• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 19 Ngày soạn: 17.1.2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 21 thỏng 1 năm 2019 Tập đọc

Chuyện bốn mùa

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi sau dấu dấu phẩy,dấu chấm,giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng các nhân vật:bà Đất, 4nàng.

- Nghĩa từ mới: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trờng.

- ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

2. Kĩ năng : HS đọc to ,rõ ràng, phát âm đúng.

3.Thái độ : Giáo dục các em ý thức giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống của con ngời ngày càng thêm đẹp đẽ.

*HSKT: Đọc lưu loỏt 1 đoạn trong bài, hiểu nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu khó III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv giới thiệu 7chủ điểm của SGKTV 2

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc: (35’) + GV đọc mẫu toàn bài :

+ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp câu:

- GV hớng dẫn đọc từ khó: vờn b- ởi, rớc, tựu trờng.

* Đọc từng đoạn trớc lớp:

- Gv chia đoạn trong bài + GV hớng dẫn đọc câu khó:

+Coự em /mụựi coự baọp buứng beỏp lửỷa nhaứ saứn ,/coự giaỏc nguỷ aỏm trong chaờn .//

+Chaựu coự coõng aỏp uỷ maàm soỏng /ủeồ xuaõn veà /caõy coỏi ủaõm choài naỷy loọc .//

- Giải nghĩa từ.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Gv chia nhóm: 2Hs/bàn/nhóm - Gv yêu cầu thời gian.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- HS mở mục lục sách, 1em đọc tên 7chủ điểm.

- Hs đọc nối tiếp câu trong đoạn - Hs đọc các từ khó

- HS đánh dấu vào SGK

- Hs đọc thể hiện câu khó đã ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xét đọc câu của bạn.

-HS đọc chú giải.

- Nhóm trởng phân đoạn cho các thành viên trong nhóm của mình.

- Lần lợt các nhóm thi đọc, dới lớp theo dõi nhận xét.

-Boỏn naứng tieõn tửụùng trửng cho 4

Nghe

Đọc 1 cõu

Đọc 1 đoạn

(2)

- Gv yêu cầu 2 nhóm thi đọc - Gv nhận xét cách đọc của các nhóm.

*1 HS đọc to cả bài.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài: (20’)

* Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

- Boỏn naứng tieõn trong truyeọn tửụùng trửng cho nhửừng muứa naứo trong naờm ?

- GV yeõu caàu HS quan saựt tranh minh hoaù trong SGK ,tỡm caực naứng tieõn Xuaõn, Haù, Thu, ẹoõng vaứ noựi roừ ủaởc ủieồm cuỷa moói ngửụứi ?

- Em haừy cho bieỏt mùa xuaõn coự gỡ hay theo lụứi naứng ẹoõng ? - Caực em coự bieỏt vỡ sao khi xuaõn veà, vửụứn caõy naứo cuừng ủaõm choài naỷy loọc khoõng ?

=> GV ghi từ: đâm chồi nảy lộc

*Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 2 và trả

lời câu hỏi:

- Muứa xuaõn coự gỡ hay nhử lụứi baứ ẹaỏt ?

- Theo em, lụứi baứ ẹaỏt vaứ lụứi naứng ẹoõng noựi veà muứa xuaõn coự khaực nhau khoõng ?

- Muứa haù, muứa thu, muứa ủoõng coự gỡ hay ?

-GV nhaọn xeựt

muứa trong naờm: xuaõn, haù,thu, ủoõng

-Naứng Xuaõn caứi treõn ủaàu moọt voứng hoa .Naứng Haù caàm treõn tay moọt chieỏc quaùt mụỷ roọng. Naứng Thu naõng treõn tay maõm hoa quaỷ.

Naứng ẹoõng ủoọi muừ, quaứng moọt chieỏc khaờn daứi ủeồ choỏng reựt . -Xuaõn veà, vửụứn caõy naứo cuừng ủaõm choài, naỷy loọc .

-Vaứo xuaõn tieỏt trụứi aỏm aựp,coự mửa xuaõn, raỏt thuaọn lụùi cho caõy coỏi phaựt trieồn, ủaõm choài naỷy loọc.

- 1 HS đọc to, dới lớp đọc thầm.

-Xuaõn laứm cho caõy laự tửụi toỏt.

-Không khaực nhau vỡ caỷ hai ủeàu noựi veà ủieàu hay cuỷa muứa xuaõn, xuaõn veà caõy laự toỏt tửụi, ủaõm choài naỷy loọc.

-Caực nhoựm traỷ lụứi treõn giaỏy khoồ lụựn, ủaùi dieọn caực nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy

-Caỷ lụựp nhaọn xeựt

-HS tửù traỷ lụứi theo yự kieỏn rieõng cuỷa caực em

Moói muứa ủeàu coự veỷ ủeùp rieõng, ủeàu..

-Ca ngụùi 4 muứa xuaõn,haù, thu, ủoõng

-HS hoaùt ủoọng theo nhoựm

-Caực nhoựm thi ủoùc truyeọn theo vai

-HS nhaọn xeựt .

Đọc thầm tỡm hiểu bài Trả lời 1 cõu hỏi

(3)

-Theo em, em thớch nhaỏt muứa naứo? Vỡ sao ?

+ Mỗi mùa nêu lên vẻ đẹp gì?

( GD các em ý thức bảo vệ môi trờng )

-Neõu yự nghúa cuỷa baứi vaờn ? d. Luyện đọc lại: (17’)

- Gv đọc mẫu lần 2, hớng dẫn Hs

đọc.

- Gv hớng dẫn HS hoạt động nhóm phân vai đọc theo lời các nhân vật.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?

- Liên hệ: Địa phơng em có mấy mùa?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và nhớ nội dung của truyện để giờ sau kể chuyện.

_______________________________________

Toán

Tổng của nhiều số

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS:

-Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt veà toồng cuỷa nhieàu soỏ vaứ bieỏt tớnh toồng cuỷa nhieàu soỏ.

-Chuaồn bũ hoùc pheựp nhaõn.

2. Kĩ năng : Vận dụng quy tắc đã học vào giải toán 3. Thái độ : Coự thoựi quen tớnh toaựn caồn thaọn.

*HSKT: Làm quen về tổng của nhiều số, biết tớnh tổng của nhiều số.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 sgk.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV nhận xét, chữa bài kiểm tra học kì I

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

Chữa bài

(4)

b. Giới thiệu tổng của nhiều số, cách tính: (13’)

* GV viết lên bảng: 2+3+4=?

- Gv yêu cầu HS đọc phép tính trên

- Gv yêu cầu HS tính tổng 2+3+4

- Gv yêu cầu HS báo cáo và phải nêu đợc cách làm.

Tổng của 2,3,4 bằng mấy?

Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy?

- Gv giới thiệu cách đặt tính rồi tính

-Gv giới thiệu cách viết theo cột dọc.

- Gv hớng dẫn cách tính từ phải sang trái

* Gv hớng dẫn thực hiện 12+34+40=?

- Hs đọc phép tính

- Gv yêu cầu HS đặt tính, tính - Gv nhận xét và nêu lại cách thực hiện tính

- Gv lu ý cách cộng có nhớ sang hàng chục nh cộng tổng hai số

đã học.

* Gv hớng dẫn 15+46+29+8=?

- Tơng tự nh trên - Gv lu ý cách đặt tính.

c. Thực hành:

Bài1: (5’) Ghi kết quả tính:

- Gv yêu cầu HS tự làm bài - Gv yêu cầu HS báo cáo và nêu cách làm:

Tổng của 8+2+6 bằng bao nhiêu?...

- Gv lu ý: Tổng của nhiều số hạng giống nhau: 5+5+5+5 -Gv chốt cách thực hiện dạng bài này: Thực hiện từ trái sang phải.

Bài 2: (5’)Tính : (không làm cột 2)

- Bài tập yêu cầu gì?

-GV quan sát giúp HS

- Gv nhận xét và chốt bài tập:

Thực hiện từ phải sang trái, ghi kết quả thẳng cột....

Bài 3: (5’)Số?

- GV hớng dẫn: Để làm đúng

- 2,3 HS đọc

- 1 HS lên bảng, HS dới lớp làm nháp.

- HS nêu kết quả và cách làm.

- bằng 9

- 2cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện tơng tự nh trên.

- HS nêu cách đặt, thực hiện tính

12

+ 34

40

86

- HS tự làm bài

- HS báo cáo và nêu cách làm:

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân

- HS báo cáo kết quả bài làm và nêu cách làm

8+2+6=16 8+7+3+2=20 4+7+3=14 5+5+5+5=20

- Bài tập yêu cầu :Tính

- 4 HS lên bảng thực hiện tính - HS dới lớp làm VBT.

- Hs báo cáo và nhận xét bài trên bảng.

- Các kết quả là:68, 48, 92.

- HS đọc yêu cầu

Làm bài

Làm bài

(5)

bài tập các em cần quan sát kỹ hình vẽ minh hoạ, điền các số còn thiếu vào chỗ trống, sau đó thực hiện tính.

-GV quan sát, giúp HS làm bài.

-Khi thực hiện tính tổng các số

đo đại lợng ta làm nh thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò:( 5’)

-Khi tính tổng của nhiều số ta cần lu ý điều gì ?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học

- Về học bài, chuần bị bài sau.

- HS làm bài cá nhân và báo cáo kết quả

5kg+5kg+5kg+5kg=20kg 3l+3l+3l+3l+3l= 15l

- HS nhận xét, nêu cách tính:

- Ta tính bình thờng sau đó ghi tên

đơn vị vào kết quả tính đợc.

Làm bài

_______________________________________

Đạo đức

Trả laị của rơi (tiêt 1)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Học sinh hiểu: Nhặt được của rơi trả lại người đỏnh mất. Trả lại của rơi là thật thà được mọi người quý trọng.

2. Kĩ năng: Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được.

3. Thỏi độ: HS quý trọng người thật thà khụng tham của rơi .

*HSKT: Nắm được chuẩn mực đạo đức khi nhặt được của rơi phải trả lại người đỏnh mất.

II. CáC Kĩ NĂNG SốNG Đợc giáo dục trong bài

-Kỹ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) -Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt đợc của rơi.

III. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập đạo đức,

- Tranh phúng to trong vở bài tập đạo đức. Phiếu học tập cho hoạt động 1,2 .

IV. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ: (4’)

- Giaó viên kiểm tra sự chuẩn bị sỏch vở của HS.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hoạt động 1: (20’) Đúng vai - Giaó viên chia lớp thành 3 nhúm giao cho mỗi nhúm một tỡnh huống.

+ Tình huống 1:Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyệncủa bạn nào để quờn trong

- Học sinh thảo luận nhúm để lờn đúng vai .

+ Nhúm1: Thảo luận tình huống 1.

+Nhúm 2: Thảo luận tình huống 2.

+ Nhúm 3: Thảo luận tình huống 3.

- Học sinh lờn đúng vai , cỏc nhúm

Thảo luận Đúng vai

(6)

ngăn bàn. Em sẽ…

+ Tình huống 2: Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bỳt rất đẹp ở sõn trường. Em sẽ…

+Em biết bạn mỡnh nhặt được của rơi nhưng khụng trả lại . Em sẽ…

- Cỏc em cú đồng tỡnh với cỏch ứng xử của cỏc bạn vừa đúng vai khụng? Vỡ sao?

- Vỡ sao em lại làm như vậy khi nhặt được của rơi

- Em cú suy nghĩ gỡ khi nhận được lời khuyờn của bạn - Em cú suy nghĩ gỡ khi được bạn trả lại đồ vật đó đỏnh mất Kết luận

c. Hoạt động 2: (12’) Trỡnh bày tư liệu.” Cỏi gúi trụi dưới ngũi”

- Hớng dẫn trỡnh bày tư liệu - Nờu cỏc ý kiến của mỡnh về cỏc tư liệu đú

=> Kết luận chung

Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bố anh chị em cần thực hiện.

3. Củng cố dặn dũ: (3’) - Qua bài học em hiểu được điều gỡ?

*Giáo dục học tập tấm gơng

đạo đức Hồ Chí Minh:Trả lại của rơi thể hiện đức tớnh thật thà, thực hiện theo 5 điều Bỏc Hồ dạy.

- Nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết 2.

khỏc nhận xột bổ sung.

- Học sinh trả lời - Khụng nờn tham…

- Hiểu và làm theo…

- Em rất quớ trọng bạn

- Học sinh nghe

- Học sinh làm việc cỏ nhõn.

- Học sinh đọc bài của mỡnh - Học sinh nhận xột bổ sung.

Mỗi khi nhặt được của rơi.

Em ngoan tỡm trả cho người, khụng tham.

Làm bài Đọc bài

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 17.1.2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 22 thỏng 1 năm 2019 Toán

(7)

PHéP NHÂN

I. MỤC TIấU

1.Kiến thức : Giỳp học sinh

- Bước đầu nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.

- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phộp nhõn. Biết đọc, viết kớ hiệu của phộp nhõn. Biết cỏch tớnh kết quả của phộp nhõn dựa vào phộp cộng.

2.Kĩ năng : Vận dụng quy tắc đã học vào giải toán 3. Thỏi độ: Học sinh cú ý thức tớch cực tự giỏc học tốt.

*HSKT : Biết cỏch chuyển cỏc số hạng giống nhau trong 1 tổng thành phộp tớnh nhõn.

II. ĐỒ DÙNG

- Tấm bỡa cú cỏc chấm trũn, bảng gài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập, lớp làm nhỏp

- Giaú viờn nhận xột – đỏnh giỏ - Nờu cỏch tớnh tổng của nhiều số?

- Nhận xột - đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu phộp nhõn:(12’) - Yờu cầu lấy tấm bỡa cú 2 chấm trũn .

- Tấm bỡa này cú mấy chấm trũn ?

- Yờu cầu học sinh lấy 5 tấm bỡa như thế :

- 5 tấm bỡa, mỗi tấm cú 2 chấm trũn. Vậy 5 tấm cú tất cả bao nhiờu chấm trũn ?

- Em làm thế nào để biết cú 10 chấm trũn ?

-Tổng của 2 + 2 + 2 + 2 + 2 cú mấy số hạng?

- Cỏc số hạng như thế nào?

- Giaú viờn : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 mỗi số hạng đều là 2 và cú 5 số hạng ta cú thể chuyển thành phộp nhõn, viết như sau: 2 x 5 = 10

- Tớnh tổng của:

12 + 12 + 12 + 12 =

- Nhận xột cỏc số hạng trong tổng.

- Học sinh thực hiện theo yờu cầu - Cú 2 chấm trũn.

- Cú 10 chấm trũn.

- Tớnh tổng của 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm trũn )

- Cú 5 số hạng.

- Cỏc số hạng bằng nhau và đều bằng 2.

-Đọc là Hai nhõn năm bằng mười.

Dấu x gọi là dấu nhõn.

- Học sinh nghe, nhắc lại.

Quan sỏt

Làm theo Gv

(8)

- Yêu cầu học sinh đọc và viết phép nhân:

2 x 5 = 10

- Giaó viên: Khi chuyển tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng viết trước, 5 là số các số hạng của tổng viết sau.

Vậy viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần.

Vậy chỉ có tổng các số bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân

c. Luyện tập:

Bài 1: (10’) Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân ( theo mẫu ):

- 4 quả cam được lấy mấy lần?

- Vậy ta có… được phép nhân không? Vì sao?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: (8’)Viết phép nhân theo mẫu:

-Quan sát kèm học sinh làm bài.

-Nhận xét chốt cách làm.

-GV quan sát, giúp HS

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách viết tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân?

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Phép cộng có đặc điểm như thế nào thì ta có thể chuyển được thành phép nhân?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

-2HS đọc yêu cầu bài.

-1HS làm mẫu.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bài bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc yêu cầu bài.

-1HS làm mẫu, giải thích cách làm.

-Chữa bài, nhận xét.

- HS làm bài cá nhân.

- 2HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

+ Đổi vở kiểm tra chéo.

Làm bài

Làm bài

(9)

_________________________________

Kể chuyện

chuyện bốn mùa

I. Mục tiêu

1.Kiến thức : Dửùa theo tranh vaứ gụùi yự dửụựi moói tranh, keồ laùi ủửụùc ủoaùn 1;bieỏt keồ noỏi tieỏp tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.

-HS dửùng laùi caõu chuyeọn theo caực vai: ngửụứi daón chuyeọn,Xuaõn,Haù, Thu, ẹoõng, baứ ẹaỏt

2.Kĩ năng : Coự khaỷ naờng taọp trung theo doừi baùn keồ; bieỏt nhaọn xeựt, ủaựnh giaự lụứi keồ cuỷa baùn (ủuựng, sai ,ủuỷ, thieỏu chi tieỏt …) Keồ tieỏp ủửụùc lụứi cuỷa baùn .

3. Thái độ : Giáo dục các em ý thức giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống của con ngời ngày càng thêm đẹp đẽ.

*HSKT: Kể được tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện, kể được 1 đoạn của cõu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học

- GV :4 tranh minh hoùa ủoaùn 1 (coự theồ phoựng to ). Moọt vaứi trang phuùc ủụn giaỷn cho HS saộm vai caực nhaõn vaọt ủeồ dửùng laùi caõu chuyeọn

- HS : Chuaồn bũ saỹn noọi dung caõu chuyeọn .

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

-GV kiểm tra sỏch vở của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hớng dẫn kể chuỵện

* GV hửụựng daón HS keồ laùi ủoaùn 1 caõu

chuyeọn dửùa theo tranh.(15’) -GV treo 4 tranh trong SGK ,ủoùc lụứi yeõu caàu baột ủaàu ủoaùn dửụựi moói tranh.

-GV yeõu caàu HS keồ trong nhúm.

(GV khuyeỏn khớch HS keồ baống ngoõn ngửừ tửù nhieõn, traựnh ủoùc thuoọc loứng theo SGK )

-Kể trước lớp.

-GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS keồ hay, ủuựng

-HS ủoùc yeõu caàu -HS quan saựt

-HS hoạt động theo nhúm 4.

-Tửứng HS keồ trong nhoựm.

-HS keồ ủoaùn 1 trửụực lụựp -HS nhaọn xeựt .

- HS hoaùt ủoọng theo nhoựm. Tửứng em keồ ủoaùn 2 trong nhoựm.

-HS nối tiếp keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn trửụực lụựp.

- Các nhoựm nhận xeựt ,boồ sung .

Kể một đoạn trong nhúm

(10)

* Kể lại toàn bộ câu chuyện : (17’)

-Tửứng HS laàn lửụùt keồ ủoaùn 2trong nhoựm. Sau ủoự 2, 3 em keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn - GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm thi keồ laùi nối tiếp toaứn boọ caõu chuyeọn .

- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.

* Saộm vai :

-GV mụứi HS ủửựng leõn nhaộc laùi theỏ naứo laứ dửùng laùi caõu chuyeọn theo vai ?

- GV yeõu caàu choùn moói nhoựm 1 ủaùi dieọn, ủeồ nhaọp vai keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.

- GV nhaọn xeựt ,tuyeõn dửụng nhoựm nhaọp vai, keồ hay nhaỏt . 3. Củng cố , dặn dò: (3’) - Caõu chuyeọn nói nên điều gì?

* Giỏo dục bảo vệ mụi trường:

Bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng.

Mỗi mựa đều cú vẻ đẹp riờng, đều cú ớch cho cuộc sống=>biết tự chăm súc sức khoẻ theo từng mựa.)

- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

- Daởùn HS veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn.

-Chuaồn bũ : Ông Mạnh thắng Thần Gió.

-Dửùng laùi caõu chuyeọn theo vai laứ keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn baống caựch ủeồ moói nhaõn vaọt tửù noựi lụứi cuỷa mỡnh.

- Moói nhoựm cửỷ 1 ủaùi dieọn nhaọp vai keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn

-HS nhaọn xeựt

Núi tờn nhõn vật trong cõu chuyện.

_____________________________________

Chính tả (Tập chép) Chuyện bốn mùa

I.Mục tiêu

1. Kiến thức : Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích trong truyện:“Chuyện bốn mùa”

- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm dễ lẫn: l/n.

(11)

2. Kĩ năng : Viết đúng chính tả

3. Thỏi độ: Giáo dục các em ý thức giữ vở sạch, rèn chữ viết.

*HSKT: Chộp lại 3 cõu đầu bài viết chớnh tả.

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ và VBT

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Viết bảng con từ : Lên xuống, núi non, cổ tích, truyện cổ.

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hớng dẫn HS tập chép chính tả: (20’)

- Gv đọc mẫu đoạn viết

- Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa ?

- Bà Đất nói gì ?

- Đoạn chép này có những tên riêng nào ?

- Những tên riêng ấy phải viết thế nào ?

- Gv chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi: Xuân, Hạ, Thu,

Đông, tựu trờng, ghét, nảy lộc, ấp ủ.

- Gv nhận xét, sửa câu cho Hs.

- Gv nhắc nhở HS cách cầm bút,

để vở, t thế ngồi, cách nhìn để viết.

- Gv lu ý cho Hs cách nhìn câu dài, cụm từ ngắn để viết bài.

- Gv đọc lần 2 cho HS soát lỗi.

- Gv thu 5 bài và nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn HS làm bài tập:

(12’) Bài tập 2a:

- Gv yêu cầu HS làm bảng phụ.

- Gv nhận xét, chốt kết quả

đúng.

+ Mồng một lỡi trai. Mồng hai lá lúa

+ Đêm tháng năm cha nằm

đã ....

Bài tập 3a: Tổ chức trò chơi:

“Thi tiếp sức”

- Viết bảng con. 2HS viết bảng lớp -HS chữa bài, nhận xét.

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Lời bà Đất.

- Bà Đất khen mỗi nàng tiên mỗi ngời mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.

- Xuân, Hạ, Thu, Đông.

- Viết hoa chữ cái đầu.

-2,3 HS viết bảng lớp,dới lớp viết nháp.

- HS nhận xét.

-HS đặt câu có từ tựu trờng.

- HS nhìn và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa lỗi ra lề vở.

- Hs đổi chéo kiểm tra, nhận xét lỗi.

- ẹieàn vaứo choó troỏng l hay n.

-3HS leõn baỷng laứm,lụựp laứm VBT.

-Chữa bài, nhận xét bổ sung.

-HS đọc yêu cầu bài

- Mỗi dãy cử 5 HS đại diện thi tìm tiếng, từ bắt đầu bằng l/n

Viết lờn xuụng

(12)

- Gv hớng ta dẫn cách chơi.

- Gv chữa bài, sửa chữa về câu, chính tả.

3.Củng cố , dặn dò: (3)

- Tìm từ chứa tiếng có l/n đặt câu ?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau.

_________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng việt LUYỆN ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài, ngắt nghỉ đỳng dấu cõu 2. Kĩ năng : HS đọc to ,rõ ràng, phát âm đúng.

3.Thái độ : Giáo dục các em ý thức giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống của con ngời ngày càng thêm đẹp đẽ.

*HSKT: Đọc lưu loỏt 1 đoạn trong bài, hiểu nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu khó III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc: (30’)

+ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp câu:

- GV hớng dẫn đọc từ khó: vờn b- ởi, rớc, tựu trờng.

* Đọc từng đoạn trớc lớp:

- Gv chia đoạn trong bài + GV hớng dẫn đọc câu khó:

+Coự em /mụựi coự baọp buứng beỏp lửỷa nhaứ saứn ,/coự giaỏc nguỷ aỏm trong chaờn .//

+Chaựu coự coõng aỏp uỷ maàm soỏng /ủeồ xuaõn veà /caõy coỏi ủaõm choài naỷy loọc .//

- Giải nghĩa từ.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Gv chia nhóm: 2Hs/bàn/nhóm

2 HS đọc lại bài

- Hs đọc nối tiếp câu trong đoạn - Hs đọc các từ khó

- HS đánh dấu vào SGK

- Hs đọc thể hiện câu khó đã ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xét đọc câu của bạn.

-HS đọc chú giải.

- Nhóm trởng phân đoạn cho các thành viên trong nhóm của mình.

- Lần lợt các nhóm thi đọc, dới lớp theo dõi nhận xét.

Nghe

Đọc 1 cõu

(13)

- Gv yêu cầu thời gian.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Gv yêu cầu 2 nhóm thi đọc - Gv nhận xét cách đọc của các nhóm.

*1 HS đọc to cả bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?

- Liên hệ: Địa phơng em có mấy mùa?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và nhớ nội dung của truyện để giờ sau kể chuyện.

- Đọc 1 đoạn

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 20.1.2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 23 thỏng 1 năm 2019 Toán

Thừa số - Tích

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết tờn gọi, thành phần và kết quả của phộp tớnh nhõn.

- Biết viết tổng cỏc số hạng bằng nhau dưới dạng tớch và ngược lại. Biết cỏch tớnh kết quả của phộp nhõn dựa vào phộp cộng.

2. Kĩ năng: Làm toỏn nhanh, đỳng

3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự giỏc tớch cực trong học tập.

HSKT: Nắm được tờn gọi thành phần trong phộp nhõn, biết vận dụng giải toỏn.

II. Đồ dùng dạy học

- Viết sẵn 1 số phộp cộng, phộp nhõn lờn bảng phụ.VBT.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Giaó viên ghi bảng; Chuyển phộp cộng thành phộp nhõn rồi tớnh kết quả:

- Nhận xét đỏnh giỏ 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1’)

- 2HS lờn bảng làm- lớp làm nhỏp 5 + 5 + 5 + 5 = 9 + 9 = - Chuyển phộp nhõn thành phộp cộng rồi tớnh kết quả:

8 x 3 = 2 x 6 =

Làm 9 + 9 Đọc bảng nhõn

b. Hướng dẫn nhận biết tờn gọi thành phần và kết quả của phộp nhõn:(12’)

- Giaó viên ghi: 2 x 5 = 10

- HS đọc: Hai nhõn năm bằng mười.

Theo dừi

(14)

- Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, còn 10 gọi là tích.

- Giaã viªn chỉ vào lần lượt từng thành phần và kết quả trong phép nhân và yªu cÇu häc sinh đọc

- G: 2 x 5 cũng gọi là tích.

- yªu cÇu HS đọc tự nêu 1 phép nhân vào nháp và nêu tên gọi các thành phần trong phép nhân đó.

- Giaã viªn nhËn xÐt.

c. Luyện tập:

Bài 1: (5’) Viết các tổng sau dưới dạng tích ( theo mẫu ):

- 3 được lấy mấy lần?

- Vậy ta có thể viết được phép nhân như thế nào ?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: (7’) Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu )

-GV nhận xét thống nhất cách làm.

- 6 được lấy mấy lần?

-Vậy 6 x 2 được chuyển thành phép cộng nh thÕ nµo?

- Vậy muốn tính tích của 6 x 2 ta làm thế nào?

- Nêu tên các thành phần của phép tính nhân?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: (7’) Viết phép nhân ( theo mẫu )

-GV hướng dẫn mẫu.

- Khi cho biết 2 thừa số và tích ta có thể viết được phép nhân không?

-HS nêu tên gọi các thành phần của phép tính nhân.

-HS làm miệng

- Nhiều HS nhắc lại tên gọi thành phần của phép nhân

- Häc sinh đọc yªu cÇu bài.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- 3 HS làm bài bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1Häc sinh đọc yªu cÇu bài.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng.

+ Đổi vở kiÓm tra chéo

- Häc sinh đọc yªu cÇu bài.

- Lớp làm vào vở.

- Đọc bài cá nhân.

-Nhận xét, bổ sung.

Làm bài

Làm bài

Làm bài Báo cáo kết quả

(15)

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- nhận xột một số bài.

3. Củng cố, dặn dũ:(3’)

- Hóy lấy 1 phộp nhõn bất kỳ rồi nờu tờn thành phần và kết quả trong phộp nhõn đú?

- Giaó viên nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

_______________________________________

Tập đọc Th Trung thu

I. Mục tiêu

1.Kiến thức : Đọc trơn toàn bài, đọc đỳng nhịp thơ. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ.

- Hiểu nghĩa cỏc từ: Trung thu, thi đua, hành khỏng chiến, hoà bỡnh.

- Nội dung : Tỡnh thương yờu của Bỏc Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. Thỏi độ: H yờu thớch mụn học.

*Giáo dục học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh: Giỳp hs hiểu được tỡnh cảm õu yếm, yờu thương đặc biệt của Bỏc Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bỏc Hồ. Nhớ lời khuyờn của Bỏc, kớnh yờu Bỏc, làm theo lời Bỏc .

HSKT : Đọc trụi chỏy đoạn thơ

II. Các KNS đợc giáo dục trong bài

- Tự nhận thức:Học sinh tự nhận thức đợc tình cảm của mình đối với bác,biết làm theo năm điều dạy của Bác.

-Xác định giá trị bản thân: Biết đợc giá trị đạo đức của Bác từ đó học tập tấm gơng đạo

đức của Bác.

-Lắng nghe tích cực :Biết nghe ý kiến của bạn ,nhận xét ý kiến của bạn.

III. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết cõu văn luyện đọc.

-Tranh minh họa sách giáo khoa

IV. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu học sinh đọc bài Chuyện bốn mựa và trả lời cõu hỏi.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc. (10’) - GV đọc mẫu.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- 2 HS đọc bài và trả lời cõu hỏi trong sách giáo khoa

- HS nhận xột, bổ sung.

- HS đọc thầm theo sách giáo khoa - Học sinh đọc nối tiếp 2 lần.

- Đọc đỳng:năm, trả lời, làm việc.

Nghe

(16)

* Đọc cõu:

- Yờu cầu HS phỏt õm đỳng.

- GV theo dừi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- GV chia đoạn.

+ Đoạn 1: Phần thư.

+ Đoạn 2: Bài thơ.

- Hướng dẫn đọc ngắt nhịp thơ.

GV đọc mẫu

- Giải nghĩa từ khú:

- Đặt cõu với từ : thi đua

* Hướng dẫn HS đọc theo nhúm.

*Đại diện nhúm đọc.

- GV nghe - nhận xột.

- Cho HS đọc đồng thanh theo đoạn.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

c. Tỡm hiểu bài (12’)

+ Mỗi Tết trung thu Bỏc Hồ nhớ đến ai?

+ Những cõu thơ nào cho biết Bỏc Hồ rất yờu thiếu nhi ?

+ Cõu thơ nào của Bỏc là một cõu hỏi?

+ Cõu hỏi đú núi lờn điều gỡ?

+Bỏc khuyờn cỏc chỏu làm những điều gỡ?

+ Kết thỳc lỏ thư, Bỏc viết lời chào cỏc chỏu nh thế nào?

*Giáo dục học tập tấm gơng

đạo đức Hồ Chí Minh : Bỏc Hồ đối với thiếu nhi tràn đầy yờu thương, õu yếm, bài tập đọc

- 2HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 HS khỏ phỏt hiện cỏch đọc - 2HS đọc cỏ nhõn

- 5 HS đọc.

-HS đọc chỳ giải.

HS đặt cõu

- HS đọc theo nhúm.

-HS cỏc nhúm đọc trước lớp (2nhúm) - Nhúm khỏc nhận xột.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài.

-1HS đọc trơn cỏ nhõn

- HS đọc thầm bài

+ Bỏc nhớ tới cỏc chỏu nhi đồng.

+ Ai yờu ... xinh xinh.

+ Ai yờu cỏc nhi đồng/ Bằng Bỏc Hồ Chớ Minh?

+ Khụng ai yờu nhi đồng bằng bỏc Hồ Chớ Minh/ Bỏc Hồ yờu nhi đồng nhất, khụng ai yờu bằng.

+ Bỏc khuyờn cỏc nhi đồng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mỡnh, để tham gia khỏng chiến và gỡn giữ hoà bỡnh, để xứng đỏng là chỏu Bỏc Hồ Chớ Minh.

+Hụn cỏc chỏu/ Hồ Chớ Minh.

- HS nghe nhớ để thực hiện.

Đọc nối đoạn

Đọc trong nhúm

(17)

thể hiện tỡnh cảm õu yếm, yờu thương đặc biệt của Bỏc Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bỏc Hồ. Cỏc em cần nhớ lời khuyờn của Bỏc, kớnh yờu Bỏc, làm theo lời Bỏc .

d. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ : (10’)

- GVđọc mẫu hướng dẫn đọc theo đoạn , cả bài,

- Chia nhúm, đọc theo nhúm - Thi đọc theo nhúm

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- HS đọc mẫu - HS đọc nhúm - Thi đọc.

- HS nhận xột bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dũ: (3’)

- Bài học giỳp em hiểu điều gỡ? (tỡnh thương yờu của bỏc đối vời cỏc em. Nhớ lời khuyờn của Bỏc,kớnh yờu Bỏc).

*Quyền trẻ em: Trẻ em cú quyền và bổn phận gỡ ?(Quyền được vui chơi…quyền được hưởng tỡnh yờu của Bỏc. Bổn phận phải nhớ lời khuyờn của Bỏc, Kớnh yờu Bỏc.

- Nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: ễng Mạnh thắng Thần Giú”.

_________________________________________

Luyện từ và cõu

Từ ngữ về các mùa .Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết gọi tờn cỏc thỏng trong năm( bài tập 1).Xếp được cỏc ý theo lời của bà Đất trong Chuyện bốn mựa phự hợp với từng mựa trong năm(bài tập 2).

- Biết đặt và trả lời cõu hỏi cú cụm từ khi nào(bài tập 3).

2. Kĩ năng : Sử dụng vốn từ đó học vào núi và viết thành cõu.

HSKT:Biết gọi tờn cỏc thỏng trong năm, trả lời được cõu hỏi khi nào.

3. Thỏi độ : Học sinh yờu thớch Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học

- Giỏo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa . - Học sinh : vở bài tập, bảng con. Bỳt dạ.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu một học sinh lờn bảng làm bài tập 3

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- HS lờn bảng làm bài tập . - Dưới lớp làm nhỏp.

- HS nhận xột, chữa bài.

Nhận xột

(18)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Híng dÉn häc sinh làm bµi tËp :

Bài 1: (12’)Kể tên các tháng trong năm. Cho biết mỗi mùa xuân, hạ , thu, đông bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào.

- Quan s¸t giúp đỡ HS làm bài.

- Giaã viªn nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Một năm có mấy mùa đó là những mùa nào ?

Bài 2: (10’)Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa..

- Híng dÉn häc sinh hiểu đề.

- GV nhận xét và chữa.

Mùa xuân

Mùa hạ

Mùa thu

Mùa đông b a c, e D -Trong năm con thích mùa nào nhất, vì sao ?

*Quyền trẻ em: GV liên hệ giáo dục HS trẻ em có quyền được đi học, quyền được nghỉ hè.

Bài 3: (10’)Trả lời câu hỏi sau.

-Híng dÉn häc sinh hiểu đề.

a, Khi nào HS được nghỉ hè ? b, Khi nào häc sinh tựu trường ? c, Mẹ thường khen em khi nào ? d, Ở trường em vui nhất khi nào ? - Quan s¸t giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu bài

- Häc sinh làm việc theo nhóm.

- Häc sinh trình bày- b¸o c¸o kÕt qu¶

- NhËn xÐt, chữa.

- Häc sinh đọc yªu cÇu của bài

- Häc sinh làm việc trên phiếu.

- HS chơi tiếp sức giữa hai đội chơi đội nào điền nhanh và chính xác thì đội ấy thắng.

-1HS đọc yªu cÇu của bài.

- HS làm việc cặp đôi.

- HS trình bày trước lớp.

- HS nhận xét, chữa

Làm bài Báo cáo

Trả lời miệng

Trả lời miệng

3. Củng cố,dặn dò:(3’)

- Đặt 1 câu hỏi có cụm từ khi nào? trả lời câu hỏi của bạn ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

(19)

- VÒ nhµ học bài, chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Thể dục

BÀI 37: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi!".

2. Kỹ năng: - Trò chơi biết cách chơi và tham gia trò chơi theo vần điệu ở mức tương đối chủ động.

- Luyện tập khả năng tập trung ý kiến và kỹ năng chạy,phát triển sức nhanh khả năng linh hoạt, tính nhanh nhẹn; giáo dục ý thức kỉ luật, tính tự giác.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh sẽ có tinh thần đoàn kết tập thể cao .

*HSKT : Biết cách chơi trò chơi và tham gia xếp hàng quan sát bạn chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, 3 - 5 chiếc khăn và 4 cờ nhỏ (có đế).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò

(20)

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Đứng vỗ tay và hát, giãn cách để ôn bài thể dục phát triển chung

- Xoay cổ tay (chân), hông, đầu gối

* Tập xoay cánh tay, khớp vai

GV làm mẫu, lớp bắt chước tập theo 2. Phần cơ bản:

* Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi

- GV làm trọng tài và chỉ huy trò chơi, nhận xét, tuyên dương

* Ôn trò chơi : Nhanh lên bạn ơi !

- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi,

+ Lần 1: Cho HS chơi thử

+ Lần 2: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi có phân thắng, thua và thưởng, phạt

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng

3. phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng

9-10’

1 lần 1 lần 1 lần

23-26’

11 - 13’

4-5 lần

12-13’

1 lần 3-4 lần 3-4’

1 lần

Nghe Gv phổ biến nội dung bài học

Nghe GV phổ biến luật chơi và chơi trò chơi

Nghe GV phổ biến luật chơi và chơi trò chơi

HS thực hiện

Xếp hàng

Đứng vòng tròn Quan sát bạn Chơi

Quan sát

Thực hiện - Cúi lắc người thả lỏng

- GV hệ thống bài - GV nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại bài thể dục đã học

1 lần 1 lần

HS lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động ngoài giờ

soạn: 21.1.2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2019 Toán

B¶ng nh©n 2

(21)

I. Mục tiêu

1.Kiến thức Giúp HS :

- Laọp ủửụùc baỷng nhaõn 2 (2 nhaõn vụựi 1,2,3,…,10) vaứ hoùc thuoọc baỷng nhaõn naứy.

- Thực hành nhaõn 2, giaỷi baứi toaựn vaứ ủeỏm theõm 2.

2.Kĩ năng : Vận dụng bảng nhân 2 để làm bài tập.

3.Thái độ : HS chaờm chổ hoùc taọp, tự giỏc tớch cực trong học tập.

HSKT: Biết vận dụng bảng nhõn 2 vào giải toỏn.

II. Đồ dùng dạy học:

GV và HS: Caực taỏm bỡa, mỗi taỏm coự 2 chaỏm troứn.Baỷng phu, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- HS làm bài 2,3/94:

- Vì sao em chuyển đợc 9+9+9=9x3?

(Vì 9 đợc lấy 3 lần) - Gv nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Giụựi thieọu baỷng nhaõn 2: (12’)

* GV giụựi thieọu caực taỏm bỡa, moói taỏm veừ 2 chaỏm troứn roài laỏy 1 taỏm gaộn leõn baỷng vaứ neõu:

- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn

?

- Ta lấy 1 tấm bìa tức là ta lấy mấy chấm tròn?

- Hai chấm tròn đợc lấy mấy lần?

- GV: 2 đợc lấy 1 lần nên ta lập

đợc phép nhân 2x1=2, ta vieỏt:

2x1 =2 (ủoùc laứ hai nhaõn moọt baống hai).

+ Vieỏt 2 x 1 = 2 vaứo choó ủũnh saỹn treõn baỷng ủeồ sau seừ vieỏt tieỏp 2 x 2= 4; 2 x 3 = 6 … thaứnh baỷng nhaõn 2.

* GV gaộn 2 taỏm bỡa, moói taỏm coự 2 chaỏm troứn leõn baỷng roài hoỷi:

- 2 chấm tròn đợc lấy mấy lần?

- Vậy 2 đợc lấy mấy lần?

- Hãy lập phép nhân tơng ứng với 2 đợc lấy 2 lần?

- 2HS làm bảng, lớp nháp.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS theo doừi vaứ thửùc hieọn theo.

- Moói taỏm bỡa coự 2 chaỏm troứn - Ta laỏy 1 taỏm bỡa, tửực laứ 2 (chaỏm troứn)

- ủửụùc laỏy 1 laàn

- HS đọc nối tiếp 2x1=2

- 2 chấm tròn đợc lấy 2 lần.

- 2 đợc lấy 2 lần - Đó là phép tính 2x2

-Ta chuyển từ tích sang tổng 2x2=2+2=4, vậy 2x2=4

Nghe

Theo dõi Làm theo

(22)

- Để tìm đợc tích của 2x2 ta làm nh thế nào?

- Gv: 2 ủửụùc laỏy 2 laàn, vaứ vieỏt ủửụùc:

2 x 2 = 2 + 2 = 4 nhử vaọy 2 x 2

= 4, roài vieỏt tieỏp 2 x 2 = 4 ngay dửụựi 2 x 1 = 2.

-Cho HS ủoùc: 2 x 1 = 2; 2 x 2 = 4 (chuự yự: 2 x 2 = 4, ủoùc laứ: Hai nhaõn hai baống boỏn).

- Tửụng tửù nhử 2 x 2 = 4,GV hửụựng daón HS ủoùc tieỏp 2 x 3

=6; …; 2 x 10 = 20.

-Yeõu caàu HS nhaọn xeựt veà 2tớch lieõn tieỏp nhau thỡ hụn keựm nhau maỏy ủụn vũ?

* Học thuộc bảng nhân 2:

-Khi coự ủaày ủuỷ tửứ 2x1 ủeỏn 2x10,GV giụựi thieọu ủoự laứ baỷng nhaõn 2vaứ yeõu caàu HS

phaỷi hoùc thuoọc baỷng naứy.GV hửụựng daón HS hoùc thuoọc baỷng nhaõn 2. Chaỳng haùn, ủoùc laàn lửụùt tửứ treõn xuoỏng dửụựi (tửứ 2 x1=2 ủeỏn 2x10=20), ủoùc laàn lửụùt tửứ dửụựi leõn (tửứ 2x10=20 ủeỏn 2x1=2), ủoùc caựch quaừng...

c. Thực hành:

Bài1: (6’)Tính nhẩm

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV quan sát giúp HS

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Dựa vào đâu con làm đợc bài tập 1 ?

Bài 2: (8’)Giải toán.

- Có tất cả mấy con chim?

- Mỗi con chim có bao nhiêu chân?

- HS ủoùc: 2 x 1 = 2; 2 x 2 = 4

Laàn lửụùt HS ủoùc tieỏp: 2 x3 = 6;2x4

=8; 2 x 5 =10; 2x 6 =12; 2 x 7

=14;2x8 =16; 2 x 9 = 18; 2 x 10 = 20.

-Hai tớch lieõn tieỏp nhau thỡ hụn keựm nhau 2 ủụn vũ.

-HS luyeọn ủoùc thuoọc baỷng nhaõn 2.

- HS xung phong ủoùc caự nhaõn.

-Caỷ lụựp nhaọn xeựt.

-HS đọc yêu cầu.

-HS làm bài cá nhân.

-Đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

-HS dửùa vaứo baỷng nhaõn 2.

- 2 HS ủoùc baứi toỏn - Có tất cả 10 con chim - Mỗi con chim có 2 chân - Ta tính tích 2x10

L m b ià à

L m b ià à Viết phộp tớnh

Đọc kết quả

(23)

- Vậy để biết 10 con chim có bao nhiêu chân ta làm nh thế nào?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: (6’)Viết số thích hợp..

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?

- Tiếp sau số 2 là số nào?

- 2 cộng thêm mấy thì bằng 4?

- Tiếp sau số 4 là số nào?

- 4 cộng thêm mấy thì bằng 6?

- Gv giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay tr- ớc nó cộng thêm 2.

- Yêu cầu HS tự điền vào các ô còn lại.

- Gv yêu cầu HS đọc lại dãy số xuôi-> ngợc.

3. Củng cố- dặn dò: (3’)

- 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.

- Gv hệ thống bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng nhận 2, chuẩn bị: Luyện tập.

-1 HS leõn baỷng giaỷi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- Là số 2 - số 4

- 2cộng thêm 2bằng 4 - là số 6

- 4 cộng thêm 2 thì bằng 6

- HS tự điền vào các ô trống còn lại - HS báo cáo kết quả.

- 2 HS ủoùc laùi.

______________________________________

Tửù nhieõn xaừ hoọi

ẹệễỉNG GIAO THOÂNG

I. MUẽC TIEÂU

1. Kiến thức: Hoùc sinh bieỏt :

- Coự 4 loaùi ủửụứng giao thoõng : ẹửụứng boọ - ủửụứng saột - ủửụứng thuỷy vaứ ủửụứng haứng khoõng .

- Keồ teõn caực phửụng tieọn giao thoõng ủi treõn tửứng loaùi ủửụứng giao thoõng .

2. Kĩ năng: Nhaọn bieỏt moọt soỏ bieồn baựo treõn ủửụứng boọ vaứ taùi khu vửùc coự ủửụứng saột chaùy qua .

3. Thỏi độ: Coự yự thửực chaỏp haứnh luaọt leọ giao thoõng .

*GDMTBD: Biển cho khai thỏc tiềm năng về phỏt triển giao thụng đường thủy qua đú giỏo dục ý thức bảo vệ biển.

HSKT: Biết được cỏc loại đường giao thụng, kể tờn một số phương tiện giao thụng.

II. CHUAÅN Bề

(24)

-Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 40 , 41.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1)

- Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông “ b.Hoạt động 1(7) :Nhận biết các loại đường giao thông

* Bước 1 : Dán 5 bức tranh khổ giấy A3 lên bảng .

- Yêu cầu quan sát 5 hình vẽ trên cho biết mỗi hình đó vẽ gì ?

* Bước 2 : Gọi 5 em lên bảng phát cho mỗi em một tấm bìa õ ghi sẵn tên các loại đường yêu cầu gắn đúng tên vào tranh vẽ các loại đường đó .

* Bước 3: Kết luận đây là 4 loại đường giao thông .

c)Hoạt động 2(9) : Nhận biết các phương tiện giao thông .

-Yêu cầu làm việc theo cặp . - Treo ảnh trang 40 H1 và H2 . - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì ?

- Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường nào ?

- Bức 2 : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên đường sắt ?

- Hãy kể tên những phương tiện hàng không?

- Kể tên một số loại tàu thuyền đi trên sông , trên biển mà em biết ?

* GDBD:Biển cho khai thác tiềm năng về phát triển giao thơng đường thủy qua đĩ giáo dục ý thức bảo vệ biển.

-Lớp theo dõi vài nhắc lại tựa bài

- Lớp qs các hình treo trên bảng và nêu

-Hình 1 . Cảnh bầu trời trong xanh H2 . Vẽ 1 con sông , H3 . Vẽ biển , H4. Vẽ đường ray , H5 Vẽ một ngac tư đường phố .

- Gắn tấm bìa vào từng tranh cho phù hợp .

-Nhiều em nhắc lại : Đường sắt , đường bộ , đường thủy và đường hàng không .

- Các cặp quan sát hình trang 40 .

-HS nêu ý kiến.

-Ô tô

- Đường bộ .

- Đường sắt dành cho tàu hỏa . - Máy bay , tên lửa , vũ trụ . -Tàu ngầm , tàu thủy, thuyền thúng , thuyền có mui, ca nô, xà lan,...

Quan sát Trả lời

Quan sát Thảo luận

(25)

-Laứm vieọc caỷ lụựp : Ngoaứi caực phửụng tieọn neõu treõn em coứn bieỏt nhửừng loaùi phửụng tieọn naứo khaực? Noự daứnh cho nhửừng loaùi ủửụứng naứo ?

- Cho bieỏt teõn nhửừng loaùi ủửụứng giao thoõng coự ụỷ ủũa phửụng ?

d)Hoaùt ủoọng 3 (9): Nhaọn bieỏt moọt soỏ loaùi bieồn baựo

- Treo 5 loaùi bieồn baựo leõn baỷng .

- Yeõu caàu chổ vaứ neõu teõn tửứng loaùi nhoựm bieồn baựo .

- Bieồn baựo naứy coự hỡnh gỡ ? Maứu gỡ ?

- ẹoỏ baùn loaùi bieồn baựo naứo thửụứng coự maứu xanh

- Loaùi bieồn baựo naứo thửụứng coự maứu ủoỷ ? - Baùn phaỷi laứm gỡ khi gaởp loaùi bieồn baựo naứy ?

* Bửụực 2 : Lieõn heọ thửùc teỏ :

-Treõn ủửụứng ủi hoùc veà em coự thaỏy caực loaùi bieồn baựo khoõng

- Haừy noựi teõn caực loaùi bieồn baựo naứy ?

- Theo em taùi sao chuựng ta caàn nhaọn bieỏt caực loaùi bieồn baựo treõn ủửụứng giao thoõng ? 3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:(4)

- Cho hoùc sinh lieõn heọ vụựi cuoọc soỏng haứng ngaứy.

- Nhaọn xeựt chung giụứ hoùc

-Veà nhaứ hoùc thuoọc baứi vaứ xem trửụực baứi mụựi

- Caực ủaùi dieọn leõn thi vụựi nhau trửụực lụựp ( teõn caực loaùi ủửụứng vaứ teõn caực phửụng tieọn ụỷ ủũa phửụg hoaởc em bieỏt ).

- Quan saựt tranh .

- Lụựp tieỏn haứnh trao ủoồi theo caởp .

- Cửỷ ủaùi dieọn traỷ lụứi .

- Hoùc sinh neõu caực loaùi bieồn baựo treõn ủửụứng maứ em nhỡn thaỏy .

- H trả lời

-Nhaốm baỷo ủaỷm an toaứn cho ngửụứi tham gia giao thoõng , chuựng ta caàn bieỏt caực loaùi bieồn baựo ủeồ thửùc hieọn toỏt nhaốm traựnh tai naùn cho baỷn thaõn vaứ cho moùi ngửụứi .

_______________________________________

Tập viết

Chữ hoa: P

I. Mục tiêu

1.Kiến thức : Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.Biết viết ứng dụng cụm từ “ Phong cảnh hấp dẫn” theo cỡ nhỏ.

- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

(26)

2. Kĩ năng : Viết sạch, đẹp, đúng mẫu chữ

3. Thái độ : HS có ý thức chăm chỉ rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa p, viết được cỏc nột cơ bản, khụng yờu cầu viết đỳng mẫu.

II. Đồ dùng dạy học

- Gv: Mẫu chữ trên khung ô vuông.

- HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Viết từ: mùa xuân, sông Hồng, Hạ Long

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hớng dẫn viết chữ hoa: (6’) - Gv đa chữ mẫu P treo lên bảng + Độ cao:

- Chữ hoa P cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa P gồm mấy nét?

- Có nét gì giống chữ đã học?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ

mẫu:

+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét móc ngợc trái nh nét 1 của chữ hoa B, DB trên ĐK2

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong trên có 2

đầu uốn vào trong, DB ở giữa ĐK4 và ĐK5.

- GV viết chữ P trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ

cái P

- Gv nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS c Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

(6’)

- Gv đa cụm từ: Phong cảnh hấp dẫn -Theo em phong cảnh hấp dẫn là phong cảnh nh thế nào?

* Độ cao:

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ

trong cụm từ ứng dụng trên?

* Khoảng cách:

- Viết khoảng cách giữa các chữ

(tiếng) viết nh thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ nh thế nào?

-GV viết mẫu, hớng dẫn cách viết.

- HS viết vào bảng con.

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li - Gồm 2 nét

+ Nét 1: giống chữ B

+ Nét 2: là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs viết 2,3 lợt.

- HS đọc cum từ ứng dụng

- Là phong cảnh đẹp, làm mọi ngời muốn đến thăm.

- Cao 1li:o,n,c,â./ Cao 2,5li:P,h,g /cao 2li:d

Viết

sụngHồng

Quan sỏt

(27)

-Gv yêu cầu HS viết chữ Phong bảng con.

- Gv nhận xét,uốn nắn cho HS.

d. Hớng dẫn HS viết vở Tập viết:

(13’)

- Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ P cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Phong cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs viết chậm.

đ. Chữa bài: (3’)

- Gv thu 5-7 bài nhận xét

- Gv nhận xét bài chấm và cho HS quan sát bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố , dặn dò: (2’)

- Chữ P đợc viết bởi mấy nét, đó là những nét nào ?

- Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà viết bài chuẩn bị bài sau.

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu ngã đặt trên chữ â của tiếng dẫn,dấu hỏi đặt trên chữ a của tiếng -HS tập viết chữ Phong 2,3 lợt.

- Hs thực hiện theo lệnh Gv đa ra để viết

- Hs đổi chéo vở để chữa bài

+ Nhận xét lôi viết sai của ban: chính tả, cỡ chữ, kiểu chữ,...

Viết bài _____________________________________________________________________

Ngày soạn: 21. 1. 2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 25 thỏng 1 năm 2019 Toỏn

Luyện tập

I. Mục tiêu:

-Kiến thức : Thuộc bảng nhận 2, biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.

-Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhận 2). Biết thừa số, tích.

- Kĩ năng : Vận dụng bảng chia 2 vào giải toán.

- Thái độ các em tính chăm chỉ và chính xác trong học tập.

*HSKT : Biết vận dụng bảng nhân 2 vào giải toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm,VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- HS làm bài tập 2/SGK-95

- Gv nhận xét 2. Bài mới:

-1HS làm bảng, lớp nháp.

Bài giải

Số chân của 6 con gà là:

2x6=12(chân)

Đáp số: 12 chân -HS khaực nhaọn xeựt, bổ sung.

Viết phép tính

(28)

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: (7’) Số?

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv viết bảng: 2---x4--->

- Ta cần điền mấy vào ô trống? Vì

sao?

- Tơng tự các phần sau HS tự làm.

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài2: (5’)Tính (theo mẫu) - Gv viết lên bảng: 2cm x 3 = +Gv nhắc HS thực hiện nhân số bình thờng rồi ghi đơn vị đo đại l- ợng vào sau kết quả.

- GV quan saựt, giuựp HS . Baứi 3 : (6’) giải toỏn.

- Gv cùng HS phân tích đề bài.

- Gv yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài. Tóm tắt

1 đôi đũa: 2 chiếc 6 đôi đũa: ...chiếc ?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4: (3p)

Viết số thích hợp vào ô trống - Gv giảng: Để điền đúng vào ô trống chúng ta phải thực hiện phép nhân với các số ở dòng đầu tiên trong bảng.

- Gv chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài 5: (6’)Viết phép nhân rồi tính tích.

- Bài tập cho biết gì?

- Bài tập yêu cầu tìm gì?

- Để tìm đợc tích ta làm nh thế nào?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) -3HS đọc thuộc bảng nhận 2.

- Nhận xét tiết học.

-Veà thuoọc baỷng nhaõn 2, chuaồn bũ baứi sau.

- HS đọc yêu cầu bài

- Điền số thích hợp vào ô trống.

- Điền 8 vào vì 2 nhân 4 bằng 8.

-HS làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS giaỷi thớch caựch laứm.

-HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm tiếp

- HS đổi chéo bài kiểm tra.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài toán.

- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài.

Bài giải

Sáu đôi đũa có số chiếc là:

2x6=12(chiếc)

Đáp số:12 chiếc đũa -Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS tự làm bài.

- HS báo cáo, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu . - Cho biết 2 thừa số

- Tìm tích là kết quả của phép nhân.

- Ta thực hiện phép nhân 2 thừa số.

- HS tự làm bài

- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

Làm bài

Viết phép tính

đọc đề Viết phép tính

Làm bài

__________________________________________________________

Chính tả(Nghe-viết) Th trung thu

(29)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức : Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 12dòng thơ trong bài:Th Trung thu”

theo cách trình bày thơ 5 chữ.

- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hởng phát âm của HS: l/n; dấu hỏi/dấu ngã.

- Kĩ năng : nghe viết đúng chính tả

- HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

HSKT: Nhìn viết 6 dngf thơ đầu

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ và VBT

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv nhận xét qua bài viết chính tả trớc.

- Gv tổ chức cho HS viết các từ hay mắc lối của bài chính tả trớc +Gv đọc:lỡi trai, lá lúa, nằm, năm.

- Gv và HS nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hớng dẫn HS nghe-viết : (20’)

- Gv đọc mẫu đoạn viết

- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?

- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xng hô nào?

- Những chữ nào trong bài thơ

phải viết hoa? Vì sao?

- Gv chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi: ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, gìn giữ..

- Gv nhận xét, sửa câu cho Hs - Gv nhắc nhở HS cách cầm bút,

để vở, t thế ngồi, cách nhìn để viết.

-GV đọc.

Chấm-chữa bài:

- Gv đọc lần 2 cho HS soát lỗi.

- Gv thu 5 bài và nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn HS làm bài tập:

- 2 HS viết bảng lớp, dới lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét chỉ ra lỗi sai của bạn.

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình đề tham gia kháng chiến, gìn giữ hoà bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.

- Bác, các cháu.

- Các chữ qui định ở đầu dòng thơ, chữ

Bác phải viết hoa để tỏ lòng tôn kính, 3 chữ Hồ Chí minh phải viết hoa vì là tên riêng chỉ ngời.

-2,3 HS viết bảng lớp,dới lớp viết nháp.

- HS nhận xét, bổ sung.

-HS đặt câu có từ ngoan ngoãn.

- HS nghe viết bài vào vở.

- Hs đổi chéo kiểm tra, nhận xét lỗi của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS laứm baỷng phuù, caỷ lụựp laứm VBT ỷ.

- HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

Viết lá

lúa

đọc bài viết

Nhìn viết 6 dòng

đầu bài viết

(30)

(7’)

Bài tập 2:Điền vào chỗ chấm ...

- Gv yêu cầu HS quan sát tranh,làm bài.

- Gv chữa bài và thống nhất đáp

án:

a) Chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón.

b) Cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi.

Bài tập 3a:

-Yeõu caàu HS laứm baứi.

-GV cho tieỏn haứnh troứ chụi ẹuựng / Sai

-Nhaọn xeựt, sửỷa baứi.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Tìm từ có tiếng chứa l/n, đặt câu ?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau.

-1 HS đọc yêu cầu bài tập - Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ baứi taọp.

- HS ủửa baỷng ẹ / S

a) laởng leừ, naởng neà, lo laộng, ủoựi no -HS nhaọn xeựt, boồ sung.

Làm bài

Tập làm văn

Đáp lời chào, lời tự giới thiệu

I. Mục tiêu:

-Kiến thức : Nghe vaứ bieỏt ủaựp laùi lụứi chaứo, lụứi tửù giụựi thieọu phuứ hụùp vụựi tỡnh huoỏng giao tieỏp.

- ẹieàn ủuựng caực lụứi ủaựp vaựo choó troỏng trong ủoaùn ủoỏi thoaùi coự noọi dung chaứo hoỷi vaứ tửù giụựi thieọu.

- Giaựo duùc caực em ngoan ngoaừn leó pheựp chaứo hoỷi ngửụứi lụựn.

*Quyền trẻ em: Quyền được tham gia (đỏp lời chào, lời tự giới thiệu).

HSKT: Nghe và đỏp được lời chào thụng thường trong cuộc sống, biết tự giới thiệu về mỡnh.

ii. các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- Kú naờng giao tieỏp: ửựng xửỷ vaờn hoaự.

- Kú naờng laộng nghe tớch cửùc: nghe bạn phỏt biểu và trao đổi thống nhất cỏch nhận xột, đỏnh giỏ.

III .Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh hoùa.

- HS : Vụỷ BT, xem trửụực noọi dung baứi taọp ụỷ nhaứ.

IV. Các hoạt động dạy học:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

-Keå laïi moät chuoãi söï vieäc coù ñaàu, coù cuoái, lieân quan ñeán moät hay moät soá nhaân vaät.. -Moãi caâu chuyeän caàn noùi leân moät ñieàu coù yù

Keå moät caâu chuyeän maø em ñaõ ñöôïc nghe hoaëc ñöôïc ñoïc veà moät ngöôøi coù taám loøng nhaân haäu.. Keå laïi caâu chuyeän Noãi daèn vaët cuûa An- ñraây-ca baèng