• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề luyện thi THPT quốc gia đề 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề luyện thi THPT quốc gia đề 5"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

ĐỀ TỰ LUYỆN THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014- 2015 Môn: TOÁN

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu I: (2 điểm) Cho hàm số 2 2

1 y x

x

(C) 1*. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đthị (C).

2*. Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A, B . Câu II: (1 điểm)

1*.Giải phương trình: cos 2x3sinx 2 0 2*.Tìm phần ảo của z biết: z3z

2i

 

3 2i

Câu III*: (0,5điểm) Giải phương trình: 25x3.5x100

Câu IV (1 điểm) Giải phương trình : 4 2 10

2x 39x37

4x2 15x33

Câu V*: (1 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y ex1 ,trục hoành, x = ln3 và x = ln8.

Câu VI: (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi ; hai đường chéo AC = 2 3a, BD = 2a và cắt nhau tại O; hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SAB) bằng 3

4 a , tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

Câu VII (1 điểm)

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB:

x - y - 2 = 0, phương trình cạnh AC: x + 2y - 5 = 0. Biết trọng tâm của tam giác G(3; 2).

Viết phương trình cạnh BC.

Câu VIII* (1 điểm)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1: 1 1 1

2 1 1

x y z

;

d2: 1 2 1

1 1 2

x y z và mặt phẳng (P): x - y - 2z + 3 = 0. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng , biết  nằm trên mặt phẳng (P) và  cắt hai đường thẳng d1 , d2 .

Câu IX: Giải phương trình Cxx2Cxx1Cxx2 Cx2x23 (Cnk là tổ hợp chập k của n phần tử) Câu X: (1 điểm) Cho x,y  R và x, y > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của

3 3

 

2 2

( 1)( 1)

x y x y

P x y

….. Hết ….

(2)

2

ĐÁP ÁN

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

I-1 (1 đ)

Tập xác định D = R\- 1

Sự biến thiên:

-Chiều biến thiên: ' 4 2 0, ( 1)

y x D

x   

.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ; - 1) và (- 1 ; + ).

- Cực trị: Hàm số không có cực trị.

0,25

- Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tiệm cận:

2 2 2 2

lim 2 ; lim 2

1 1

x x

x x x x

. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang.

1 1

2 2 2 2

lim ; lim

1 1

x x

x x x x

   

. Đường thẳng x = - 1 là tiệm cận đứng.

0,25 -Bảng biến thiên:

x - - 1 +

y’ + + y

+ 2

2 - 

0,25

Đồ thị:

-Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm (1;0) -Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;- 2) - Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là giao điểm hai tiệm cận I(- 1; 2).

0,25

I-2 (1 đ)

Phương trình hoành độ giao điểm: 2x2 + mx + m + 2 = 0 , (x≠ - 1) 0,5 d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt  PT(1) có 2 nghiệm phân biệt khác -1 

m2 - 8m - 16 > 0 0,25

y

x

2 y

= 2

x

= - 1 -

1 O 1 -

2

(3)

3 4 4 2

4 4 2 m

m

  

    0,25

II-1 (0,5đ)

cos 2x3sinx 2 0

2 2

1 2sin x 3sinx 2 0 2sin x 3sinx 1 0

         0,25

2 2 sin 1

2 ,

1 6

sin 2 5

6 2

x k

x

x k k

x

x k

 

 

 

  

 

 

     

  

 

  



0,25

II-2 (0,5 đ)

  

3

3 2 2 (1)

zz ii Giả sử z=a+bi

2 3

   

(1)  a bi 3a3bi  8 12i6ii 2 i 2 11 . 2 ii

0,25

4a2bi  4 2i 22i11i2 20i15 15

; 10

a 4 b

    . Vậy phần ảo của z bằng -10

0,25

III (0,5 đ)

25x3.5x10 0 52x3.5x100

Đặt t5 ,x t0

0,25 Phương trình trở thành:

2 2( )

3 10 0

5( ) t nhan

t t

t loai

       2 5x 2 log 25

t    x

Vậy phương trình đã cho có nghiệm xlog 25 .

0,25

IV (1d)

ĐK: x5. Pt 4 4

39x37

 

8 4 10 2 x

4x215x810 0,25

 

 

2

3 3

4 27 9 8(6 2 )

( 3)(4 27) 0 4 10 2

16 4 9 37 9 37

x x

x x

x x x

 

0,25

(4)

4 - TH1 x    3 0 x 3 (TMPT) - TH 2. x 3

pt 16 4 9 3 x3736

39x37

2 4 1610 2 x 4x270 0,25

3 36

2 4 1610 2 4 27 0

12 9 37 2

x x x

Do x5 nên 36 16 4.5 27 0 12 4

VT . Đẳng thức xảy ra  x 5

Vậy phương trình có 2 nghiệm là 3 và 5

0,25

V (1 d)

Diện tích ln 8

ln 3 x 1

S

e dx ; Đặt t ex  1 t2 ex  1 ex  t2 1

0,25 Khi x = ln3 thì t = 2 ; Khi x = ln8 thì t = 3; Ta có 2tdt = exdx 

2

2 1

dx t dt

t

0,25

Do đó 3 2 2 3 2

2 2

2 2

1 2 1

S t dt dt

t t

= 2 ln 1 3 2 ln 3 2

1 2

t t t

    

 

(đvdt)

0,5

VI (1 đ)

Từ giả thiết AC = 2a 3; BD = 2a và AC ,BD vuông góc với nhau tại trung điểm O của mỗi đường chéo.Ta có tam giác ABO vuông tại O và AO =

3

a ; BO = a , do đó A DB 600

Hay tam giác ABD đều.

Từ giả thiết hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên giao tuyến của chúng là SO  (ABCD).

0,25

(5)

5

Do tam giác ABD đều nên với H là trung điểm của AB, K là trung điểm của HB ta có DH AB và DH = a 3; OK // DH và 1 3

2 2

OK DH a  OK  AB  AB  (SOK)

Gọi I là hình chiếu của O lên SK ta có OI  SK; AB  OI  OI  (SAB) , hay OI là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB).

0,25

Tam giác SOK vuông tại O, OI là đường cao  12 12 12

2 SO a OI OK SO

Diện tích đáy SABCD 4SABO 2.OA OB. 2 3a2; đường cao của hình chóp

2 SO a. Thể tích khối chóp S.ABCD:

3 .

1 3

3 . 3

D D

S ABC ABC

V S SO a 0,5

VII (1 đ)

Tọa độ điểm A là nghiệm của HPT: - - 2 0

2 - 5 0 x y

x y

 

 A(3; 1) 0,25

Gọi B(b; b- 2)  AB, C(5- 2c; c)  AC 0,25

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên 3 5 2 9

1 2 6

b c

b c

  

    

5

2 b c

  . Hay B(5; 3), C(1; 2)

0,25 Một vectơ chỉ phương của cạnh BC là uBC  ( 4; 1).

Phương trình cạnh BC là: x - 4y + 7 = 0 0,25

VIII (1 đ)

Gọi A = d1(P) suy ra A(1; 0 ; 2) ; B = d2  (P) suy ra B(2; 3; 1) 0,25 Đường thẳng  thỏa mãn bài toán đi qua A và B.

0,25 Một vectơ chỉ phương của đường thẳng  là u(1;3; 1) 0,25 Phương trình chính tắc của đường thẳng  là: 1 2

1 3 1

x y z

0,25

IX (0,5d)

ĐK : 2 x 5

x N

 

 

Ta có CxxCxx1Cxx1Cxx2Cx2x23Cxx1Cxx11Cx2x23Cxx2Cx2x23

0,25

S

A

B K H C

O D I

3a

a

(6)

6 (5 x)! 2! x 3

    

0,25

X (1d)

Đặt t = x + y ; t > 2. Áp dụng BĐT 4xy  (x + y)2 ta có

2

4

xy t 0,25

3 2

(3 2) 1 t t xy t

P xy t

 

  . Do 3t - 2 > 0 và

2

4 xy t

  nên ta có

2

3 2

2 2

(3 2) 4 1 2 4

t t t t

P t

t t

t

 

 

0,25

Xét hàm số ( ) 2 ; '( ) 2 42;

2 ( 2)

t t t

f t f t

t t

f’(t) = 0  t = 0 v t = 4.

t 2 4 +

f’(t) - 0 + f(t)

+  +

8

0,25

Do đó min P =

(2;min) f t( )

 = f(4) = 8 đạt được khi 4 2

4 2

x y x

xy y

 

0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng đó thì luôn vuông góc với mặt phẳng kiaD.

Nếu một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với mặt phẳng kia thì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau.. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ

Kinh nghiệm: Muốn sử dụng được phương pháp này thì ta phải quan sát, phán đoán xem với đặc điểm đã cho của bài toán thì ta có thể xác định hoặc dựng được 2 đường

Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt tất cả các cạnh bên của hình chóp được gọi là hình chóp cụt đều.. Hai đáy của hình chóp cụt

Dựng đoạn AS vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD. a) Hãy nêu tên các mặt phẳng lần lượt chứa các đường thẳng SB, SC, SD và vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

H3- Học sinh quan sát hình ảnh của sợi dây dọi, mối quan hệ của sợi dây dọi và mặt đất... Trong thực tế quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng hiện hữu khắp

Tồn tại một mặt bên của hình chóp không phải là hình tam giác D.. Hình chóp có tất cả các mặt là hình

Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm