• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Chương I: Tứ giác

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Chương I: Tứ giác"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trong chương trình Hình học lớp 7, các em đã được học về:

- Chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song - Chương II: Tam giác

- Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy.

Trong chương trình Hình học lớp 8, các em sẽ được học tiếp về:

- Chương I: Tứ giác

- Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Chương III: Tam giác đồng dạng

- Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều

(2)

Trong chương I: TỨ GIÁC, các em sẽ được học về:

§1. Tứ giác

§2. Hình thang

§3. Hình thang cân

§4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang

§6. Đối xứng trục

§7. Hình bình hành

§8. Đối xứng tâm

§9. Hình chữ nhật

§10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

§11. Hình thoi

§12. Hình vuông

Ôn tập chương I

(3)

Tiết 1 §1 TỨ GIÁC

(4)

A

B

C a)D

A

B C b) D

A

B

C c) D

A

B C D

Hình 2 Hình 1

TỨ

GIÁC

(5)

Định nghĩa

A

B

C

D

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng

- Tứ giác ABCD (hoặc BCDA, BADC,…

- Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh

- Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh

Chú ý:

(6)

?1

Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?

A

B

C a)D

A

B C

D b)

A

B

C D

Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một

c)

nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác

Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi

Định nghĩa tứ giác lồi:

Chú ý:

TỨ GIÁC LỒI

(7)

?2 Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:

A

B

C D

P

M N

Q

a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,….

Hai đỉnh đối nhau: A và C,….

b) Đường chéo: AC,….

c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC,….

Hai cạnh đối nhau: AB và CD,….

e) Điểm nằm trong tứ giác: M,…

Điểm nằm ngoài tứ giác: N,…

B và C, C và D, D và A B và D

BD

BC và CD, CD và DA, DA và AB

BC và AD d) Góc: A, …. B, C, D

Hai góc đối nhau: A và C,….B và D P

Q Hình 3

(8)

a) Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của một tam giác

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

A

B C

Δ ABC có:

?3

ˆ ˆ ˆ 0

A B C=180

(9)

b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác, hãy tính tổng

A

B

C

D Xét Δ ABC có:

1 1

Xét Δ ADC có:

(Định lí tổng ba góc của một tam giác)

2 2

Kẻ đường chéo AC

(Định lí tổng ba góc của một tam giác) Tứ giác ABCD có

?3

ˆ ˆ ˆ ˆ

A  B  C  D

0 1

1 Bˆ Cˆ 180

Aˆ

0 2

2 Dˆ Cˆ 180

Aˆ

Dˆ Cˆ

Bˆ

Aˆ

Dˆ Cˆ

Cˆ Bˆ

Aˆ Aˆ

2 1

2

1

1 1

ˆ ˆ ˆ

(A B C )

(Aˆ 2 Dˆ C )ˆ 2

0 0

180 180

3600

(10)

A

B

C

GT D KL

Tứ giác ABCD

Định lí:

Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 Vậy: Tứ giác ABCD có

ˆ ˆ ˆ ˆ 0

A B C D = 360

ˆ ˆ ˆ ˆ 0

A B C D = 360

(11)

Bài tập 1 (Sgk-T66): Tìm x ở các hình sau

1100

1200 800

x A

B C

D

x

E F

H G 65

0

x A

B

D E

600

1050

x

I

K N M

Hình 1 A = 1100 B =1200 C = 800 D =x=

Hình 2 E = F = H = G =x=

Hình 3 A = B = E = D =x=

Hình 4 NIK = IKM= KMN= N =x=

500 900

900 1200 750 750

900 900 900

900 900

650 1150

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

(12)

Tìm x ở các hình sau

Q

P S

R

x

x 950

650

M

Q P

N

3x 4x

x 2x

Hình 5 Hình 6

Ta có: Ta có:

0 0 0

65 95 360 x x   

0 0

2x 160  360

0 0

2x  360 160 2000

x  2

1000

x

2 3 4 3600

xxxx

10x  3600

3600

x  10

360

x

(13)

A

B C

D

1200

750 1 1

1

1

Bài tập 2 (Sgk-T66):

Hình 7a

Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác

Giải

:

a, A = 105

0

; B

1

= 90

0

; C

1

= 60

0

D = 360

0

– 75

0

– 90

0

– 120

0

= 75

0

D

1

= 105

0

b, A

1

+ B

1

+ C

1

+ D

1

= 105

0

+ 90

0

+ 60

0

+ 105

0

= 360

0

c, Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 360

0

(14)

D

A B

1 C

1

1

1

Tổng các góc ngoài của

một tứ giác bằng 360

0
(15)

A(3;2) B(2;7) C(6;8) D(8;5)

x y

0 1

1

2 3 4 5 6 7 8 9

2 3 4 5 6 7 8 9 Bài 5 (Sgk-T67)

Kho báu là giao điểm hai đường chéo của tứ giác ABCD

A B

C

D Toạ độ vị trí

kho báu:

(5;6)

(16)

TỨ GIÁC

(17)

1/ Học thu ộc định n ghĩa tứ giác, tứ gi ác lồi, định lí tổng các

góc của tứ giác.

2/ Làm bài tập: 3; 4 (Sgk-T67) và SBT

3/ Chuẩn b ị bài: Hình thang

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngoµi c¸c h×nh võa nªu trªn em nµo cßn biÕt c¸c h×nh kh¸c?.. Hình chữ nhật ABCD có 4 cạnh. Hình chữ nhật ABCD có mấy cạnh? Hình chữ nhật ABCD có 4 góc

Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt, có 4 cạnh dài bằng nhau?. Hình chữ nhật khác hình vuông ở

Dây treo cờ là 1 đoạn thẳng Đầu mỗi chiếc đinh là 1 điểmH. Điểm được vẽ bằng 1

*Trong mỗi hình dưới đây có bao nhiêu hình chữ

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

Ngoµi c¸c h×nh võa nªu trªn em nµo cßn biÕt c¸c h×nh kh¸c?.. Hình chữ nhật ABCD có 4 cạnh. Hình chữ nhật ABCD có mấy cạnh? Hình chữ nhật ABCD có 4 góc Hình chữ

Do đó MT là tiếp tuyến của đường tròn (O).. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi giao điểm của QA’ với NP là E và giao điểm của PC’ với MQ là F chứng minh rằng các điểm