• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Bài 47: Một số dạng năng lượng| Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Bài 47: Một số dạng năng lượng| Kết nối tri thức"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 47: Một số dạng năng lượng I. Nhận biết năng lượng

- Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể nhận ra năng lượng nhờ các biểu hiện của nó.

Ví dụ:

Nhận biết quang năng khi nhìn thấy ánh sáng phát ra từ các nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn, đèn pin,…

Nhận biết động năng khi ta thấy vật đang chuyển động: người đi xe đạp, ô tô đang chạy…

II. Các dạng năng lượng

- Động năng: năng lượng mà một vật có do chuyển động.

(2)

Người đi xe đạp Ô tô đang chạy

- Thế năng hấp dẫn: năng lượng có được khi vật ở trên cao so với mặt đất (ngay cả khi vật không chuyển động).

Cánh diều trên bầu trời Em bé đang chơi cầu trượt

- Năng lượng hóa học (hóa năng): năng lượng sinh ra do phản ứng hóa học của các hóa chất.

Năng lượng được dự trữ trong đầu que diêm

Năng lượng được dự trữ trong pháo hoa

(3)

- Năng lượng điện (điện năng): năng lượng được tạo ra bởi dòng điện (cung cấp bởi máy phát điện, pin…)

Quạt điện Trạm phát điện năng lượng gió

+ Năng lượng ánh sáng (quang năng): năng lượng được phát ra từ các nguồn sáng (tự nhiên hoặc nhân tạo).

Mặt Trời đang chiếu sáng Đèn pin đang chiếu sáng - Năng lượng âm: năng lượng lan truyền từ các nguồn âm.

loa Chuông

- Năng lượng nhiệt (nhiệt năng): năng lượng được sinh ra từ các nguồn nhiệt.

(4)

Bóng đèn sợi đốt đang bật Bếp gas đang bật Ví dụ:

Khi em bé đang trượt cầu trượt, thì:

+ Em bé đang chuyển động: em bé có động năng.

+ Em bé ở trên cao so với mặt đất: em bé có thế năng hấp dẫn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn.Bấm công tắc bật đèn pin,mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ ánh đèn phát ra hay không..

- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.. Câu 10: Nhật thực toàn phần (hay một phần)

Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản úng hóa học( tạo ra các khí độc như NO, NO 2 , CO 2…. Vì vậy, cần

- Nghiêm túc quan sát theo nhóm với các nội dung được phân công để hoàn thành bài thu hoạch.. - Ghi chép lại các thông tin quan sát được theo yêu cầu của bài ngay tại chỗ

- Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác”.. Thả miếng nhôm

Trái Đất là hành tinh quay quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng - Vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh hành tinh, người ta nhìn thấy nó là nhờ

Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì: Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang

Với một chiếc ghế quay mượn ở văn phòng nhà trường, hãy thiết kế một hoạt động đóng vai nhằm chứng minh chuyển động người ta nhìn thấy được của Mặt Trời, của các