• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3: (1 điểm) Cho hệ phương trình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 3: (1 điểm) Cho hệ phương trình"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Hưng Thành Kiểm tra

Lớp: 9 Môn: Toán 9

Họ và tên: ………...…….

Điểm Lời phê của giáo viên

Đề Bài 1: (1 điểm)

Giải các hệ phương trình:

a)

5 2

4 2

3

y x

y x

b)

5 3

6

3 2

4

y x

y x

c)

10 6

4

5 3 2

y x

y x

d)

5 2

0 2

y x

y x

Bài 2: (1 điểm)

Cho hàm số y = ax2. Xác định hệ số a trong các trường hợp sau : a. Đồ thị của nó đi qua điểm A(3 ; 12) ;

b. Đồ thị của nó đi qua điểm B(-2 ; 3).

Bài 3: (1 điểm)

Cho hệ phương trình:

8 9 4

my x

y mx

a) Giải hệ phương trình khi m = 1

b) Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3)

c) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm Bài 4: (1 điểm)

Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3.

Tìm giá trị của m và k để đồ thị của các hàm số là:

a) Hai đường thẳng song song với nhau.

b) Hai đường thẳng cắt nhau.

c) Hai đường thẳng trùng nhau.

Bài 5: (1 điểm)

Cho hàm số y = ax2 (P)

a) Tìm a biết đồ thị (P) đi qua A(1 ; 2) b) Vẽ đồ thị (P) với a vừa tìm được Bài 6: (1 điểm)

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hàm số y =  x2 có đồ thị là (P) a) Khi nào thì hàm số trên đồng biến, nghịch biến? Vì sao?

b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số

Bài 7: (1 điểm) Cho (O; 5cm) và điểm M sao cho OM = 10cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Tính góc ở tâm do hai tia OA và OB tạo ra.

Bài 8: (1 điểm) Cho tam giác đều ABC, vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại D và AC tại E.

So sánh các cung BD, DE và EC.

Bài 9: (2 điểm)

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ hai dây AM và BN song song với nhau sao cho sđ cung BM < 900. Vẽ dây MD song song với AB. Dây DN cắt AB tại E. Từ E vẽ một đường thẳng song song với AM cắt đường thẳng DM tại C. Chứng minh rằng:

a) AB ^ DN

b) BC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bài làm

...

...

...

...

(2)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GIỜ HỌC KẾT THÚC GIỜ HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ2. CẢM ƠN QUÝ

Từ điểm M trên cạnh BC vẽ các đường thẳng song song với AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự tại D và E.. Ba đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Bước 2: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với đường

- Qua ba điểm cho trước không phải lúc nào cũng xác định được một đường thẳng (chỉ xác định được đường thẳng khi ba điểm đó thẳng hàng). a) Hai đường thẳng không có

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường