• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập địa lý 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập địa lý 8"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỊA 8 Câu 1: Dân cư khu vực Nam Á chủ yếu theo hai tôn giáo là

A. Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo. B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

C. Hồi giáo và Phật giáo. D. Ấn Độ giáo và Phật giáo.

Câu 2: Vùng Đông Á có những sông lớn như

A. sông Lê Na,sông A mua, sông Nin. B. sông Ấn, sông Hằng, sông X rê Pốc.

C. sông Hoàng Hà, sông Trường Giang. D. sông Nin ,sông Hoàng Hà.

Câu 3: Ở châu Á chủng tộc Ô-xtra-lô-it phân bố chủ yếu ở khu vực

A. Đông Á và Nam Á. B. Đông Á và Đông Nam Á.

C. Đông Nam Á và Nam Á. D. Tây Nam Á và Trung Á.

Câu 4: Cảnh quan phát triển chủ yếu ở khu vực Nam Á là A. rừng nhiệt đới ẩm, hoang mạc và thảo nguyên.

B. rừng nhiệt đới ẩm, xavan và hoang mạc.

C. xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

D. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

Câu 5: Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á?

A. Sông Ấn . B. Sông Ti-grơ. C. Sông Hằng. D. Sông Bra-ma-pút Câu 6: Các núi và sơn nguyên cao Châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Vùng trung tâm Châu Á B. Vùng phía Bắc Liên Bang Nga C. Vùng phía Nam Ấn Độ D. Vùng phía Đông Bắc Trung Quốc Câu 7: tôn giáo lớn ra đời ở Tây Á là:

A. Phật giáo và Ấn Độ B. Ki-tô giáo và Hồi giáo C. Ấn Độ giáo và Hồi giáo D. Phật giáo và Ki-tô giáo Câu 8: Nước ở châu Á có GDP bình quân đầu người thấp nhất hiện nay là:

A. Việt Nam B. U- dơ – bê- ki- xtan C. Lào D. Xi – ri

Câu 9: Các ngành kinh tế ở Nam Á được sắp xếp theo tỉ trọng từ lớn đến bé (năm 2001) lần lượt là:

A. Nông – lâm – thủy sản, dịch vụ, công nghiệp – xây dựng B. Công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, nông – lâm – thủy sản C. Dịch vụ, công nghiệp – xây dựng, nông – lâm – thủy sản D. Dịch vụ, nông – lâm – thủy sản, công nghiệp – xây dựng Câu 10: Nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới là:

A. Nhật Bản, Đài Loan B. Hàn Quốc, Đài Loan C. Hàn Quốc, Trung Quốc D. Trung Quốc và Nhật Bản Câu 11: Nửa phía tây phần đất liền Trung Quốc không phải là nơi có:

A. Khí hậu quanh năm khô hạn

B. Mùa đông có gió mùa Tây Bắc, mùa hạ có gió mùa Đông Nam C. Chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc D. Gió mùa từ biển không xâm nhập vào được

Câu 12: Nhịp điệu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn của

A. địa hình. B. đất đai. C. nguồn nước. D. gió mùa.

Câu 13: Những đồng bằng lớn phân bố ở phía Đông của châu Á là

A. Trung Ấn , Tùng hoa , Lưỡng Hà. B. Ấn Hằng , Hoa Bắc, Hoa Trung.

C. Tây Xibia, Tùng Hoa , Hoa Trung. D. Tùng Hoa , Hoa Bắc , Hoa Trung.

Câu 14: Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với những châu lục sau A. châu Âu, châu Mỹ. B. châu Âu, châu Phi.

GV: Hoàng Thanh Dung Trường THCS Đặng Xá

(2)

C. châu Âu, châu Đại Dương. D. châu Mỹ, châu Đại Dương.

Câu 15: Các đới khí hậu châu Á có sự phân hóa từ Bắc đến Nam theo thứ tự A. cực và cận cực; ôn đới; cận nhiệt, nhiệt đới; xích đạo.

B. ôn đới; cực và cận cực; cận nhiệt, nhiệt đới; xích đạo.

C. cận nhiệt, nhiệt đới; xích đạo; ôn đới; cực và cận cực.

D. cực và cận cực; ôn đới; nhiệt đới; cận nhiệt; xích đạo.

Câu 16: Dãy núi được coi là ranh giới tự nhiên giữa châu Á và châu Âu là dãy núi nào?

A. Dãy Đại Hưng An B. Dãy An-tai. C. Dãy U-ran. D. Dãy Himalaya.

Câu 17: Sông ngòi ở Bắc Á có giá trị lớn về:

A. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản B. Giao thông

C. Du lịch D. Thủy lợi

Câu 18: Đồng bằng nào sau đây ở Tây Nam Á?

A. Châu thổ sông Mê Công B. Hoa Bắc C. Lưỡng Hà D. Châu thổ sông Nin Câu 19: Cảnh quan nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á?

A. Rừng cận nhiệt đới ẩm B. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng C. Xa van và cây bụi D. Hoang mạc và bán hoang mạc Câu 20: Những nước ở châu Á có ngành dịch vụ phát triển cao là:

A. Trung Quốc, Xingapo, Thái Lan B. Thái Lan, Malaixia, Trung Quốc C. Nhật Bản, Xingapo, Hàn Quốc D. Nhật Bản, Xingapo, Trung Quốc

* TỰ LUẬN

1. Ôn tập khu vực Nam Á - Đặc điểm tự nhiên

- Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội 2. Ôn tập lại kĩ năng vẽ biểu đồ Tròn.

GV: Hoàng Thanh Dung Trường THCS Đặng Xá

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3 Trang 24 Tập Bản Đồ Địa Lí: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng. + Đây là địa bàn cư trú của các

LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ - Vị trí tiếp giáp:.. + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc -> Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh

- Do điều kiện tự nhiên của vùng nhiều đồi núi nên thế mạnh chính trong nông nghiệp của vùng là trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. + Nhân dân

Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới đã được UNESCO công nhận - Đời sống dân cư, đặc biệt là vùng cao, biên giới, hải đảo còn gặp nhiều khó khăn. - Tỉ lệ hộ nghèo hơn

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh qua các năm. + Công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên của vùng. + Công nghiệp nhẹ với quy mô vừa và

- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa => Khai thác không chú trọng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ làm

Bài 1 trang 69 sgk Địa lí lớp 9: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh tiêu biểu của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu

Cơ cấu GDP của ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm tỉ trọng thấp nhất..