• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 23

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 28/02/2018 Ngày giảng : 28/02/2018 Ngày duyệt : 07/05/2018

(2)

1.

2.

TUẦN 23

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 23

Ngày soạn: 23/2/2018 Ngày giảng: T2/26/2/2018 Tập đọc

T45: HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm  một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

-  GDHS yêu tiếng Việt, cảm nhận vẻ độc đáo, đặc sắc của hoa phượng II. ĐỒ DNG

GV: SGK, SGV. Tranh minh ha bài tp c.

HS: SGK.

III. HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn đ ịnh: (1’)

2. KTBC:(2’) Chợ Tết

- Gọi lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài  "

Chợ tết " và trả lời câu hỏi :

  + Người các ấp trong chợ trong khung cảnh đẹp như thế nào? 

 + Mỗi người đi chợ với dáng vẻ ra sao ?  + HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ - Nhận xét HS .  

3.Bài mới:(30’)     a) Giới thiệu bài:

- GV treo tranh  minh hoạ  và hỏi : - Tranh vẽ gì ?

 

- Bài " Hoa học trò " tả về vẻ đẹp của cây phượng vĩ  là một giống cây thường được trồng ở sân  các trường học , gắn viới kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường . Vì vậy , nhà thơ Xuân Diệu đã gọi đó là hoa học trò  . Qua cách miêu tả của tác giả các em sẽ thấy  vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó  .

   b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm  hiểu bài:       

       *  Luyện đọc:

- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.

     Đ1: Phượng…khít nhau

     Đ2: Nhưng hoa…bất ngờ vậy?

         

- Tranh vẽ  về một cây hoa phượng đang nở hoa đỏ rực cả một góc sân trường  .

- Lớp lắng nghe .  

             

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn  

   

- HS lắng nghe.

   

- Đọc thầm bài văn

- Trao đổi v trả lời các câu hỏi ở

(3)

1.

2.

Toán

T111: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Biết so sánh hai phân số.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5,9 trong các trường hợp đơn giản.

- Bài 1 (ở đầu trang 123 ) - Bài 2 (ở đầu trang 123 )

- Bài 1 a, c ( ở cuối trang 123 ), ( a chỉ cần tìm một chữ số ) - Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, yêu thích toán học.

II. ĐỒ DÙNG GV: SGK, SGV HS: SGK, bng con.

III. HĐ DẠY – HỌC      Đ3: còn lại.

- Phát âm: xoè ra, đậu khít nhau, mát rượi, chói lọi.

- Giải nghĩa từ: SGK/ 44       * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc thầm bài văn.

- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?

- Gọi HS trả lời.

- GV nhận xt v chốt lại ý: Phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò, được trồng nhiều ở các sân trường, nở vào mùa thi của học trò. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.

- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

 

- Màu của hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

- Ý nghĩa của bài là gì?

- GV chốt lại ý chính.

    * Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Cách thể hiện: đọc giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng ở một số từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng…

- Đoạn văn đọc: “Phượng không phải… đậu khít nhau”

- Gọi HS đọc nối tiếp.

4. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Nội dung chính của bài là gì?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bi: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

SGK/44 - HS trả lời.

         

- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt…như ngàn con bướm… Hoa phượng tạo cảm giác vừa buồn vừa vui… Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ…

- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ non -> tươi dịu -> đậm dần ->

rực lên.

 

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm v niềm vui của tuổi học trị.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

c ni tip, tìm cách th hin.

-

- Đọc nhóm đôi -> cá nhân.

   

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút )

- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập . - GV chữa bài và nhận xét

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu  

 

(4)

3. Bài mới:( 30’)

    3.1 Giới thiệu:  Nêu mục tiêu tiết học.

    3.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- GV y/c HS tự làm bài.

    

    + Hãy giải thích vì sao  

 

- GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại   

  Bài 2:

- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài

- GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1

   

Bài 1: (Ở cuôi trang 123 ) -  GV Y/c HS làm bài

- GV đặc từng câu hỏi và y/c HS trả lời  + Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vì sao?

   

 + Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao?

 

 + Điền số nào vào 75□ để 75□chia hết cho 9?

       

 + Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không ?

- GV nhận xét bài làm của HS Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi )

- Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài  trước lớp  

         

- HS lắng nghe  

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

 

  + Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số thì 9 < 11 nên

<; < 1;= ; >; 1<

   

- HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích

 a)       b)  

     

- HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi    + Điền các số 2;4;6;8 vào □ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết chia 5.Vì chiư những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5.

 + Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 7 + 5 = 12 chia hết cho 3

 + Để 75□  chia hết cho 9 thì 7 + 5 +□  phải chia hết cho 9; 7 + 5 = 12 ; 12 + 6 = 18; 18 chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào □  thì được số 756 chia cho 9.

+Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3.

   

- Ta phải so sánh các phân số  

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

a) Vì 5< 7 < 11 nên :< < vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:;;

b) Rút gọn các phân số ta có : ==

== ;     ==

vì< < nên <<

Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

;;

(5)

- -

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

II/ Các kỹ năng sống cơ bản :

K nng xác nh giá tr vn hoá tinh thn ca nhng ni công cng K nng thu thp và x lí thông tin …

III/  Phương tiện dạy học  . Sách giáo khoa .       IV/Hoạt động trên lớp

           

4. Củng cố dặn dò:( 2’ )

- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.

   

        Hoạt động của thầy              Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ:

2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Khám phá ) 3/ Kết nối :

HĐ1: Thảo luận nhóm  ( tình huống trang 34sgk)

GV nêu yêu cầu,nhiệm vụ cho các nhóm  

Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó .

HĐ2: ( Trình bày ý kiến)  Làm việc theo nhóm đôi       Bài tập 1/tr35:

GV nhận xét kết luận : Tranh 1,3 : Sai .       Tranh 2,4 : Đúng .  

HĐ3 :  Xử lí tình huống ( bài tập 2 sgk) GV kết luận : ( trang 46 sgv)

a ,Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này .

b , Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy lợi hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ .

Củng cố:  Vận dụng : biết giữ gìn các công

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS  

HS HĐ nhóm 1 HS đọc đề

Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp.

HS nhận xét trao đổi ý kiến , bổ sung …  

         

1 HS đọc đề nêu yêu cầu - Từng nhóm HS thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi,  tranh luận .  

- HS thảo luận  nhóm lớn .

- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung , tranh luận .

     

* 1-2 HS đọc ghi nhớ sgk .  

 

(6)

1.

2.

Ngày soạn: 24/2/2018

Ngày giảng: T3/27/2/2018          Toán

T112: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.

- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. Tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.

- Bài 2 ( ở cuối trang 123 ) - Bài 3 ( trang 124 )

- Bài 2 ( c, d )  ( trang 125 ) II. ĐỒ DÙNG

GV: SGK, SGV HS: SGK, bng con III. HĐ DẠY – HỌC trình công cộng?

Dặn dò:  bài tập 4 sgk ( điều tra theo mẫu)

     

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 111

- GV chữa bài, nhận xét 3. Bài mới: (30’)

     3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu      3.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 2:

- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp

     

- Nhận xét HS Bài 3:

- GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi:

    Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số  ta làm như thế nào ?

- Y/c HS làm bài  

           

   

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới  lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

         

- HS làm  bài vào vở:

 * tổng số học sinh của lớp là:

       14 + 17 = 31 ( học sinh )

* Số học sinh trai bằng  HS cả lớp

* Số HS gái bằng HS cả lớp.

 

- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét - Ta rút gọn phân số rồi so sánh  

   

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

==;        ==

== ;        ==

Vậy các phân số bằng là ; - HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài vào vở  

 

- Rút gọn các phân số đã cho ta có:

(7)

1.

2.

Chính tả

T23: CHỢ TẾT  ( Nhớ viết) I. MỤC TIÊU

- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dể lẫn ( BT2 ) -  GDHS yêu thích viết đúng, viết đẹp.

II. ĐỒ DNG

GV: 1 t phiu to vit ni dung BT2 HS: SGK

III. HĐ DẠY – HỌC  

Bài 2:  ( Trang 125 )  

 

Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài

         

- GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS

4. Củng cố dặn dò:( 2’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài  tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau : Phép cộng phân số.

==;==;==

- Qui đồng mẫu số các phân số:;;

==;==;==

* Ta có:<<

* Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé:;;

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đ ịnh: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Nghe viết: Sầu riêng Gọi 2 học sinh lên bảng viết – Lớp bảng con - Bút chì, chúc Tết, trút xuống, hàng chục, chim cút, khúc sông, cần trục

3 Bài mới:(30’)

    3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu khổ thơ (11 dòng đầu) viết của bài “Chợ Tết”

    3.2 Hướng dẫn học sinh nhớ-viết:

         a/ Đọc đoạn thơ viết - Lưu ý học sinh:

Cách trình bày thể thơ 8 chữ.

Chú ý những chữ dễ viết sai (ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, ngộ nghĩnh,…)          b/ Viết bài

         c/ Chấm chữa bài

    3.3  Hướng dẫn học sinh làm BT

           

- Đọc thầm (nhìn SGK)  

     

- HS lắng nghe  

  - Vở - KT chéo  

(8)

1.

2.

Luyện từ và câu

T45: DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1; mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2) -  GDHS có ý thức dùng đúng dấu gạch ngang và mục đích mình chọn.

II. ĐỒ DNG

GV: 1 t phiu to vit li gii BT1 (phn nhn xét); 1 t phiu vit li gii BT1 (luyn tp); 4 t phiu kh to hc sinh làm BT2.

HS: SGK

III. HĐ DẠY – HỌC

Bài 2: Các tiếng cần tìm: sĩ, Đức, sung, sao, bức

- Họa sĩ trẻ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh là đã công phu. Không hiểu rằng tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh.

4 Củng cố, dặn dò:(2’)

- Nhắc nhở một số lỗi học sinh còn mắc phải nhiều.

- Chuẩn bị: Nghe-viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- Làm việc theo nhóm đôi

Đọc thầm truyện vui -> điền đúng tiếng có âm đầu (s/ x), vần (ưc/ ưt).

Nói về tính khôi hài của truyện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Ổn  định: (1’)

2.. KTBC: (2’)        Mở rộng vốn từ : Cái đẹp

-Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc  những câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp .

+ Gọi 2 HS  lên bảng đặt  câu với một hoặc hai thành ngữ  vừa tìm được ở trên . -Nhận xét

3. Bài mới:(30’)   a. Giới thiệu bài:

  Ở các lớp 1 , 2 và 3  các em đã được học về các dấu câu như : dấu chấm , dấu phẩy , dấu dấu chấm hỏi , dấu chấm than , dấu hai chấm . Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thêm về một loại dấu câu khác đó là Dấu gạch ngang

  b. Phần nhận xét:

Bài 1: Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang.

 

- Gọi HS trả lời.

   

   

- HS trả bi  

         

-Lắng nghe.

         

- Làm việc nhóm đôi: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang.

- HS trả lời:

 a/ Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:

- Cháu con ai?

- Thưa ông, cháu là con ông Thư b/ Cái đuôi dài, bộ phận… sườn.

c/ Trước khi bật quạt, đặt quạt…

- Khi điện đã vào…

(9)

         

- GV nhận xét chung.

Bài 2:

- Cho HS làm việc cả lớp.

   

- Gọi HS trả lời - GV chốt lại:

 Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

 Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

 Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần bảo quản quạt điện được bền.

   c. Phần ghi nhớ:

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu

- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

- Phần chú thích trong câu.

- Các chú ý trong một đoạn liệt kê.

   d. Luyện tập:

 Bài 1:

Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi… -> (đánh dấu phần chú thích trong câu: bố Pa-xcan… tài chính.

“Những dãy tính… làm sao!” – Pa-xacn nghĩ thầm -> (đánh dấu phần chú thích trong câu, ý nghĩa của Pa-xcan.)

- Con hy vọng … con tính – Pa-xcan nói

=> Dấu thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan; Dấu thứ hai: đánh dấu phần chú thích (lời Pa-xcan nói với bố)

 Bài 2: Viết đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập.

- Lưu ý: Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: Đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.

Gv nhận xét   

4. Củng cố, dặn dò:(2’)

-Trong cuộc sống  dấu gạch ngang  thường

- Hằng năm, tra dầu mỡ…

- Khi không dùng, cất quạt…

- HS lắng nghe.

   

- Làm việc cả lớp

Suy nghĩ + tham khảo phần ghi nhớ -> nêu tác dụng của dấu gạch ngang của mỗi đoạn văn.

- HS trả lời - HS lắng nghe  

                   

- Đọc nội dung phần ghi nhớ.

           

- Làm việc nhóm đôi

Tìm dấu gạch ngang trong truyện: Quà tặng cha -> nêu tác dụng của mỗi dấu.

                     

- Làm việc cá nhân.

   

- Trình bày bài làm trước nhóm.     

(10)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH ĐẸP I. MỤC TIÊU: Giúp hs

- Coi xe đạp là bạn đồng hành.

- Có ý thức giữ gìn xe đạp của mình và của người thân.

- Biết bày tỏ ý kiến của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khoa học

dùng trong  loại câu  nào  ?

- Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài  Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.

                 

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

1. Ổn định 2. Bài mới

2.1- Hoạt động cơ bản.

Gọi hs đọc truyện “ Người bạn đồng hành”

? Lên lớp 4 Tuấn Và Tú được bố mẹ tặng món quà gì?

? Sau vài tháng sử dụng xe đạp của Tú thế nào?

? Tại sao sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới?

 

2.2 Hoạt động thực hành.

Gv treo tranh minh họa cho hs thảo luận theo nhóm đôi để bày tỏ ý kiến của mình.

Gv nhận xét.

2.3 Hoạt động ứng dụng

? hãy cho biết người thân trong gia đình em đã giữ gìn xe đạp như thế nào?

- Cho 2 hs đóng vai tình huống để hs dưới lớp xử lí.

3. Củng cố dặn dò.

Ở nhà em đã biết gìn giữ xe đạp của mình chưa?

Tại sao chúng ta phải gìn giữ xe của mình?

Nhận xét tiết học.

         

- Một chiếc xe đạp mới.

 

- Xe của Tú không được mới như trước nữa.

- Vì Tuấn coi xe như người bạn đồng hành nên giữ gìn và thường xuyên lau chùi nó.

 

Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến.

Các nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến.

Hs NX  

Hs bày tỏ ý kiến.

 

Quỳnh không nên làm theo lời Linh vì làm như vạy xe hỏng xe.

(11)

T45: ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU

1. Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng.

2. Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không  cho ánh sáng truyền qua.

 + Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.

3. Giáo dục HS ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG

         + HS chuẩn bị theo nhóm : Hộp giấy, đèn pin, tấm kính, nhựa trong    III.HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

+ GV gọi 2HS lên bảng, trả lời câu hỏi:

-H: Tiếng ồn có tác hại gì đến con người ?

-H: Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng ồn ?

+ GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới: (28’)

1. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

  Vật tự phát sáng và vật được phát sáng.

- YC HS quan sát hình 1,2 trong SGK ghi tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.

+ Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng.

Anh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả moi vât nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng.Vào ban đêm,vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua.

Còn mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng.

* Hoạt động 2:  Làm việc cả lớp.

Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

-H: Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?

 

-H: Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong?

- GV: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hạy đường cong ta làm thí nghiệm 1:

* Thí nghiệm 1:

- GV chiếu đèn vào 4 góc của lớp học:

-H: Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến những đâu?

 -H: Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong?

*GV kết luận: - Anh sáng đi theo đường thẳng đến được điểm dọi đèn vào.

 

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Lớp theo dõi và nhận xét.

             

- HS thảo luận cặp đôi và nêu kết quả làm việc:

+ Hình 1: Ban ngày.

- Vật tự phát sáng: Mặt trời.

- Vật được chiếu sáng: Bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng

+ Hình 2: Ban đêm.

- Vật tự  phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm.

- Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ….

   

- Do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.

- Truyền theo đường thẳng.

         

- Đến được điểm dọi đèn vào.

 

- Đi theo đường thẳng.

(12)

Ngày soạn: 25/2/2018 Ngày giảng: T4/28/2/2018 Toán

* Thí nghiệm 2:

- YC HS đọc thí nghiệm 1 SGK.

-H: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ? - YC HS làm thí nghiệm:

- Gọi HS trình bày kết quả.

-H:  Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?

* Kết luận: Anh sáng truyền theo đường thẳng .

* Hoạt động 3:

 Vât cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.

- YC HS làm thí nghiệm 2:

           

- YC các nhóm trình bày.

* Kết luận: Anh sáng truyền theo đường thẳng, có thể truyền qua các lớp không khí, nước, nhựa trong, thuỷ tinh. Anh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: tấm bìa, gỗ, … Ứng dụng tính chất này người ta chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được …

* Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân.

Mắt nhìn thấy vật khi nào ?

- Gọi HS đọc thí nghiệm 3 trang 91.

- YC HS trả lời câu hỏi theo SGK:

-H:  Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật khơng?

+ Khi đèn sáng bạn có nhìn thấy vật không? ta nhìn thấy vật .

+ Chắn mắt bạn bằng một quyển vở , bạn có nhìn thấy vật nữa không?

H- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ?

* Kết luận:  Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

-H: Anh sáng truyền qua các vật NTN?

-H:  Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ?

+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài. chuẩn bị bài: “Bóng tối”.

         

- HS trả lời theo suy nghĩ.

 

- HS làm thí nghiệm theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Anh sáng tuyền theo đường thẳng.

+ 2 em đọc

- HS làm thí nghiệm thảo luận nhóm , ghi tên vật vào 2 cột.

+ Vật cho ánh sáng truyền qua:

- Thước kẽ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh….

+ Vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở

…….

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.

 

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

+ Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.

+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật .  

+ Chắn mắt bằng một quyển vở ta không thấy …

+ Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.

+ HS nhắc lại.

   

- HS phát biểu.

 

- Lắng nghe ghi nhớ.

(13)

1.

2.

T113:   PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU        - Biết cộng hai phân số khác mẫu số.

 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.

 - HS khá giỏi làm bài 2

 - Rèn luyện được tính cẩn thận, yêu thích toán học.

II. ĐỒ DÙNG

GV: SGK, SGV. chun b mt bng giy hình ch nht có chiu 30 cm, chiu rng 10 cm, bút màu HS: Mi HS chun b mt bng giy hình ch nht có chiu 30 cm, chiu rng 10 cm, bút màu III. HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. Bài mới:  (35’)

    2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu     2.2 Thực hành trên giấy

- GV cho HS lấy băng giấy

- Hướng dẫn HS đôi 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau

- Hỏi: Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?

+ Tiếp hỏi: Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần?

     2.3  Cộng hai phân số cùng mẫu số - Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?

- GV y/c HS thực hiện phép tính  

- Hỏi: Em có nhận xét gì về tử số của 2 phân số  và so với tử số của phân số  trong phép cộng  ?

- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm ntn?

 

   2.4 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Y/c HS tự làm bài   

         

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS

Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi ).

- GV y/c HS phát biểu tính chất giao hoán            

- 8 phần bằng nhau;   ;    

-       

- Làm phép tính cộng  

      

- HS suy nghĩ phát biểu trước lớp  

     

- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số

   

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

a)  +==1    b)  + = = 2  

c)  + =      d) +==

   

- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng.

Thì tổng đó không thay đổi - HS làm bài

+==;    +==

   + =+

(14)

1.

2.

KỂ CHUYỆN

Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

K li c bng ngôn ng và cách din t ca mình câu chuyn, on chuyn ã nghe, ã c có nhân vt, ý ngha ca ngi cái p hay phn ánh cuc u tranh gia cái p vi cái xu, cái thin vi cái ác.

Hiu ý ngha câu chuyn, trao i c cùng vi các bn v ý ngha câu chuyn: Con ngi cn thng yêu, giúp nhau.

II – CHUẨN BỊ

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm ) Bảng lớp viết Đề bài.

III – CC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1– Kiểm tra bi cũ :  Con vịt xấu xí  ( 5’) -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện

-GV nhận xét 2 – Bài mới:

của phép cộng các số tự nhiên đã học - Y/c HS tự làm bài

- Hỏi: Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng đó có thay đổi không?

  Bài 3:

- Y/c HS đọc đề bài tóm tắc bài toán

- Hỏi: Muốn biết cả 2 ô tô chuyển được bao nhiêu phấn số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào ?

- Y/ c HS tự làm bài  

     

- GV nhận xét.

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài  tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau: Phép cộng phân số (tt)

- Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.

   

- 1 HS tóm tắc trước lớp

- Chúng ta thực hiện phép cộng phân số  

 

- HS làm bài vào vở        Bài giải

   Cả hai ô tô chuyển được  là:

       +  =  ( số gạo trong kho )       Đáp số :  số gạo trong kho  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Gioi thiệu bài :  Kể chuyện đ nghe đ đọc

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.

   

-Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý.

-Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt

   

-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

-Đọc gợi ý.

 

HS quan st

(15)

   

KHOA HỌC BÓNG TỐI I.Mục tiêu  Giúp HS :

 -Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.

 -Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.

 -Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

II.Đồ dùng dạy học  -Một cái đèn bàn.

 -Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS.

III.Các hoạt động dạy học trong SGK.

-Nhắc HS những truyện ngoài sách HS phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài HScó thể kể những truyện trong SGK đã học.

-Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện của mình.

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi.

-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-Cho hs thi kể trước lớp.

 

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được  ý nghĩa câu chuyện.

-GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (2’)

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

      Nghe    

HS nối tiếp giới thiệu  

    Nghe    

-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

HS bình chọn

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS

1.KTBC

-GV gọi HS lên KTBC:

 +Khi nào ta nhìn thấy vật ?

 +Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ?  +Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ?

 

-HS trả lời.

-Lớp bổ sung.

     

(16)

-GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới  *Giới thiệu bài:

-Cho HS quan sát hình 1 / 92 SGK và hỏi :  +Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ?

     

 +Bóng của người xuất hiện ở đâu ?  

 

 +Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng ? -Trong hình vẽ trên, Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng, còn bóng râm phía sau người gọi là bóng tối. Bóng tối xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào ? Các em sẽ tìm hiểu qua các thí nghiệm trong bài học hôm nay.

 ØHoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.

-GV mô tả thí nghiệm : Đặt 1 tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn.

-GV yêu cầu HS dự đoán xem:

 

 +Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?  

+Bóng tối có hình dạng như thế nào ?  

-GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.

-GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đoán có đúng hay không, chúng ta cúng tiến hành làm thí nghiệm.

-GV đi hướng dẫn từng nhóm. Lưu ý phải phá bỏ tất cả các pha đèn (tức là bộ phận phản chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn).

-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán.

-Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm.

-Để khẳng định kết quả của thí nghiệm các em hãy thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự.

 

-Goi HS trình bày.

 

     

-HS quan sát và trả lời :

 +Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời.

 +Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống.

 +Măt trời là vật chiếu sáng, người là vật đước chiếu sáng.

-HS nghe.

       

-HS lắng nghe.

   

-HS phát biểu dự đoán của mình. Dự đoán đúng là :

 +Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách.

 +Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách.

   

-HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện tượng.

       

-HS trình bày kết quả thí nghiệm.

 

-Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm.

-HS làm thí nghiệm.

-HS trình bày kết quả thí nghiệm:

 +Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.

 +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.

 +Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi

(17)

       

-GV hỏi :

 +Anh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đựơc không ?

 +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ?

 +Bóng tối xuất hiện ở đâu ?  +Khi nào bóng tối xuất hiện ?

-GV nêu kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.

 ØHoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.

-GV hỏi :

 +Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi

?

+Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ? -GV giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa, khi Mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng Mặt trời mọc ở phía Đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông.

-GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.GV đi hướng dẫn các nhóm.

-Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.

           

-GV hỏi :

 +Bóng của vật thay đổi khi nào ?  

 +Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?  

dịch đèn lại gần vỏ hộp.

-HS trả lời :

 +Anh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.

 +Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng.

 +Ở phía sau vật cản sáng.

 +Khi vật cản sáng được chiếu sáng.

-HS nghe.

       

-HS trả lời;

 +Theo em hình dạng và kích thước của vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.

 +HS giải thích theo sự hiểu biết của mình.

     

-HS nghe.

                 

-HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi.

-Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi. Khi đén chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái.

-HS trả lời :

 +Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

 +Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt

(18)

 

Lịch sử

T23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIU  - Giúp HS nêu được:

1. Đến thời Hậu Lê văn học và KH phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước.

2. Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.

3. Có ý thức gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG

 Phiếu học tập cho học sinh  - Tranh minh hoạ như SGK.

      - Sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời  Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

-GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.

 3.Củng cố

-GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.

4.Dặn dò

-Chuẩn bị bài tiết sau: dãy 1 mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2 chiếc cốc, tưới nước hàng ngày, 1 cây đặt ở nơi có ánh sáng, 1 cây đặt trong góc tối của gầm giường.  Dãy 2 gieo hạt đậu vào cốc và đắt cốc trong bóng tối có để 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp.

-Nhận xét tiết học.

vật gần với vật chiếu sáng.

-HS nghe.

     

-3 HS đọc.

     

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-H: Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?

-H: Thời Hậu Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?

-H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

- GV nhận xét cho điểm học sinh.

B. Dạy học bài mới: (28’)

1. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.

* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.

Văn học thời Hậu Lê

- Chia lớp thành nhóm 4. Phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm  hãy đọc SGK  thảo luận và hoàn thành phiếu.

 

- 3 em lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

                     

- Tiến hành làm việc theo nhóm.

+ Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập.

 

Tác giả Tác phẩm Nội dung

(19)

 

- Nguyễn Trãi  

-Vua Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn.

- Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc  

-Bình Ngô đại Cáo  

- Các tác phẩm thơ  

-Ức Trai thi tập - Các bài thơ

- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc.

- Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua.

- Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập.

- GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi:

-H: Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng gì?

+ GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm:

* Chữ hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán.

* Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng của chũ Hán. Việc sử dụng chữ Nôm ngày càng phát triển qua các tác phẩm của các tác giả, đặc biệt của vua Lê Thánh Tông, của Nguyễn Trãi,… cho thấy ý thức tự cường của dân tộc ta.

-H: Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này?

-H: Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì?

* Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê.

- GV đọc cho HS nghe một số đọan thơ, đoạn văn của các nhà thơ thời kì này.

   

* Hoạt động 2: (8’) Làm việc cá nhân.

Khoa học thời Hậu Lê.

- Yêu cầu HS đọc SGK (Tiếp theo)

+ Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng:

- Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

   

- Được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.

- HS lắng nghe.

                   

- Nối tiếp nhau kể trước lớp.

 

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp,

- Lớp nhận xét, bổ sung.

   

- HS nghe và một số em trình bày hiểu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được.

   

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- HS kể  

Tác giả Tác phẩm Nội dung

Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn thư

Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê.

(20)

1.

2.

Ngày soạn: 26/2/2018 Ngày giảng: T5/1/3/2018 Toán

T114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU

   - Biết cộng hai phân số khác mẫu số.

  - Bài tập cần làm: bài 1  ( a ,b,c ), bài 2 ( a ,b) ,

   - HS khá giỏi làm bài 3, các bài còn lại của  bài 1, bài 2.

   - Giúp HS yêu thích toán học.

II. ĐỒ DÙNG GV: SGK, SGV HS: SGK, bng con.

III. HĐ DẠY – HỌC

Nguyễn Trãi Lam Sơn thực

lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Nguyễn Trãi Dư địa chí

Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.

L ư ơ n g thếVinh

Đại thành toán

pháp Kiến thức toán học

-H: Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê.

-H: Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên?

*GV: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.

-H: Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này?

C. Củng cố – dặn dò: (4’)

- Yêu cầu HS giới thiệu về các tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê.

- Nhận xét tiết học. Về học thuộc bài, chuẩn bị bài:

“Ôn tập”.

- Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về Lịch sử, Địa lí, Toán học, Y học.

- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một tác phẩm.

   

- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này.

- Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh,…

- Lắng nghe và ôn bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 113

- GV chữa bài, nhận xét 3. Bài mới:( 15’)

     3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu      3.2 Cộng hai phân số khác mẫu số - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK - Hỏi: Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy, ta làm tính gì?

   

- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

       

- HS đọc ví dụ.

- Ta làm tính cộng  ?

- Ta cần quy đồng mẫu số 2 phân số này sau

(21)

- Muốn làm phép cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm gì?

- Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số  

           

- Yêu cầu HS nói lại các bước tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu số .

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?

   

    3.3 Luyện tập - thực hành: (15’) Bài 1:

-Y/c HS tự làm bài  

               

- GV chữa bài trước lớp, sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2:

- GV giảng bài mẫu trên bảng, sau đó y/c HS làm bài

       

- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng

Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi ) - Y/c HS đọc đề bài

- Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta làm ntn?

- GV y/c HS tự làm bài  

 

đó mới thực hiện phép tính cộng

*  Quy đồng mẫu hai phân số        

    

* Cộng hai phân số: 

 

-  Chúng ta quy đồng mẫu số 2 phân số rồi    cộng 2 phân số đã quy đồng mẫu số

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

   

- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở a)  ==  ;== 

  Vậy + =  +=

b) ==; ==

   Vậy  + = +=

- HS lắng nghe và sửa vào vở  

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

*+ =+= +===

*+=  +=+==

   

- 1 HS đọc to trước lớp

- Chúng ta thực hiện tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai

    Giải:

      Sau hai giờ ô đi được là   (quãng đường)

      Đáp số:quãng đường

(22)

1.

2.

Tập đọc

T46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN LÊN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Giáo dục học sinh yêu thương, kính trọng mẹ.

II. GD KNS -Giao tiếp

-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Lắng nghe tích cực

III. ĐỒ DNG

GV: SGK, SGV. Tranh minh ha bài th.

HS: SGK

IV. HĐ DẠY – HỌC  

 

- GV chữa bài HS 4. Củng cố dặn dò: (2’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau: Luyện tập trang 128

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. KTBC:(2’)  Hoa học trò

- HS đọc đoạn 2  +  TLCH :  Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?

- HS đọc đoạn 3 +  TLCH : Khi đọc bài  Hoa học trò em cảm nhận được điều gì 3. Bài mới:(30’)

  a. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu hỏi .

  + Bức tranh vẽ cảnh gì ?  

 

 + Bài thơ Khúc hát ru em bé ngủ trên lưng mẹ sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mĩ đầy gian khổ . Người mẹ trong bài thơ là một người dân tộc Tà - ôi . Thông qua lời ru con của ngwoif mẹ , nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ yêu con yêu cách mạng .  Tiết học hôm nay  chúng ta tìm hiểu về  điều này  .

  b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

   * Luyện đọc:

- Phát âm: giã gạo, gầy, a-kay, trắng ngần,    

- 2 HS ln trả  lời  

     

- Quan sát .  

  + Tranh vẽ  một bà mẹ người dân tộc đầu chít khăn  đang giã gạo trên lưng địu một em bé trai đang ngủ  rất ngon .

 +  Lắng nghe.

               

- Đọc nối tiếp.

 

- HS lắng nghe.

(23)

1.

2.

Tập làm văn

T45 :     LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, qu ả) trong đoạn văn mẫu ( BT1)

- Viết được một đoạn văn ngắn tả một lồi hoa ( hoặc một thứ quả )m em yu thích ( BT 2) - GDHS yêu thích viết văn

II. ĐỒ DÙNG

GV: Tranh minh ho mt s loi cây n qu ; Tranh nh v mt s loi cây n qu có a phng mình ; Bng ph ( tóm tt nhng im áng chú ý trong cách t ca tác gi mi on vn )

HS: SGK

III. HĐ DẠY – HỌC Ka-hơi.

- Giải nghĩa từ: SGK/49   * Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn.

 + Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Có thể nói: các em lớn lên trên lưng mẹ.

 + Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương ->

góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.

 + Tình yêu của mẹ đối với con: mai sau con lớn… lún sân.

 

 + Tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.

 + Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

  *  Hướng dẫn đọc diễn cảm và TLCH:

- Cách thể hiện: đọc diễn cảm toàn bài, giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.

- Khổ thơ đọc diễn cảm: khổ 1 - Học thuộc lòng.

4. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Hỏi: Bài thơ  cho  chúng ta biết điều gì?

- GV chốt lại: Giáo dục học sinh biết kính trọng cha mẹ, chăm chỉ học tập.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Vẽ về cuộc sống an toàn

 

- Đọc thầm -> TLCH:

  + Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên lưng mẹ”.

   

 + Người mẹ làm những công việc gì?

Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?

 

+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con?

 

+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?

 +  Nội dung chính của bài là gì?

     

- Đọc nối tiếp, tìm giọng đọc  

- Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân  

 

- HS trả lời.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)  Luyện tập miêu    

(24)

tả các bộ phận của cây cối

- Yêu cầu 2 học sinh  đọc đoạn  văn miêu tả về một bộ phận gốc , cành , hay lá của một loại cây cối  đã học

- Nhận xét

3. Bài mới: (30’)

    a. Giới thiệu bài :  Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả về một bộ phận như gốc , thân , cành , lá của một loại cây cối  mà em thích ở  tiết học trước  . Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục  miêu tả  về bộ phận  hoa và quả của cây .

  b. Hướng dẫn làm bài tập  : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài :

- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Hoa sầu đâu và quả cà chua  "

- Hướng dẫn học sinh  thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả  của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý

- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .  

                             

- Yêu cầu cả lớp và GV  nhận xét , sửa lỗi và cho  điểm những học sinh  có ý kiến hay nhất .

Bài 2: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích.

- Yêu cầu HS trình by.

     

         

- Lắng nghe .  

         

- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài  .  

- Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

 

-Tiếp nối nhau phát biểu  .

a/ Đoạn tả hoa sầu đâu  của tác giả Vũ Bằng  :

- Tả rất sinh động tả chùm hoa , không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ , mọc thành chùm vì thế có cái đẹp chung của cả chùm hoa  .

- Tác giả tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh  ( mùi thơm mát mẻ , hơn cả hương cau , dịu dàng hơn cả hoa mộc ); cho mùi thơm huyền diệu hoà với các hương vị khác của đồng quê ( mùi đất ruộng , mùi đậu già , mùi mạ non , khoai sắn , rau cần ) - Cách dùng từ ngữ , hình ảnh thế hiện tình cảm của tác giả : hoa nở như cười , bao nhiêu thứ đó , bấy nhiêu thương yêu , khiến người ta cảm thấy như ngây ngất , như say say một thứ men gì .

b/ Đoạn tả quả cà chua  của tác giả Ngô Văn Phú  :

- Tả cây cà chua từ khi ha rụng đến khi kết trái , từ khi trái xanh đến khi trái chín

- Tả cà chua ra quả , xum xuê , chi chít với những hình ảnh so sánh  ( quả lớn , quả bé vui mắt như  đàn gà mẹ đông con - mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu ), hình ảnh nhân hoá ( quả leo nghịch ngợm lên ngọn - cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây .)

(25)

Địa lí

T23: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU

1. Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.

2. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh  (về diện tích, số dân, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của cả nước).

3. HS tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu.

II. ĐỒ DÙNG

- Bản đồ Việt Nam, lược đồ thành phố HCM.

 - Tranh ảnh về thành phố HCM.

III. HĐ DẠY – HỌC  

       

4. Củng cố , dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận  hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh .

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh đọc đề bài.

- Giới thiệu hoa hoặc quả được chọn tả - Viết vào vở

- Trình bày

Hoạt động của gio vin Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-H: Nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta?

-H: Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB?

+ GV nhận xét và cho điểm.

B. Dạy học bài mới: (25’)

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.

* Hoạt động 1: (8’) Thaot luận nhóm.

Thành phố trẻ lớn nhất cả nước.

+ GV treo lược đồ TP HCM và giới thiệu.

+ YC HS dựa vào SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

-H: Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi? Trước đây có tên là gì?

-H: Thành phố mang tên Bác từ khi nào?

*GV: Với lịch sử 300 năm, TP HCM được coi là một thành phố trẻ.

-H: Sông nào chảy qua thành phố và tỉnh nào tiếp giáp với thành phố?

 

-H: Từ TP đi đến các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?

+ YC HS lên bảng chỉ vị trí của TP HCM trên  

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

       

+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.

   

+ HS quan sát và lắng nghe.

+ Thảo luận cặp đôi.

 

- Thành phố đã 300 tuổi. Trước đây có tên là Sài Gòn.

- Từ năm 1976.

+ HS lắng  nghe.

 

- Sông Sài Gòn. Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

- Đường ô tô, sắt, thuỷ, hàng không.

 

+ Vài HS lên bảng chỉ vị trí của thành

(26)

Bồi dưỡng Toán

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ I.MỤC TIU

 Củng cố về phân số (TT)  Củng cố về giải toán.

bản đồ.

+ Cho HS quan sát tranh ảnh toàn cảnh TP và hình ảnh sông Sài Gòn.

+ YC HS quan sát bảng số liệu TLCH:

-H: Tại sao nói TP HCM là thành phố lớn nhất cả nuớc?

-H: TP nào có diện tích lớn nhất, có số dân đông nhất?

* GV kết luận: TP HCM là thành phố lớn nhất cả nước. Thành phố nằm bên sông Sài Gòn và là 1 thành phố trẻ.

* Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm.

 Trung tâm kinh tế- văn hoá- khoa học lớn - YC HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:

-H: Kể tên các ngành công nghiệp lớn của TP?

Các chợ, siêu thị lớn? Cảng và sân bay?

         

-H: Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn nhất ở TP HCM?

* GV kết luận: TP CHM là trung tâm CN lớn của cả nước. Sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng, được tiêu thụ nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu. TP cũng là TT văn hoá, khoa học lớn của cả nước.

* Hoạt động 3:  (7’) Làm việc cá nhân.

Hiểu biết của em về thành phố.

-H: Em nào đã được đến TP HCM?

-H: Hãy kể lại những gì em biết và thấy ở TP HCM?

-H: Hãy viết 1 đoạn văn 5 câu miêu tả về TP HCM?

- YC HS trình bày.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) + Gọi HS đọc mục ghi nhớ.

+ Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Thành phố Cần Thơ”.

phố trên bản đồ.

+ HS quan sát tranh và nêu suy nghĩ của mình về TP- HCM.

 

- Vì có số dân và diện tích lớn nhất cả nước.

- TP HCM có dân số và diện tích lớn nhất cả nước.

+ Lớp lắng nghe.

       

- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:

 

- Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu XD, dệt may ...

- Chợ bến thành, siêu thị Mẻto, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình.

- Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơ Nhất.

- HS lần lượt nêu.

+ HS lắng nghe.

           

+ HS trả lời theo trí nhớ của mình.

   

+ HS thực hành viết.

 

+ Vài em đọc.

 

+ 2 HS đọc.

+ Nhớ và thực hiện.

(27)

1.

2.

II. HĐ DẠY – HỌC

Ngày soạn: 27/2/2018 Ngày giảng: T6/2/3/2018 Toán

T115:  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

  - Rút gọn được phân số.

  - Thưc hiện được phép cộng hai phân số.

  - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( a ,b) , Bài 3 ( a, b )   - HS khá giỏi làm bài 4, các bài còn lại của  bài 2, bài 3.

II. ĐỒ DÙNG GV: SGK, SGV HS: SGK, bng con III. HĐ DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt dộng học

1: Ổn định  (1’) 2:  Bài mới :  (35’) Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : So sánh 2 phân số  :     3  và    4             4          5  6 và 4 ;   5 và 7

10      5     8      8        

 Bài 2:  GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài : Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a.6  ; 4  ;  5       b.     2  ; 5  ;  3         7    7     7       3    6     4     

  Bài 3 : Giải toán về tính diện tích hình bình hnh.

3. Củng cố – dặn dò: (4’)    GVNX tiết học.

   Dặn HS về nhà học bài.

     

HS lên bảng viết , lớp làm bài vào vở

Chữa bài chốt kết quả đúng  

   

HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài, chốt KQ đúng

 

-HS làm và chữa bài  

 

HS nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.  Ổn định : (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 2’)

- Gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 114

- GV chữa bài và nhận xét 3. Bài mới: (30’)

    3.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu     3.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- GV y/c HS tự làm bài.

- GV y/c HS đọc kết quả làm bài của mình  

   

   

- 2 HS lên bảng thực hiện y/c  

         

- HS cả lớp làm bài vào vở

* ; 

*    

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

- Các em hãy vẽ hình trái tim và tô màu đỏ sau đó thực hiện điều chỉnh kích thước của trang giấy cho phù hợp với hình mình vừa vẽD. HOẠT ĐỘNG

BÓNG TỐI.. Tìm hiểu sự thay đổi về hình dáng, kích thước của bóng tối. Tìm hiểu về bóng tối... Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong hình?. Trái

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

lấy 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.. Khi quả bóng đập vào tường, lực do

Điều này cho thấy vật liệu đang ở trạng thái rắn với dạng cấu trúc tinh thể lục giác, trong đó các nguyên tử của mô hình chủ yếu thực hiện các dao động nhiệt xung