• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 22:

Tiết 44

Bi 42: VỆ SINH DA

I. MỤC TIU

- Trình by được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.

- Cĩ ý thức vệ sinh, phịng trnh cc bệnh về da.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế.

- Kỹ năng hoạt động nhĩm.

Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng.

Mở bi: Nêu cấu tạo và chức năng của da. Cần làm gì để da thực hiện tốt các chức năng đó

 vo bi mới.

Hoạt động 1 BẢO VỆ DA Mục tiu: Xây dựng thái độ và hành vi bảo vệ da.

TIỂU KẾT :

- Da bẩn:

+ Là môi trường cho vi khuẩn phát triển.

+ Hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi.

- Da bị xy xt dễ nhiễm trng  Cần giữ da sạch v trnh bị xy xt.

Hoạt động 2 RN LUYỆN DA

Mục tiu: - Hiểu được các nguyên tắc và phương pháp rèn luyện da.

- Cĩ hnh vi rn luyện thn thể một cch hợp lí.

TIỂU KẾT :

- Cơ thể là một khối thống nhất  rèn luyện cơ là rèn luyện các hệ cơ quan trong đó có da.

- Cc hình thức rn luyện da 1, 4, 5, 8, 9.

- Nguyn tắc rn luyện: 2, 3, 5.

Hoạt động 3

PHỊNG CHỐNG BỆNH NGỒI DA TIỂU KẾT :

- Cc bệnh ngồi da:

+ Do vi khuẩn.

+ Do nấm.

+ Bỏng nhiệt, bỏng hĩa chất..

- Phịng bệnh:

+ Giữ vệ sinh thn thể.

+ Giữ vệ sinh môi trường.

+ Tránh để da bị xây xát, bỏng.

- Chữa bệnh: Dng thuốc theo chỉ dẫn của bc sĩ.

Cu hỏi

- Vì sao phải bảo vệ da ? - Rn luyện da bằng cch no ?

- Cần lm gì để phịng chống bệnh ngồi da ?

(2)

Tuần 23:

Tiết 45

Chương VII: THẦN KINH & GIÁC QUAN

Bài 43:

GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

I. MỤC TIÊU

- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.

- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.

- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích đó bằng sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môi trường – Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào để thực hiện các chức năng đó?

Hoạt động 1

NƠRON - ĐƠN VỊ CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của một nơron điển hình và chức năng của nơron.

TIỂU KẾT :

- Cấu tạo của nơron.

+ Thân: Chứa nhân.

+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.

+ Một sợi trục: thường có bao miêlin, tận cùng có cúc xi-náp.

+ Thân và sợi nhánh  chất xám.

+ Sợi trục: chất trắng; dây thần kinh.

- Chức năng của nơron.

+ Cảm ứng

+ Dẫn truyền xung thần kinh.

Hoạt động 2

CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THẦN KINH

Mục tiêu: Hiểu được các cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và theo chức năng.

TIỂU KẾT : a. Cấu tạo Kết luận:

- Như bài tập đã hoàn chỉnh b. Chức năng

- Hệ thần kinh vận động.

+ Điều khiển sự hoạt động của cơ vân.

+ Là hoạt động có ý thức.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng.

+ Điều hoà các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

+ Là hoạt động không có ý thức.

(3)

Câu hỏi :

- Trình bày cấu tạo và tính chất của nơron?

- Trình bày cấu tạo các bộ phận của HTK?

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích,

Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển mọi hoạt động các cơ quan để trả lời các

Bộ phận tủy sống của cơ quan thần kinh đã điều khiển các phản ứng đó.. Hoạt động 1: Phân tích hoạt động

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ

Quan sát sơ đồ hình 2-3, các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan cho biết: hệ thần kinh và hệ nội tiết điều khiển hoạt động của tất cả các hệ cơ quan,

Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lạiA. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển và điều hòa hoạt động của các nội quan (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản), đó là những họat động tự động, không