE: Quyền được tham gia ý kiến, trình bày nhu cầu nguyện vọng của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KT bài cũ: (3’)

- Đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện

Giáo viên nhận xét đánh giá.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) “Ôn tập về viết đơn”

2. Giảng bài:

a/ Hđộng 1: (15’) Điền ND vào lá đơn in sẵn.

Bài 1: Gọi hs đọc yc, ndung của bài tập - GV gợi, hướng dẫn hs điền đúng vào mẫu đơn in sẵn .

- Cho hs làm bài vào VBT

- Gọi một số hs đọc lá đơn đã hoàn thành

- GV nhận xét, sửa sai cho hs.

- Học sinh đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện

- HS lắng nghe.

Bài 1:

- Hs đọc yêu cầu, nội dung của bài tập - Điền mẫu đơn vào VBT

- Học sinh lần lượt trình bày lá đơn đã hoàn thành

- Cả lớp nhận xét và bổ sung.

(23)

b/ Hoạt động 2: (17’) Thực hành viết đơn

Bài 2. Gọi hs đọc đề, nêu nội dung, y/cầu.

Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của BT Giáo viên hướng dẫn hs viết đơn vào vở.

Cho một số hs đọc bài làm trước lớp Nhận xét kết quả làm bài của học sinh.

+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.

+ Những thiếu sót hạn chế.

- Giáo viên thu nhận xét 1 số bài.

- Gv hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.

3. Củng cố. Dặn dò (3’)

+ Nêu nội dung chính- những phần chính của một lá đơn?

* QTE:Trẻ em có quyền gì ?

* GDKNS:Ra quyết định giải quyết vấn đề. Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc

- Giáo viên nhắc nhở học sinh chưa hoàn thành lá đơn về nhà làm lại cho hoàn chỉnh.

Bài 2.

- Thực hành viết đơn vào vở bài tập.

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hồng Thái Tây, 18/12/2017 ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng …

Em tên là: Trần Hồng Phong Sinh ngày: 3 / 1/ 2004

Quê quán: Hồng Thái Tây- ĐT - QN Học sinh lớp 5A

Em làm đơn này kính đề nghị cô xét cho em được học môn Tiếng Anh theo chương trình tự chọn.

-1 số hs đọc lá đơn trước lớp.

- Lớp NX

- Học sinh lắng nghe lời nhận xét của thầy cô.

- 1 số hs đọc lá đơn hay

Quyền được tham gia ý kiến, trình bày nhu cầu nguyện vọng của bản thân.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

TOÁN

TIẾT 84: BIẾT SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ HỖ TRỢ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết sử dụng máy tính vào giải các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

* Giảm tải: Thay yêu cầu: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm bằng Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.

- Không làm bài 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(24)

1/ GV: Ghi sẵn bảng bài tập1 2/ HS: Máy tính bỏ túi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KTBC: (5’) Gọi hs lên bảng làm lại

bài 1 tiết trước.

- Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả - Nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.

2. Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện theo máy tính bỏ túi.

* Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.

- Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính theo máy tính bỏ túi.

+ Bước 1: Tìm thương của.

7:40 =

+ Bước 2: nhân thương đó với 100, viết thêm kí hiệu % vào bên phải số tìm được.

- Giáo viên chốt lại cách thực hiện.

* Tính 34% của 56.

- Cho hs tính, nêu kết quả

- Giáo viên : Ta có thể thay cách tính trên bằng máy tính bỏ túi.

* Tìm 65% của nó bằng 78.

- Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên máy.

- Nhận xét, kết luận

2. HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính bỏ túi.

Bài 1. (10’) Gọi hs đọc đề bài toán.

- 2 HS sử dụng máy tính để làm.

126,45 + 796,892 = 923,342 352,19- 189,471= 162,719 - Lớp nhận xét.

- Học sinh nêu cách thực hiện.

- Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập phân 3 chữ số).

- Nhân kết quả với 100 , viết % vào bên phải thương vừa tìm được.

- Học sinh bấm máy:7:40 % = 17,5%

- Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện).

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh nêu cách tính như đã học.

56  34 : 100 = 19,04 - Hs tính bằng máy tính bỏ túi 56  34%= 19,04

- Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính.

- Nêu cách thực hành trên máy.

- Học sinh nêu cách tính.

78 : 65  100=120

- Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ túi.

78 : 65%

* Vậy số cần tìm là 120

Bài 1.

(25)

- Gọi hs nêu kết quả, nêu cách làm, nhận xét, kết luận.

Bài 2: (10’) Gọi hs đọc đề bài.

- Hướng dẫn hs đổi số kg thóc ra tạ - Gọi hs nêu kết quả,nêu cách làm.

Bài 3. giảm tải

3. Củng cố- Dặn dò: (3’)

- Biết tỉ số phần trăm của một số muốn tìm số đó ta làm thế nào ?

Dặn học sinh chuẩn bị bài: Hình tam giác

- HS đọc đề và thảo luận theo cặp điền kết quả:

Trường Số hs

Số hs nữ

Tỉ số% của số hs nữ và tổng số hs

An Hà 612 311 50,81%

An Hải 578 294 50,86%

An Dương 714 356 49,85%

An Sơn 807 400 49,56%

- Lấy 311 : 612 × 100 = 50,81 (lấy 2 chữ số ở phần thập phân)

Bài 2

- HS đọc đề thảo luận cặp, nêu kết quả.

Thóc (kg) Gạo (kg)

100 69

150 103,5

- Đổi 150 kg = 1,50 tạ; lấy 1,50 × 69 = 103,5 kg.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

...

KHOA HỌC

TIẾT 33 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :

1. Kiến thức: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh các nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng, nhớ lại kiến thức nêu được đặc điểm, công dụng, tính chất của nội dung các bài đã học.

3. Thái độ: Rèn luyện tính tự giác học bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo, tơ sợi?

N.xét

2. Bài mới.(30')

HĐ1 . Làm việc với phiếu giao bài.

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:

- Đặc điểm giới tính.

- Một số HS nêu

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.

(26)

- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.

* Cách tiến hành.:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- HS làm các bài tập trong SGK trang 68 vào phiếu giao bài.

Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- GV - HS nhận xét bổ sung.

HĐ2:. Làm việc với phiếu giao bài.

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.Các nhóm trao đổi thảo luận để hoàn thành bảng.

Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ xung.

Câu1: Chọn 4 vật liệu đã học và hoàn thành bảng sau:

Tên vật liệu

Đặc điểm / tính chất

Công dụng Sắt

Đồng Nhôm Đá vôi

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

a. Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tầu hoả người ta sử dụng vật liệu nào?

A. Nhôm B. Đồng C. Thép D. Gang b. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?

A. Gạch B. Ngói C. Thuỷ tinh c. Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào?

A. Sắt B. Đồng C. Đá vôi D. Nhôm d. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?

A. Tơ sợi B. Cao su C. Chất dẻo

Phiếu học tập

Câu1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường máu?

-AIDS, sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não.

Câu2: Đọc yêu cầu của bài tập ở mục Quan sát tranh trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau:

Thực hiện theo

chỉ dẫn trong

hình

Phòng tránh

được bệnh

Giải thích

H1.Nằm màn

sốt xuất huyết H2.Rửa

tay...

viêm gan A H3.Uống

nước..

bệnh đường t/h H4.Ăn

chín

ngộ độc thức ăn

a, Khoanh vào C

b,Khoanh vào A

c, Khoanh vào C

d, Khoanh vào A

- Đại diện các nhóm trả lời

(27)

Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- GV - HS nhận xét bổ sung.

HĐ3: Trò chơi “Đoán chữ “..

* Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “ Con người và sức khoẻ”

* Cách tiến hành:

Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn Gv tổ chức chơi theo nhóm.

- GV phổ biến luật chơi và giao nhiệm vụ mỗi nhóm.

Bước 2: Các tổ thi “ Đoán chữ”.

- Các nhóm nghe nội dung giơ thẻ nêu câu trả lời.

- Quản trò theo dõi nhận xét đội thắng cuộc.

- GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò.(5') - Nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS cbị giấy kiểm tra giờ sau kiểm tra.

nội dung thảo luận.

-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Đại diện các nhóm trả lời

1. Sự thụ tinh

2. Bào thai (Thai nhi) 3. Dậy thì

4. Vị thành niên 5. Trưởng thành 6. Già

7. Sốt rét

8. Sốt xuất huyết 9. Viêm não 10. Viêm gan A

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 34: ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức. - Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.

- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)

2.Kĩ năng: Xác định đúng các thành phần chủ ngữ ,vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.

3.Thái độ:- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.KT Bài cũ: (3’)

- Gọi vài học sinh đọc mẫu đơn bài tập 2 tiết trước.

- Giáo viên nhận xét.

II. Bài mới: “Ôn tập về câu ”.

1. Hđộng 1: (10’) Củng cố kiến thức về câu

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?

- Tương tự cho các kiểu câu:

- Học sinh đọc mẫu đơn bài tập 2 tiết trước.

- Câu hỏi dùng để hỏi về diều chưa biết. Nhận biết bằng dấu hiệu là có dấu chấm hỏi ở cuối câu.

- Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu, hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư tình cảm .Nhận biết bằng dấu hiệu cuối câu có dấu chấm hoặc dấu 2 chấm.

- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. Nhận biết bằng dấu hiệu cuối câu có dấu chấm than, hay

(28)

kể, cảm, khiến

- GV chốt kiến thức và dán lên bảng nội dung ghi nhớ đã

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn