• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Trái tim Đan- kô | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Trái tim Đan- kô | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài Trái tim Đan- kô

* Suy ngẫm và phản hồi

Nội dung chính: Văn bản kể về chuyến hành trình của Đan-kô và người trong bộ lạc vượt rừng sâu tìm đến mảnh đất tự do qua lời kể của nhân vật bà lão.

Câu 1 (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tóm tắt các sự kiện chính có trong văn bản.

Trả lời:

Các sự kiện chính trong văn bản:

- Đan-kô dẫn mọi người đi vào rừng sâu.

- Sự ghê rợn của núi rừng khiến người trong bộ lạc sợ hãi và chuyển sang trách cứ Đan- kô.

(2)

- Đan-kô móc trái tim trong lồng ngực mình ra và dùng nó để soi đường cho người trong bộ lạc.

- Đan-kô và mọi người ra khỏi khu rừng, tìm được vùng đất tự do.

- Cảm nhận của nhân vật “tôi” sau khi nghe xong câu chuyện.

Câu 2 (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Cách dùng dấu ngoặc kép trong văn bản trên cho thấy có sự kết hợp lời kể khác nhau của hai người kể chuyện. Hãy xác định lời nói của mỗi người kể chuyện bằng cách hoàn thành bảng sau:

TT Từ câu… đến câu… Là lời kể của… Ngôi kể thứ…

1 Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên.. → chỉ chờ trong giây lát.

2 “Đan-kô dẫn họ đi” → “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,…”

3 Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp của mình… →… trí tượng của nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách.

Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung câu chuyện?

Trả lời:

TT Từ câu… đến câu… Là lời kể của… Ngôi kể thứ…

1 Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên..

→ chỉ chờ trong giây lát.

Bà lão Ngôi thứ ba

(3)

2 “Đan-kô dẫn họ đi” → “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,…”

Bà lão Ngô thứ ba

3 Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp của mình…

→… trí tượng của nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách.

Nhân vật “tôi” Ngôi thứ nhất

→ Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng thể hiện nội dung một cách khách quan hơn, chân thực hơn, đa dạng hơn bởi nếu sử dụng một ngôi nó sẽ mang nhiều yếu tố chủ quan hơn và khó có thể biểu đạt hết ý nghĩa của câu chuyện.

Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Hãy chỉ ra sự khác biệt về cách sử dụng yếu tố tưởng tượng trong các văn bản truyện khoa học viễn tưởng mà em đã học và văn bản Trái tim Đan- kô.

Trả lời:

Văn bản

Yếu tố tưởng tượng

Dòng “Sông Đen” và

Xưởng sô-cô-la Trái tim Đan-kô

Đối tượng tưởng tượng

Phát minh, sáng kiến về tiến bộ khoa học

công nghệ

Con người

Mục đích

Thể hiện khát vọng của con người trong việc chinh phục tự nhiên và

khoa học công nghệ.

Thể hiện khát vọng vượt lên trên số phận, giải

phóng sự tự do.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi được sử dụng trong giao tiếp (nói và viết) , thành ngữ làm cho lời nói, câu văn trở nên giàu hình ảnh và cảm xúc. Thành ngữ có thể làm một bộ phận của câu hay

Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn nghĩa là những động vật, thực

- Có thái độ hòa nhã, tôn trọng người cùng trao đổi với mình vì mục đích của buổi trao đổi chính là để chia sẻ quan điểm của mình, lắng nghe quan điểm của người

Câu 5 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em hãy chia sẻ với bạn những kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến vè một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn

Về đặc điểm hình thức loại văn bản này thưởng sử dụng các con số (1,2,3,...), từ ngữ chỉ thời gian (đầu tiên, tiếp theo, sau cùng, ...) hoặc chỉ thứ tự (thứ nhất,

* Tường trình: là kiểu văn bản thông tin, trình bày tường tận, rõ ràng, đầy đủ về diễn biến của một sự việc “đã gây hậu quả và có liên quan đến người viết”, trong đó

Chủ đề trao đổi: Trong lớp em, có bạn cho rằng trò chơi điện tử có nhiều tác hại nhưng cũng có bạn khẳng định nó vẫn có những lợi ích

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm