• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soạn: 12/03/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 04 năm 2019(4B) Thứ ba ngày 16 tháng 04 năm 2019(4A)

KĨ THUẬT

Bài 12: LẮP XE NÔI (tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi 2. Kĩ năng

- Lắp được xe nôi theo mẫu.

3. Thái độ

- Hs có ý thức làm sản phẩm cẩn thạn II. ĐỒ DÙNG

- Mẫu xe nôi lắp sẳn.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi - GV nhận xét.

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.

a ) Cho HS chọn chi tiết.

- GV quan sát kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi .

b ) Lắp từng bộ phận

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi .

- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.

+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp

- 3-4 HS đọc ghi nhớ

- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất .

(2)

xe và mui

- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.

- GV nhắc các em lắp đúng quy định.

c ) Lắp ráp xe nôi

- GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được.

* Hoạt động 4

Đánh giá kết quả học tập

-Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.

- Lắp đúng mẫu đúng quy định.

- Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch - Nôi chuyển động được.

- HS tự đánh giá.

- GV nhận xét chung.

- HS tháo xe nôi .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

- HS lắp đúng theo quay trình SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép .

- Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẫm của mính và của bạn .

--- Ngày soạn:12/04/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 04 năm 2019(4A) KHOA HỌC

TIẾT 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT.

I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.

2. KN: - Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.

- Trình bày về nhu cầu của các chất khoáng đối với đời sống thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức trồng trọt.

3. TĐ: Hs yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Hình (118; 119 - SGK); một số loại cây, lá, quả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(3)

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

? Hãy nêu nhu cầu về nước của thực vật?

? + Tại sao mỗi loài cây lại không có nhu cầu về nước giống nhau?

2. Bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài: "Nhu cầu chất khoáng của thực vật".

b. Dạy bài mới.

Hoạt động 1 : Tìm hiẻu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật.

* Mục tiêu: kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.

* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm.

- Các nhóm quan sát hình 1 - SGK (118) và thảo luận:

? Nhận xét về các cây cà chua ở hình a, b, c, d?

? Các cây cà chua ở hình (b), (c), (d) thiếu chất khoáng gì? kết quả ra sao?

? Cây thiếu chất gì sẽ không ra hoa, quả?

? Cây như thế nào sẽ phát triển đầy đủ, tốt nhất.

- HS nêu ý kiến và nhận xét, bổ sung.

?+ Vậy, qua TN, để cây phát triển bình thường, có nhiều hoa quả, tốt lá, phát triển củ, cần làm gì?

*KL: Để nâng cao năng suất cây trồng, người dân cần phải chăm sóc, tưới bón cho cây đủ lượng khoáng Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật

*KL: Mỗi loại cây có một ưu thế riêng (lá, quả, củ) nên có nhu cầu về khoáng chất khác. Chăm sóc đúng

- 2 HS lên bảng trả lời,

- Theo dõi

- Hs quan sát hình 1

(a) - Cây đủ khoáng chất -> phát triển khoẻ mạnh, nhiều quả.

(b) - Cây thiếu ni - tơ -> gầy yếu, không có quả.

(c) - Cây thiếu ka - li -> cây yếu, còi, quả bé.

(d) - Cây thiếu phốt pho -> Cành gãy, cây chậm phát triển.

- Hs trả lời.

=> Cần cung cấp đủ khoáng chất cho từng loại cây.

Tên cây Tên các khoáng chất cây cần nhiều hơn

Ni - tơ

(đạm) Ka - li phốt - pho

Lúa x x

Ngô x x

Khoai lang

Cà chua x x

Đay x

(4)

thời vị, cây sẽ có năng suất cao.

3. Củng cố dặn dò: ( 3’)

+ Vườn nhà em trồng loại cây gì? Để cây tốt, em cần bón chất khoáng gì ? - 2 HS đọc "Bạn cần biết" SGK 119).

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau

Cà rốt x

Rau muống

x

Cải củ x

- HS nêu, đọc mục bạn cần biết - Theo dõi

--- Ngày soạn: 13/04/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 04 năm 2019(4A) Thứ năm ngày 18 tháng 04 năm 2019(4B)

ĐỊA LÍ

TIẾT 31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm của thành phố Đà Nẵng:

+ Vị trí ven biển, đồng bằng DHMT.

+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.

+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.

2. Kĩ năng: Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ, (lược đồ).

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

* GDBVMT: Yêu quí TP Đà Nẵng, biết giữ gìn thành phố Đà Nẵng sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC(ƯDPHTM)

- Bản đồ VN,tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

+ Hãy nêu những điểm du lịch ở thành phố Huế?

(sông Hương, núi Ngự Bình, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền…) - Nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh về thành phố Đà Nẵng để giới thiệu

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Đà Nẵng thành phố cảng.

- GV treo bản đồ VN

- Yc HS lên chỉ thành phố Đà

- 2 HS trình bày.

- Hs quan sát,lắng nghe.

- 3HS lên chỉ

(5)

Nẵng trên bản đồ.

- Gv gửi tập tin và yc hs làm bài:

Quat sát lược đồ làm việc cá nhân điền vào chỗ chấm:

* Thành phố Đà Nẵng

- Nằm ở phía nam của đèo Hải Vân

- Nằm ở bên sông …và vịnh …bán đảo…

- Nằm giáp các tỉnh…

- Nhận xét, nhắc lại

- Yc HS lên chỉ hướng đi từ nơi mình ở đến TP Đà Nẵng.

- Yc HS quan sát lược đồ H1, thảo luận cặp trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các đường giao thông?

+ Nêu những đầu mối giao thông?

+ Tại sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao thông?

* Đà Nẵng -địa điểm du lịch - Yc HS quan sát lược đồ H1 và nêu tên những địa điểm du lịch ? - Tại sao Đà Nẵng lại phát triển du lịch?

* GV: nêu 1 số thông tin về 1 số cảnh đẹp

+ Bán dảo Sơn Trà: Trên bán đảo có rừng cây xanh tốt, có nhiều động vật hoang dã (khỉ, hươu, nai…) và nhiều cảnh đẹp. Phía nam bán đảo có dải đất daì ,bãi tắm đẹp như: Mĩ Khê, Mĩ An

+ Núi Ngũ Hành Sơn: Đây là dãy núi có 6 ngọn núi quây quần thành 1 cụm, các núi có nhiều hang động đẹp, có đền chùa với cảnh sắc tĩnh mịch huyền ảo…

* Bài học (SGK) - HS đọc bài học

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Em biết gì về thành phố Đà Nẵng?

- Để thành phố Đà Nẵng luôn sạch

- Hs nhận bài và làm bài.

- Những từ cần điền: Hàn, Đà Nẵng, Sơn Trà, TT Huế và Quảng Nam

- HS lên chỉ

- HS quan sát lược đồ H1, thảo luận cặp trả lời câu hỏi:

- Thuỷ, bộ, sắt, hàng không - Cảng Tiên Sa, sông Hàn

- Có nhiều đường GT, vì từ đây có thể đi đến nhiều nơi khác: quốc lộ 1, đường tàu Bắc Nam, sân bay Đà Nẵng

- Bãi biển non nước, Mĩ Khê, Mĩ An, Núi Ngũ Hành Sơn

- Nằm sát biển, nhiều cảnh đẹp,danh lam thắng cảnh

- 2 HS đọc bài học

- HS trả lời.

(6)

đẹp thì khách đến du lịch và người dân nơi đây phải làm gì?

- Gv nx tiết học. - Hs lắng nghe, ghi nhớ.

--- Ngày soạn: 14/04/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 04 năm 2019(4A)

KHOA HỌC

TIẾT 60: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU

- HS biết kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật

- HS nêu được với nội dung trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật II. CHUẨN BỊ

- Hình trong SGK (120-121) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

? Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật?

? Tại sao mỗi loài cây lại cần chăm sóc mức độ và loại khoáng chất khác nhau?

- Gv nx.

2. Bài mới(30’)

a. Giới thiệu bài: " Nhu cầu không khí của thực vật"

b. Dạy bài mới:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong qúa trình quang hợp và hô hấp

- Yêu cầu học sinh theo nhóm thảo luận

? không khí có những thành phần nào?

? Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật?

- Yc HS qsát H1? ( SGK - 120) và nhận xét

? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai qúa trình trên ngừng lại?

c) Kết luận: Quá trình cây quang hợp và hô hấp diễn ra liên tục trong ngày để cây phát triển. Nhờ đó, k.khí trong lành hơn Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật

- 2 hs lên bảng trả lời

- Hs lắng nghe.

- Học sinh theo nhóm thảo luận

+ Không khí có hai thành phần chính: ô xi, ni tơ

+ Khí ô xi các bô níc + Cây lấy các bô níc

=> quá trình hô hấp

- HS qsát H1? ( SGK - 120) và nhận xét + Cây bị ngừng quá trình trao đổi khí, cây sẽ chết

(7)

? Thực vật cần gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện điều kì diệu đó?

? Trong trồng trọt, biết nhu cầu về không khí người ta sẽ làm gì để tăng năng suất?

3. Củng cố dặn dò( 5’) - HS đọc " Bạn cần biết"

- GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS đọc bài vận dụng trong cuộc sống.

+ Thực vật lấy không khí để hít thở và hấp thụ các chất dinh dưỡng mà rễ cây lấy trong nước đất

+ Chất diệp lục giúp cây chuyển hoá những thứ cây lấy đựơc từ môi trường - Hs đọc mục bạn cần biết.

- Nhu cầu không khí của cây trong 1 ngày khác nên người ta ứng dụng trong nông nghiệp để cải tiến năng suất và tạo ra môi trường trong lành.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh