• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 13

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 26/11/2017 Ngày giảng : 26/11/2017 Ngày duyệt : 30/11/2017

(2)

TUẦN 13

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 13

Ngày soạn: 24/11/2017 Ngày soan: T2/27/11/2017 TẬP ĐỌC

T25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện.

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lới được các câu hỏi trong SGK)

II.GD KỸ NĂNG SỐNG:      HS có kĩ năng:

- Xác định giá trị          - Tự nhận thức về bản thân

- Đặt mục tiêu        - Quản lí thời gian

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:       

- Chân dung nhà bác học Xi- ôn- côp- xki.

- Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.

IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

      1.  KTBC: (4’)

- Đọc + trả lời câu hỏi theo nội dung bài: Vẽ trứng      2.  Bài mới: (32’)    

  a. Giới thiệu bài:

  b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

  * Luyện đọc:

- Chia đoạn: 4 đoạn

-  HS đọc từng đoạn của bài. GV  sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có)

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- GV giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ.

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:(xem SGV)   * Tìm hiểu bài:

-  HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:

 

?  Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

 

- 3 HS lên thực hiện  

- Quan sát và lắng nghe.

       

- 4 HS đọc theo trình tự.

 

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Giới thiệu và lắng nghe.

   

- 2 HS đọc toàn bài.

   

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Đ1 nói lên mơ ước của Xi-ôn-côp-xki.

(3)

TOÁN

T61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU :

-  Giúp HS: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11   -  GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

      * BT cần làm: Bài 1;3  II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

      - Bảng phụ ghi qui tắc nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

-  HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và TLCH:

? Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?

?  Đó cũng chính là nội dung đoạn 2, 3.  Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3.

-  HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và TLCH:

 

? Ý chính của đoạn 4 là gì?

 

- Ghi ý chính đoạn 4.

?  Em hãy đặt tên khác cho truyện.

?  Câu chuyện nói lên điều gì?

   

- Ghi nội dung chính của bài.

  * Đọc diễn cảm:

   

Treo bảng phụ.

- Đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc.

 

- T/chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

      3.  Củng cố – dặn dò:    (4’)

?  Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

?  Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi- ô- côp- xki.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.+Chuẩn bị bài sau: Văn hay chữ tốt

- 2 HS nhắc lại.

- HS thảo luận cặp đôi và trả lời.

+  Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: ...

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi- ôn- côp- xki.

- 1 HS nhắc lại.

-Một số HS trả lời.

- Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi- ôn- côp- xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

-  HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

-  Cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc toàn bài

-Chú ý lắng nghe.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

     

- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.

- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

        1. Ổn định:     (1’)         2. KTBC : (3’)        3. Bài mới :(32’)   a)  Giới thiệu bài

 b ) Phép nhân 27  x   11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )

 - Viết phép tính 27 x 11.

     

- HS nghe.       

   

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài

(4)

ĐẠO ĐỨC

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2) I. Mục tiêu

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

     Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Bảng phụ ghi các tình huống.

 - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

 

? Nhận xét gì về 2 tích riêng của  phép nhân trên.

       (Xem SGV)

 - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:

   *   2 cộng 7 = 9

   *  Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297.

   *  Vậy 27 x 11 = 297    -  HS nhân nhẩm 41 với 11. 

   c. Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ  số nhỏ hơn hoặc bằng 10)

 - Viết lên bảng phép tính 48 x 11.

 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. 

 - Vậy kết quả phép nhân 48 x 11 = 528.

 

 - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.

 - Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẫm 75 x 11.  

  d.  Luyện tập , thực hành   Bài 1

 -  HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở.

 

GV nhn xét HS.

-    Bài 3

 -  HS đọc đề bài

 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.

 - Nhận xét cho điểm học sinh  Bài 4 (Dành cho HS giỏi)  -  HS đọc đề bài:

 - GV H/d: Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau  đó so sánh và rút ra kết quả.

      4. Củng cố, dặn dò :(4’)  - Nhận xét tiết học.       

 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

vào giấy nháp       - Đều bằng 297.

         

- HS nhẩm  

   

- HS nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp

- HS nêu.

- 2 HS lần lượt nêu.

   

- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp.

- Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra

 

- HS đọc đề bài

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

 

- HS nghe, tự làm bài

 Phòng A có 11 x 12 = 132 người  Phòng B có   9 x 14 =  126 người Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai.

 

- HS cả lớp.

(5)

- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp

- Quan sát, giảng dạy, đàm thoại, thảo luận ...

IV. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2. Nội dung (32')

* Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai

- Y/c HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, thảo luận đặt tên cho tranh đó ...

   

+ Tranh 1 vẽ gì ?  

 

+ Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?  

   

* Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương hiếu thảo.

- Y/c HS thảo luận nhóm: Kể cho các bạn trong nhóm về tấm gương hiếu thảo mà em biết ?

- Gọi các nhóm báo cáo.

- GV nhận xét.

+ Hãy tìm những câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ ?

         

+ Em sẽ làm gì để quan tâm chăm sóc cha mẹ, ông bà ?

- GV nhận xét.

* Hoạt động 4: Xử lý tình huống

- GV treo bảng phụ các tình huống. Y/c HS đóng vai, xử lí tình huống.

+ TH1: Em đang ngồi học bài, em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo: Bữa nay bà đau lưng quá.

+ TH2: Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng ơi lấy hộ ông cái khăn.

3. Củng cố - dặn dò (1')

     

- HS làm việc theo nhóm.

 

- HS quan sát tranh, thảo luận để đặt tên cho tranh đó.

- HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung.

+ Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan, hành động của câu bé và quan tâm tới bố mẹ, khi ông bà, cha mẹ ốm đau ...

- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm, chăm sóc đến ông bà, cha mẹ.

Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ rất buồn.

   

- HS kể trong nhóm.

   

- Đại diện nhóm báo cáo.

         

     Chim trời ai dễ kể công

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

 

Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con.

áo mẹ cơm cha.

      

      Ơn cha nặng lắm con ơi

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.

- HS hoạt động cá nhân, tự nêu nxét của mình.

   

- HS sắm vai, xử lý tình huống.

 

- Em sẽ mời bà ngồi, nghỉ và lấy dầu xoa bóp cho bà.

 

- Em sẽ ngừng chơi và lấy khăn giúp ông.

(6)

1.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HỘI VUI HỌC TẬP

I. Mục tiêu:

- Góp phần củng cố cho HS  các kiến thức kĩ năng đã học trong các môn học.

- Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định cho HS.

II. Chuẩn bị: HS: Ôn luyện các kiến thức đã học.

GV: Hệ thống câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án.

III. Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định tổ chức: 1 phút.

Lên lp:

*GV nêu nội dung của tiết học: Thi các nội dung chương trình đã học.

* Họp ban cán sự lớp để phân công nhiệm vụ. Thống nhất các hình thức tổ chức trong hội vui học tập có thể như sau:

a. Hái hoa dân chủ

* Hình thức thi cá nhân: HS trong lớp tự do lên hái hoa và trả lời câu hỏi.

* Hình thức thi theo tổ: Các tổ lần lượt cử đại diện lên hái hoa và trả lời câu hỏi.

Cuối cùng đội nào nhiều điểm nhất đội đó sẽ thắng.

b. Thi hiểu biết kiến thức

- Mỗi đội cử 2-3 HS . Khi GV nêu câu hỏi, tình huống hay bài tập. Trong vòng 30 giây, đội nào giơ tay trước đội đó được trả lời.

Cuối cùng đội nào nhiều điểm nhất đội đó sẽ thắng.

c. Trò chơi rung chuông vàng

 - Các HS tham gia chơi ngồi trước màn hình, mỗi em có 1 chiếc bảng con.

- Tất cả sẽ có khoảng 20-30 câu hỏi, mỗi câu hỏi sau khi đã chiếu lên màn hình tất cả HS suy nghĩ khoảng 15 giây và viết câu trả lời ra bảng con.

- Nếu em nào trả lời sai sẽ phải ra ngoài. Sau khoảng 10 câu hỏi em đó sẽ được cứu trợ để vào thi tiếp vòng 2. Luật chơi như vòng 1. Em nào còn ngồi lại ở vị trí đến câu hỏi cuối cùng sẽ thắng.

* Khi đã thống nhất xong hình thức thi, tiến hành cuộc thi.

- Lần lượt mời các cá nhân , đội thi lên thực hiện phần thi.

- Đánh giá cho điểm ngay sau các phần thi.

3. Ban giám khảo tổng kết, đánh giá xếp loại.

- Công bố cá nhân, đội dành chiến thắng - Trao giải thưởng.

- Nhận xét cuộc thi.

- Dặn chuẩn bị cho tiết sau: Chuẩn bị tranh ảnh về môi  trường.

……….

KHOA HỌC

T25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I-MỤC TIÊU

Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm

 -Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các - GV nxét tiết học.

- Nhắc nhở  HS về nhà thực hiện chăm sóc ông bà, cha mẹ.

(7)

chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.

 - Nước bị ô nhiễm: có màu có chất bẩn, chứa mùi hôi , chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khoẻ

- Luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn và tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện

* HSG: - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường bị đục và không sạch II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV:-Hình trang 52, 53 SGK.

-Hs : Chuẩn bị theo nhóm:

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày soan: T3/28/11/2017 TOÁN

T62: NHÂN VỚI  SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: -  Giúp HS:

 - Biết cách với số có 3 chữ số.    

 - Tính được giá trị biểu thức.

 - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài cũ: (3’)

-Vai trò của nước trong cuộc sống như thế nào?

2/ Bài mới: (28’)

Giới thiệu: Bài”Nước bị ô nhiễm”

Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên

-Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang theo dùng để quan sát và thí nghiệm. Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm.

       

-Nhận xét các nhóm.

Kết luận:

Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch

-Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm.

-Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối chiếu.

Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK.

GDMT -

? các con có ý thc bo v ngun nc ntn?

-

3/ Củng cố- Dặn dò: (4’)

- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.

     

-Làm thí nghiệm và quan sát.

-Cả nhóm thống nhất chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng, và dán nhãn cho mỗi chai.

-Cả nhóm đưa ra cách giải thích . -Tiến hành thí nghiệm lọc.

-Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng bông có chất bẩn khác nhau và đưa ra nhận xét: nước sông có chứa nhiều chất bẩn hơn nước giếng như rong, rêu,đất cát..

-Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn một cách chủ quan. Ghi lại kết quả theo bảng sau:

-Đối chiếu và bổ sung.

(8)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

CHÍNH TẢ (Nghe- viết)

T13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO  

I. MỤC TIÊU

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 1. Ổn định: (1’)   2. KTBC :(3’)

       - Chữa BT 2(71)    3. Bài mới : (32’)   a)  Giới thiệu bài  b ) Phép nhân 164 x 23

   - GV ghi phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.

 - Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ?

 * Hướng dẫn đặt tính và tính (Xem SGV)  ? Em nào có thể đặt tính  164  x 123 ?  - GV nêu cách đặt tính đúng.

 - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân

 + Lần lượt nhân từng chữ số của  164  x 123  theo thứ tự từ phải sang trái

         

 - GV giới thiệu : tích riêng thứ nhất,

 tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột. Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột.

 - GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123. 

- Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.

   c) Luyện tập , thực hành   Bài 1

 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 - Các phép tính nhân với số có 3 chữ số thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x 123. 

 - GV chữa nhận xét HS.

Bài 3

 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự làm.

 - GV nhận xét HS.

      4. Củng cố, dặn dò : (4’)  - Nhận xét tiết  học

 - Dặn dò HS làm bài tập 2 và chuẩn bị bài sau: Nhân với số có ba chữ số (tiếp)

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.

 

-  HS lắng nghe.

 

- HS tính như sách giáo khoa.

 

- 164 x 123 = 20 172  

- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp.

- HS theo dõi GV thực hiện phép nhân.

      164       x  123       372        +       328        164          20052 - HS nghe giảng.

   

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào nháp.

- HS nêu như SGK.

   

- Đặt tính rồi tính.

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

         

- HS cả lớp.

(9)

-

- Làm đúng BT 2a, 3a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Giy kh to và bút d,

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC (3’) 2. Bài mới (32’)   a. Giới thiệu bài

  b. Hướng dẫn viết chính tả   * Trao đổi về nội dung đoạn văn -Gọi HS đọc đoạn văn.

 

- Đoạn văn viết về ai?

 

-Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-côp-xki?

  * Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

  * Nghe  viết chính tả:

  * Soát lỗi chấm bài:

  c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/ 

hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.

 Bài 2:

a) HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.

-Nhận xét và kết luận các từ đúng.

 

Có hai tiếng đề bắt đầu bằng l  

   

Có hai tiếng bắt đầu bằng n  

 Bài 3:

a/. HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS trao đổi theo cặp và tìm từ.

-Gọi HS phát biểu.

 

- HS nhận xét và kết luận từ đúng.

 

3. Củng cố -dặn dò: (5’)

 

-HS thực hiện theo yêu cầu.

 

-Lắng nghe.

 

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK.

+Viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi-ôn- côp-xki.

- HS trả lời.

   

-Các từ: Xi-ôn-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…

             

-1 HS đọc thành tiếng.

-Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.

-Bổ sung.

-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu.

Mỗi HS viết 10 từ vào vở.

Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu….

Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê náo nức nô nức,…

 

-1 HS đọc thành tiếng.

-2 HS cùng bàn trao đổi và tìm từ.

-Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ tìm được.

-Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng.

 

(10)

-    

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 T25: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU:

    - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), Viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

GD HS thêm yêu thích tìm hiu ting Vit.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

-Nhận xét tiết học.

-Về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 1.  KTBC: (3’)  

  2.  Bài mới: (32’)   a. Giới thiệu bài:

  b. Hướng dẫn làm bài tập:

 Bài 1:

-  HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Chia nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét, kết luận các từ đúng. (Xem SGV)  

  Bài 2:

-  HS đọc yêu cầu.

-  HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc câu -  đặt với từ:

     Bài 3:

-  HS đọc yêu cầu.

- Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?

   

?  Bằng cách nào em biết được người đó?

?  Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên.

-  HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn.

-  HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu.

  3.  Củng cố -  dặn dò: (5’)

- 3 HS lên bảng viết.

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.

 

- Lắng nghe.

   

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động trong nhóm 4  

- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.

- Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.

 

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS tự làm bài.

+ HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ để đặt.

- HS nhận xét.

- (b) tiến hành tương tự như nhóm a.

-  HS đọc thành tiếng.

+ Về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.

-  HS trả lời  

 

- Làm bài vào vở.

   

- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình.

(11)

Ngày soạn: 26/11/2017 Ngày soan: T4/29/11/2017 TOÁN:       

   NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU :     Giúp HS:

 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. 

 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò

1. Ổn định : 2. KTBC :

       - Chữa BT 2 tiết trước         - GV chữa bài nhận xét HS.

 3. Bài mới :   a.  Giới thiệu bài

 b. Phép nhân  258 x 203

 - GV viết 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính.

  - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ?

 - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ?

 - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.

 c. Luyện tập , thực hành   Bài 1

 -  HS tự đặt tính và tính  - GV nhận xét HS  

 Bài 2

 - HS thực hiện 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai.

 - Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai.

 - GV nhận xét HS

 Bài 3  (Dành cho HS giỏi)   - Gọi HS đọc đề, tự làm bài  - GV nhận xét HS

 4. Củng cố, dặn dò :  - Nhận xét tiết  học.

 - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau

   

- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe.

   

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.

- Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0.

- Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.

- HS làm vào nháp.

     

- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở

- HS đổi chéo vở để kiểm tra.

 

- HS làm bài.

+ Hai cách thực hiện đều là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng.

- HS trả lời  

 

- HS đọc đề toán, tự làm bài.

     

HS về nhà thực hiện

(12)

I. Mục đích yêu cầu

 - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tính thần kiên trì vượt khó.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy - học  - Bảng lớp viết đề bài.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực.

+ Em học được gì qua câu chuyện ? - GV nhận xét.

B. Bài mới

 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’)   2. HD HS tìm hiểu y/c của đề bài (13') - GV viết đề bài lên bảng.

- Đề bài y/c gì ?

- GV gạch chân: Chứng kiến tham gia, kiên trì vượt khó.

- Gọi HS đọc gợi ý.

- GV nhắc HS lập nhanh dàn ý trước khi kể.

- Dùng từ xưng hô tôi.

- Gọi HS nêu tên câu chuyện mình định kể.

                       

- GV khen những HS có sự chuẩn bị dàn bài tốt.

3. Thực hành kc và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (20')

- Y/c HS trong nhóm kể cho nhau nghe.

 

- T/c cho HS thi kể trước lớp.

 

- GV cùng HS nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất. Người kể hấp dẫn nhất.

C. Củng cố - dặn dò (1’)

   

- HS kể.

 

- HSTL.

       

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu  

 

- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 cả lớp theo dõi trong sgk.

   

- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình đã chọn: VD: Tôi KC một bạn nghèo, mồ côi cha nhưng có ý chí vươn lên học rất giỏi.

+ Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó của nhân vật.

+ Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận xét về nhân vật về ý nghiã câu chuyện

(Kể cho bạn nghe, kể trước lớp)  

     

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.

- Thi kể trước lớp. HS đối thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

 

(13)

KHOA HỌC

T 26:  NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu

- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:

+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…

+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.

+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,…

+ Vỡ đường ống dẫn dầu,…

- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.

II. Đồ dùng dạy -  học - Hình trang 54 - 55  SGK.

- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.

III. Hoạt động dạy - học - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- CB bài sau: Búp Bê của ai ?

   

- Lắng nghe - Ghi nhớ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5’) + Thế nào là nước sạch ? + Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - GV nx

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (28’)

* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.   

+ Mục tiêu: Phân tích những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân ô nhiễm nước ở địa phương.

+ Cách tiến hành

- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Gọi các nhóm trình bày.

+ Hãy mô tả những gì  em nhìn thấy gì ở hình vẽ ? Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?

                 

 

-  3 HS trả lời.

     

- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.

               

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

* H1: Nước thải chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông => Nước sông bị ô nhiễm, có màu đen, bẩn làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây cối, động vật.

*H2: Một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống, chảy đến các gia đình mang lẫn theo các chất bẩn => Nguồn nước sạch đã bị nhiễm bẩn.

*H3: Một con tàu bị đắm trên biển, dầu tàu tràn ra mặt biển => Nước biển bị ô nhiễm.

*H4: Hai người lớn đổ rác, chất thải xuống

(14)

                       

- GV kết luận:

  Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, TV và ĐV. Do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.

+ Những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở suối của chúng ta bị ô nhiễm ?

             

- GV nx kết luận.

* Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm

+ Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ.

+ Cách tiến hành

- Y/c HS thảo luận nhóm.

- Gọi các nhóm trình bày.

+ Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ ?

         

- GV kết luận

* Bài học (sgk)

C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học.

sông và 1 người đang giặt quần áo => làm nước sông bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối.

*H5: Một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau => Làm ô nhiễm đất và mạch nước ngầm.

*H6: Một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa => Việc làm đó gây ô nhiễm nước.

*H7: Khí thải không qua xử lý từ các nhà máy => Làm ô nhiễm nước mưa.

             

- Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:

+ Do nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi của các gia đình.

+ Do nước thải từ các nhà máy chưa qua xử lý.

+ Do nước thải sinh hoạt từ các gia đình, từ các vườn rau …

+ Do đổ rác bẩn …  

         

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện trình bày trước lớp.

+ Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường để các loại vi sinh vật, côn trùng sống, như:

Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh dịch: Tả, lị, thương hàn, bại liệt, sốt rét, viêm gan, viêm não, đau mắt hột …

 

- 3 HS đọc.

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

(15)

LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC  LẦN THỨ HAI (1075 - 1077)

I. Mục tiêu

- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.

+ Quân địch do Quách Quý chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.

- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

HS khá giỏi:

- Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.

- Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.

II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu học tập của HS.

- Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ hai.

 III. Các hoạt động dạy - học

- Về học học thuộc mục “Bạn cần biêt”.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC (5’)

+ Đạo phật khuyên làm điều gì ?

+ Những sự việc nào cho thấy đạo phật dưới thời Lý rất thịnh đạt ?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung (28’)

a) Nguyên  nhân quân Tống xâm lược và chủ động của Lý Thường Kiệt.

+ Nguyên  nhân nào dẫn đến nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta ?

     

+ Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai. Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?

+ Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ?

     

+ Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì ?

   

- Học sinh trả lời.

       

- Nhắc đầu bài, ghi vào vở.

 

- 1HS đọc bài cả lớp đọc thầm từ đầu ... rồi rút về.

- Năm 1072 vua Lý Thánh Tông mất. Vua Lý Nhân Tông lên ngôi lúc mới 7 tuổi nhà Tống coi đó là một thời cơ tốt liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược  nước ta.

- Lý Thường Kiệt có chủ trương: Ngồi yên đợi giặc không bằng đêm quân đánh trước để chặn mũi giặc.

- Cuối năm 1075. Lý Thường Kiệt chia quân thành 2 nhánh bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước.

- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống không phải để xâm lược Tống mà để

(16)

BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 13 I/MỤC TIÊU

       Rèn cho HS kỹ năng thực hiện nhân với số có 3 chữ số & giải toán . II/ HĐ DẠY - HỌC

   

- GV giới thiệu về  Lý Thường Kiệt.

- GV chốt lại nội dung 1

b) Diến biến trên sông Như Nguyệt  

 - GV treo lược đồ k/c sau đó trình bày diễn biến trước lớp.

+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chiến đấu với giặc ?

 

+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta ntn ? Do ai chỉ huy ?

+ Trận chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu?

Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này ?

+ Kể lại trận quyết chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt ?

         

c) Kết quả ý nghĩa của cuộc k/c

- Y/c 1 HS đọc từ Sau hơn ba tháng -> hết.

+ Hãy trình bày kết quả của cuộc k/c chống quân Tống lần thứ  2 ?

 

*GV giảng chốt lại.

* Bài học (sgk)  

C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và CB bài sau.

phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

   

- HS đọc từ: Trở về nước -> tìm đường tháo chạy.

   

- Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (Ngày nay là sông Cầu) - Vào năm 1076 chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt kéo vào nước ta.

-  Trận chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía Bắc cửa sông quân ta ở phía Nam.

- Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thuỷ của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển. Quách Quỳ liều mạng cho đóng bè tổ chức tiến công ta ... trận Như Nguyệt đại thắng.

 

- 1HS đọc.

- Số quân Tống chết quá nửa số còn lại tinh thần suy sụp. Nền độc lập của nước nhà được giữ vững.

- 3 HS đọc bài học SGK.

 

- Lắng nghe - Ghi nhớ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Ổn định: (1’) 2/Luyện tập (30’)  Bài 1/ : 

-Một dãy thực hiện 1 phép tính

     

-Thực hiện vào bảng con .

(17)

Ngày soạn: 27/11/2017 Ngày soan: T5/30/11/2017 TOÁN

T64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :

-  Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ  số

- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.

- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.

- GD HS thêm yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : I.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

     428 x 213          1316 x 324       235 x 503  Bài 2

-HS đọc đề , nêu cách tính diện tích hình vuông -Cho HS làm vở bài tập .

   Bài 3

-Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật , công thức tính .

-HS làm vở . Bài 4

-Gọi HS nêu cách tính biểu thức .  85 + 11 x 305       85 x 11 + 305 Bài 5 :

-HS đọc đề , Thảo luận nhóm 4 tìm cách giải  Cách 1

  Số bóng 28 phòng  :  28 x 8  =  224 (b)

  Số tiền mua bóng  :  224 x 3500  =  784 000 (đ)  Cách 2

 Số tiền 8 bóng đèn :  3500 x  8  =  28 000 (đ) Số tiền trường phải trả : 28000 x 28 = 784 000 (đ)

-Gọi 2 HS lên bảng giải . -Thu chấm vở , nhận xét . 3/Nhận xét tiết học  (4’)

   

-2-3 em

-Thực hiện cá nhân .  

-Thực hiện theo nhóm 2 em .  

-HS thực hiện .  

-HS thực hiện  

 

- Thảo luận nhóm 4.

           

-HS thực hiện -Lắng nghe .

-Lắng nghe nhận xét ở bảng .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

      1. Ổn định :(1’)       2. KTBC : (3’) Chữa BT số 3 tiết trước.

      3. Bài mới : (32’)   a)  Giới thiệu bài

 b)  Hướng dẫn luyện tập   Bài 1

 - Các em hãy tự đặt tính và tính  - GV chữa bài và yêu cầu HS   +  Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200

  +  Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364  - GV nhận xét.

 Bài 3

 

- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn.

 

- HS nghe.

   

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhẩm :     345 x 2 = 690

    Vậy 345 x 200 = 69 000  +  2 HS lần lượt nêu trước lớp  

(18)

TẬP ĐỌC

T26: VĂN HAY CHỮ TỐT I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng :  khẩn khoản, oan uổn, vui vẻ, sẵn lòng, luyện chữ viết, làm mẫu,…

-  Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận,…

II.GD KĨ NĂNG SỐNG:     

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân III. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH - Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường.

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

VI.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  

 - GV yêu cầu HS làm bài.

 

 - GV chữa bài và hỏi :

 +  Em  đã áp dụng tính chất gì để biến đổi

142 x 12 +  142 x 18 = 142 x (12 +  18) hãy phát biểu tính chất này.

 - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.

 - GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm: 142 x 30

 - Nhận xét HS.

  Bài 5 

 - Gọi HS nêu đề bài  

 - Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ?  - Yêu cầu HS làm phần a.

4. Củng cố, dặn dò (4’)      - Nhận xét tiết  học

 - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung

- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở.

 

+ Áp dụng một số nhân với một tổng :  

+  Áp dụng một số nhân với một hiệu +  Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.

     

- HS nêu.

- 1 HS đọc.

 S = a x b

 - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : S = 12 x 5 = 60 (cm 2)

- Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : S = 15 x 10 = 150 (cm2 )

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

      1.  KTBC:  (3’)       2.  Bài mới: (32’)   a. Giới thiệu bài:

  b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

  * Luyện đọc:

-  HS đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV  chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

- Quan sát, lắng nghe.

   

- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

+ Đoạn 1: Thuở đi học… xin sẵn lòng.

(19)

- -

TẬP LÀM VĂN

T25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU:

Bit rút kinh nghiêm v bài TLV k chuyn (úng ý, dùng t, t câu và vit úng chính t,...) ; t sa c các li chíng t trong bài vit theo s hng dn ca GV.

* HS khá gii bit nhn xét và sa li có các câu vn hay.

    - GD HS rèn chữ khi viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

-  HS đọc phần chú giải.

-  HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: như SGV.

  * Tìm hiểu bài: (Xem SGV)

-  HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

? Đoạn 1 cho em biết điều gì?

 

? Ghi ý chính đoạn 1.

-  HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.

?  Đoạn 2 có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính đoạn 2.

- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Ghi ý chính đoạn 3.

- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.

- Mỗi đoạn chuyện đều nói lên 1 sự việc.

       (Xem SGV)

?  Câu chuyện nói lên điều gì?

- Ghi ý chính của bài.

  * Đọc diễn cảm:

- Gọi 3 HS đọc từng đọan của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.

- HS đọc phân vai.

- Nhận xét HS.

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.

- Nhận xét từng HS.

      3.  Củng cố -  dặn dò:    (5’) - Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau Chú Đất Nung

+ Đoạn 2: Lá đơn viết … cho đẹp + Đoạn 3: Sáng sáng … chữ tốt.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS đọc bài.

   

- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác.

- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ  mình xấu làm bà cụ không giải oan được.

 

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời.

- Lắng nghe.

+ Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết  tâm sửa chữa viết xấu của Cao Bá Quát.

- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.

 

- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.

- 3 đến 5 HS thi đọc  

- Thực hiện yêu cầu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định (3’) 2. Bài mới (32’)

   

(20)

ĐỊA LÍ

 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:

+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.

+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.

- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.

HS khá, giỏi:

- Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.

- Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.

a. Nhận xét chung bài làm của HS : Gọi HS đọc lại đề bài.

+ Đề bài yêu cầu điều gì?

- Nhận xét chung về ưu điểm, tồn tại.

+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả…

+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.

- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay.

- Lưu ý GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi.

- Trả bài cho HS.

  b. Hướng dẫn chữa bài:

-  HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.

  c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:

- GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,…

  d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:

- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:

+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay, văn viết đơn giản, câu văn cụt.

+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.

+ Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng.

- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.

- Nhận xét để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.

  * Củng cố – dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn tập văn kể chuyện

- 1 HS đọc thành tiếng - HS lắng nghe.

               

- HS xem các lỗi sai trong bài

 

- HS xem các lỗi sai tự sửa.

 

- HS lắng nghe.

     

- Thực hiện theo yêu cầu.

               

- HS lắng nghe.

 

(21)

II. Đồ dùng dạy - học

- Bản đồ địa lí tự nhiên  Việt Nam - Tranh, ảnh vùng đồng bằng Bắc Bộ.

III. Phương pháp

- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, luyện tập, ...

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài  1’

 Tiết học này giúp các em biết được một số đặc điểm của ĐBBB, vai trò của hệ thống đê ven sông.

2. Nội dung 

1) Đồng bằng lớn ở miền Bắc : 15’

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- GV chỉ vị trí của ĐBBB/ BĐ, LĐTNVN.

- Y/c HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí ĐBBB trong lược đồ sgk.

- Y/c HS lên chỉ vị trí ĐBBB / BĐ.

- GV chỉ ĐBBB/ BĐ và nói: ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

- Y/c HS dựa vào ảnh ĐBBB, kênh chữ trong mục 1, TLCH.

? ĐBBB do phù sa của những sông nào bồi đắp nên ?

? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy so với các đồng bằng của nước ta ?

? Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ?  

 

- GV nhận xét, lết luận.

2)  Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: 20’

- Y/c hs quan sát hình 1.

+ Tìm một số sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác của ĐBBB/ lược đồ ?

+ Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?  

+ Khi mưa nhiều nước sông, hồ, ao thường ntn

?

+ Mùa mưa các sông ở đây ntn ?

- Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết và sgk, thảo luận N2, TLCH:

+ Người dân ở ĐBBB có đắp đê để làm gì?

+ Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì ?

+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ?

- Y/c đại diện nhóm TB kq thảo luận.

 

- HS ghi đầu bài vào vở.

           

- HS quan sát.

- HS tìm vị trí của ĐBBB/ lược đồ.

 

- 2 HS lần lượt lên chỉ.

     

- HS đọc mục 1 sgk.

 

- Sông Hồng và sông Thái Bình.

 

- ... thứ hai, sau ĐBNB.

 

- ĐBBB có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thường uốn lượn, quanh co ...

   

- HS quan sát.

- HS thực hiện theo y/c.

 

- Vì có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có màu đỏ ...

- ... thường đục  

- Dâng cao, gây lũ lụt.

   

- Chống lũ lụt.

 

- HSTL.

 

(22)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 13 I, MỤC TIÊU

   - Biết thêm một số từ ngữ núi về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ , đặt câu , viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

 II. HĐ DẠY - HỌC  

Ngày soạn: 28/11/2017 Ngày soan: T6/1/12/2017 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

        - Giúp hs ôn tập, củng cố:

        - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.

        - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.

        - Lập công thức tính diện tích hình vuông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  

- GV nhận xét, KL ...

* Ghi nhớ: Sgk/99 : 2’

C. Củng cố - dặn dò  : 2’

- Củng cố nội dung bài.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét tiết học.

- Đại diện nhóm TB.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

- 3 HS lần lượt đọc.

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

n nh (3’) 1.

Bài mi (32’) 2.

a.Nội dung:

    Bài 1:  

 a, Tìm 5 từ có tiếng “ kiên”:

  b, Tìm 5 từ có tiếng “ quyết”  

 c, Tìm 3 từ có nghĩa là khó có tiếng “gian”:

   d, Tìm 3 từ có nghĩa là khó có tiếng “nan”:

 – Nhận xét – GV chữa bài

Bài 2: Tìm từ có tiếng “ chí” điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

       

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng 3; 4  từ trong vốn từ vừa học để viết một bạn học sinh trong lớp có chí vươn lên

– GV chữa bài

b. Củng cố - dặn dò    (5’) -  Nhận xét tiết học.       

-  Học sinh nắm vững nghĩa của từ.

     

- Học sinh làm bài

kiên cường, kiên quyết, kiên cố, kiên định quyết tâm, quyết chí, quyết liệt

 

gian nan, gian nguy, gian khổ  

nguy nan, nan giải, nan y  

a, Loan là người bạn chí thân của tôi b, Bây giờ chú ấy đã chí thú làm ăn

c, Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

 d, Bác Hồ là tấm gương sáng về cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư

 e, Những nhận xét của anh ấy thật là chí lý  - Học sinh làm bài – Nhận xét

(23)

Bảng phụ

II. Các hoạt động dạy học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

T26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính thức để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).

- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).

 * HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.

- GD HS  thêm yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

    - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A . kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính:

       

- Gv cùng hs nx, chữa bài.

B, Giới thiệu bài luyện tập:

Bài1 : Đọc yêu cầu

- Làm dòng đầu của 3 câu: a,b,c.

- Gv cùng hs nx, chữa bài.

Bài 2.Tính:

- Gv yêu cầu hs làm câu a, ý 2 câu b.

       

- Gv cùng hs nx, chữa bài.

Bài 3. Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gv cùng hs nx, chữa bài và giải thích tại sao đó là cách thuận tiện nhất.

         

C, Củng cố, dặn dò:

  Nx tiết học. Vn chuẩn bị bài sau

- 2 Hs lên bảng chữa bài.

 x

      237    

       24      

         948

       474

       5688

- Nếu a = 15 m và b = 10 thì S = a x b        = 15 x 10 = 150 m2.          - 1, 2 hs đọc. - Cả lớp tự làm bài vào nháp, 3 hs lên bảng chữa bài. a, 10 kg = 1 yến       100 kg = 1 tạ b, 1000 kg = 1 tấn          10 tạ = 1 tấn c, 100 cm2 = 1 dm2         100 dm2 = 1 m2 - Hs tự làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo vở kiểm tra. x  x  x       268        324        309

       235        250        207

     1340        16200        2163

     804        648          6180

   536          81000            63963    62980

- Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Hs nêu miệng cách tính.

- Làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng.

a. 390 b.6040 c. 7690.

(24)

- Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

      1.  KTBC: (4’)  

      2.  Bài mới: (32’)   a. Giới thiệu bài:        

  b. Tìm hiểu ví dụ:      

 Bài 1:

-  HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.

-  HS phát biểu. GV  có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.

 Bài 2, 3:

-  Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?

+ Câu hỏi dùng để làm gì?

+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?

- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.(Xem SGV)   c. Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.

- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

  d. Hướng dẫn làm bài tập:

  Bài 1:

-  HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Chia nhóm 4 HS tự làm bài.

- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét,

- Kết luận về lời giải đúng.

  Bài 2:

-  HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Viết: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.

 - 2 HS giỏi lên thực hành hỏi -  đáp mẫu hoặc GV hỏi -  1 HS trả lời.

- HS thực hành hỏi– đáp. Theo cặp, trình bày trước lớp.

- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày của HS.

 Bài 3:

-  HS đọc yêu cầu và mẫu.

-  HS tự đặt câu, HS phát biểu.

- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.

      3.  Củng cố – dặn dò: (4’)

-  Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.

- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.

- 1 HS làm lại BT1 tiết trước.

- 1 HS đọc đoạn văn viết về người có nghị lực( BT3)

- Lắng nghe.

 

      

- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.

     

- HS trả lời  

         

- Đọc và lắng nghe.

           

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động trong nhóm.

- Nhận xét, bổ sung.

     

- 1 HS đọc.

- Đọc thầm câu văn.

 

- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV.

- 3 đến 5 cặp HS trình bày.

 

- Lắng nghe.

   

-  HS đọc.

- Lần lượt nói câu của mình.

 

(25)

TẬP LÀM VĂN

     ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện đó để trao đổi với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:       

- Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 Chuẩn bị bài sau: LT về câu hỏi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 1.  KTBC: (3’)  2.  Bài mới: (32’)   a. Giới thiệu bài:

  b. Hướng dẫn ôn luyện:

 Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

-  HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.

+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?

- Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… của chuyện. 

Bài 2, 3:

-  HS đọc yêu cầu.

-  HS phát biểu về đề bài của mình chọn.

a/. Kể trong nhóm.

-  HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.

- GV treo bảng phụ.

  Văn kể chuyện  

 

 Nhân vật  

     

Cốt truyện  

b/.   Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT 3.

- Nhận xét từng HS.

      3.  Củng cố -  dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể          

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.

- Lắng nghe.

     

- 2 HS đọc từng bài.

- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.

   

 Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa.

- Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật...được nhân hóa

- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.

Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

 

- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.

- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.

(26)

SINH HOẠT TẬP THỂ I.Nhận xét chung

1.Đạo đức

Đa số các em đã có hành vi chuẩn mực đạo đức tốt ,ngoan ngoãn ,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi

Đoàn kết, thân ái ,gíup đỡ bạn bè 2.Học tập

-Nhìn chung các em đã có ý thức học tập tốt :chăm chỉ học tập ,học bài làm bài trước khi đến lớp .Ngồi trong lớp không mất trật tự chú ý nghe giảng ,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 3.Hoạt động khác

Thể dục :đa số các em đều có ý thức khi nghe tiếng trống thể dục ,xếp hàng nhanh nhẹn ,tập tương đối đều và đúng động tác.

Vệ sinh :đa số các em dều có ý thức giữ gìn vệ sinh (vệ sinh cá nhân sạch sẽ ,gọn gàng )vệ sinh chung (trường ,lớp sạch sẽ ,gọn gàng ).

II. Phương hướng tuần tới

 - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm tuần 13.

1.Đạo đức :

Nhắc nhở học sinh có hành vi chuẩn mực đạo đức tốt :ngoan ngoãn ,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi ;đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè .

………

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 6. TÌM KIẾM, XỬ LÍ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động tìm kiếm, xử lí trông tin trong học tập.

- Biết cách và thực hành tìm kiếm, xử lí thông tin có hiệu quả.

- Vận dụng vào học tập.

II. Đồ dùng:

- Tài liệu KNS(24-27).

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

- Em cần làm gì để giải quyết tốt tình huống trong học tập ? - Nhận xét, đánh giá.

loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau Thế nào là miêu tả?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. HĐ 1: Đọc thông tin trong SGK - GV yêu cầu HS thảo luận BT1.

- Vì sao Hiếu có thể hoàn thành tốt bài dự thi của mình ?

- Em đã dùng những cách nào để tìm kiếm, xử lí thông tin trong học tập?

- GV chốt.

BT2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi/25 BT3: HS tìm kiếm thông tin và viết một bài về tiểu sử Bác Hồ.

3. HĐ 2: Bài học

     

- HS lắng nghe, suy nghĩ  thảo luận.

- HS làm BT trong SGK

- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các tình huống trong SGK

   

- HS thực hành trò chơi như SGK.

   

- Rút ra nội dung bài học, nhắc lại.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1);

Câu hỏi này nhằm nhận biết khả năng phân biệt từ Hán Việt với từ thuần Việt, độ đậm-nhạt của tri thức về các từ gốc Hán của học sinh, sinh viên (tạm gọi

1/ Sau đây là một số từ phức chứa tiếng VUI:vui chơi, vui lòng,góp.. vui,vui mừng,vui nhộn,vui sướng,vui thích,vui thú,vui

- Người dân tộc thiểu số thường sinh sống ở các vùng núi cao.... CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công..1. THẦY:

- Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ kiên trì.. Dòng nêu đúng nghĩa của từ nghị lực a) Làm việc liên tục, bền bỉ... b) Sức mạnh tinh thần

- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa

Lúc đầu, cha Đại chỉ hi vọng con mình đến trường được chơi cùng bạn bè cho vui thôi, sau thấy con đi học về, miệt mài lấy phấn, kẹp vào chân viết, viết, ông vui lắm