• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng| Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng| Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng I. Chuyển hóa năng lượng

Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

Ví dụ:

Xoa 2 bàn tay vào nhau. Động năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm

ấm bàn tay.

Tấm pin năng lượng Mặt Trời. Năng lượng ánh sáng của Mặt Trời đã

chuyển hóa thành điện năng.

II. Định luật bảo toàn năng lượng

- Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

Rót nước vào cốc nước đá. Nước đã truyền nhiệt năng cho đá làm đá tan.

- Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác”.

(2)

Ví dụ:

Khi quạt điện hoạt động, năng lượng được biến đổi từ điện năng thành cơ năng, nhiệt năng, quang năng và năng lượng âm.

Thả miếng nhôm đang nóng vào cốc nước lạnh, miếng nhôm truyền nhiệt năng cho nước làm nước nóng lên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh trưởng và phát triển của con gà: Cung cấp nguyên liệu và năng lượng để tổng hợp các chất cần thiết

- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa

Trong chu trình biến đổi của nước biển (từ nước thành hơi, thành mưa trên nguồn, thành nước chảy trên suối, sông về biển) có kèm theo sự biến đổi của năng lượng

Bài 59.3 trang 121 SBT Vật lí 9: Trong chu trình biến đổi của nước biển (từ nước thành hơi, thành mưa trên nguồn, thành nước chảy trên suối, sông về biển) có kèm

+ Năng lượng điện: Ta thấy năng lượng điện dễ dàng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác ví dụ như: điện năng chuyển hóa thành cơ năng trong khi sử dụng

- Trong quá trình đu, em bé chịu lực cản của không khi và va chạm vào không khí nên một phần năng lượng bị tiêu hao để thắng lực cản và tỏa nhiệt ra môi trường và không

- Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật

Trong mọi hoạt động, đều có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền năng lượng từ vật này sang vật khác..