• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

Môn: VẬT LÝ - LỚP 7 Ngày kiểm tra: …/11/2021 Thời gian làm bài: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm):

Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Nguồn sáng có đặc điểm:

A. Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. C. Phản chiếu ánh sáng.

B. Tự phát ra ánh sáng. D. Truyền ánh sáng đến mắt.

Câu 2. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước

A. lớn hơn vật. C. nhỏ hơn vật.

B. bằng vật. D. không đo được kích thước.

Câu 3. Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn có công suât nhỏ ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là:

A. Để cho lớp học đẹp hơn.

B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i=30o thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc:

A. i' = 60o. C. i' = 30o. B. i' = 45o. D. i' = 15o. Câu 5. Khi có nguyệt thực thì

A. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

B. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.

Câu 6. Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

II. TỰ LUẬN (7.0 điểm):

Câu 1: (3.0 điểm).

a, Đọc bài thơ sau và cho biết:

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi,

(2)

Đèo ngang nắng ánh dao gài thắt lưng.

Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.

(Việt Bắc - Tố Hữu) Trong bài thơ trên có những màu sắc nào? Những màu đó phát ra từ những vật nào? Khi nào mắt ta nhìn thấy màu của các vật đó?

b, Phát biểu nội dụng định luật phản xạ ánh sáng. Lấy ví dụ về việc ứng dụng định luật này trong thực tế.

Câu 2 : (3.0 điểm)

Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng rồi tính chiều cao của ảnh, khoảng cách từ gương đến ảnh ở hình 1

Hình 1 Câu 3: (1,0 điểm)

Hãy so sánh đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi ba gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm?

--Hết--

- Học sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh:... lớp:... SBD:...

Chữ kí giám thị:...

(3)

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: VẬT LÍ 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi phương án trả lời đúng 0.5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

B B C C A C

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(3.0 điểm)

a a

- Trong bài thơ trên có những màu sắc: xanh, đỏ, trắng.

- Những màu đó phát ra từ những vật + Ánh sáng màu xanh từ rừng cây.

+ Ánh sáng màu đỏ từ hoa chuối.

+ Ánh sáng màu trắng từ hoa mơ.

- Mắt ta nhìn thấy màu của các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

0.5đ

0.5đ 0.5đ

b b

+ Nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

+ Ví dụ:

- Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng

- Chiếu đèn vào gương ta sẽ nhận được tia phản xạ.

0.5đ 0.5đ

0.5đ

Câu 2 (3.0 điểm)

Vẽ ảnh bằng vật, cùng chiều, chú ý khoảng cách từ gương đến ảnh và từ vật:

- Chiều cao ảnh bằng chiều cao vật và bằng 3cm.

- Khoảng cách ảnh đến gương bằng vật đến gương và bằng 2cm.

1.5đ

0.75đ 0.75đ

(4)

Câu 3.

(1.0 điểm)

*So sánh đặc điểm ảnh ảo của một vật tạo bởi ba gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm:

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

Gương Phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm Ảnh ảo bằng

vật

- Ảnh ảo nhỏ hơn vật

- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

Ảnh ảo lớn hơn vật

0.5đ

0.5đ

Tổng 7.0đ

(*Lưu ý : Mọi cách giải đúng khác đều được điểm tối đa) --Hết--

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi nghe hiệu lệnh của cô, HS đứng đầu hàng của từng tổ chạy vào vòng tròn nhỏ lấy bóng chạy về đưa cho bạn thứ 2 và đứng vào vị trí cũ.. Trẻ thứ hai đón

1. Xác định P của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau:.. - Yêu cầu các nhóm thảo luận suy ra cách tiến hành TN xác định P của bóng đèn.. - GV chia

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Lắp được mạch điện sao cho khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì làm thay đổi độ sáng của bóng đèn lắp trong mạch đó, làm thí nghiệm

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Lắp được mạch điện sao cho khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì làm thay đổi độ sáng của bóng đèn lắp trong mạch đó, làm thí nghiệm

Phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, một số bóng đèn thông dụng: Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, compact, LED..

Chia lớp thành các nhóm như trên, phát dụng cụ cho học sinh để thực hành lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn4. Giáo viên theo dỏi, kiểm tra uốn nắn những

Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi mình đã có được một vị trí nhất định trong xã hội.. 2/Tại sao phải

*Giáo dục đạo đức: Thông qua việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức trong bài học giúp học sinh biết vận dụng sử dụng hợp lí các thiệt bị, dụng cụ dùng điện có