• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 2:

Ngày soạn: 10/9/2017 Tiết thứ: 3

Ngày dạy: 4D1: 12/9/2017 4D2: 14/9/2017 4D3: 13/9/2017 4D4: 12/9/2017

BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.

- Bước đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình hoạt động của máy tính.

2. Kỹ năng: Học sinh có thể nhận biết các bộ phận của máy tính.

3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy, khái quát vấn đề.

4. Thái độ: Sự say mê môn học, thích khám phá những tính năng ưu việt mà máy tính mang lại.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, phấn.

- Phần mềm Nestop school.

2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’)

- Giáo viên hỏi: Tích Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa và S vào ô vuông cuối câu sai nghĩa dưới đây.

a. Máy tính giúp em làm Toán, học vẽ.

b. Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.

c. Máy tính để bàn gồm 4 bộ phận quan trọng nhất.

d. Em không thể chơi trò chơi trên máy tính.

- Trả lời:

a. Đ; b. Đ; c. Đ; d. S - Đặt vấn đề vào bài: trực tiếp.

3. Bài mới: (25’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Máy tính xưa và nay:

- Giáo viên y/c hs quan sát bức tranh - Học sinh quan sát, lắng nghe

(2)

- Giáo viên gọi Học sinh đọc tên máy tính đầu tiên

?Em hãy so sánh máy tính đầu tiên với máy tính để bàn hiện nay?

- Giáo viên nhận xét, chốt: - Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5)

- Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 0.5 m2.

- Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn…

- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh của chiếc máy vi tính.

* Bài tập:

+ Bài tập B1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm tính để đưa kết quả (27tấn= 27000 kg)

- Giáo viên nhận xét, chốt + Bài tập B2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành và trả lời yêu cầu B2: Em hãy cho biết, với các chương trình, máy tính còn giúp con người làm được những việc gì nữa?

- Giáo viên nhận xét và chốt.

- 2-3 Học sinh đọc: en - ni - ắc - Lớp đọc đồng thanh

+ Máy tính đầu tiên to, đồ sộ

+ Máy tính hiện nay nhỏ, gọn gàng, thân thiện hơn, phổ biến hơn.

- Học sinh quan sát lắng nghe và ghi chép.

- Học sinh quan sát lắng nghe

- 2 Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập.

- Lớp suy nghĩ, trả lời (2 Học sinh) a) 1800 lần b) 8,35 lần - Học sinh nhận xét

- Học sinh chú ý, lắng nghe

- Hs trả lời: Soạn thảo văn bản, học tập, liên lạc, giải trí,…

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’):

?Nêu thông tin về chiếc máy tính đầu tiên

- Học sinh trả lời; nhận xét.- Giáo viên nhận xét.

- Khái quát các kiến thức đã học trong bài, nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài, đọc trước phần 2. Các bộ phận máy tính làm gì?

(3)

Tiết thứ: 4

BÀI 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH ( TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.

2. Kỹ năng: Biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin; biết cách xử lí thông tin.

3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy, khái quát vấn đề.

4. Thái độ: Sự say mê môn học, thích khám phá những tính năng ưu việt mà máy tính mang lại.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, phấn.

- Phần mềm Nestop school.

2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’)

- Hs lên bảng trả lời: Nêu các đặc điểm của máy tính đầu tiên?

- Gv nhận xét và cho điểm.

- Đặt vấn đề vào bài: trực tiếp.

3. Bài mới: (25’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2, Các bộ phận của máy tính làm gì?

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài B3-(sgk- 7)

- Giáo viên yêu cầu lớp quan sát tranh

- Giáo viên hỏi: Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính. Hãy gọi tên các bộ phận của máy tính ở hình trên.

- Giáo viên nhận xét, chốt

- Giáo viên yêu cầu lớp quan sát mô hình xử lý thông tin(tranh 6-sgk-7)

- Giáo viên hỏi: Nhiệm vụ của chuột và bàn phím trong mô hình xử lý thông tin?

- Giáo viên nhận xét, chốt

- Giáo viên hỏi: Nhiệm vụ của màn hình trong mô hình xử lý thông tin?

- Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập.

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời: màn hình, thân máy, chuột, bàn phím.

- Học sinh quan sát lắng nghe.

- Học sinh trả lời: đưa thông tin vào.

- Học sinh nhận xét

- Học sinh trả lời: hiển thị thông tin ra (kết quả)

- Học sinh nhận xét

(4)

- Giáo viên nhận xét, chốt

- Giáo viên hỏi: Thiết bị nào xử lý thông tin vào từ chuột, bàn phím và xuất thông tin ra màn hình?

- Giáo viên nhận xét, cho ví dụ.

- Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

* Bài Tập:

B4. SGK - 8

- Giáo viên gọi Học sinh đọc yêu cầu BT.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm tính để đưa kết quả

+ 15, 9, 21 làm phép cộng 45 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

B6. SGK - 8

- Giáo viên gọi Học sinh đọc yêu cầu BT.

- Giáo viên học sinh tự làm tính để đưa kết quả

+ tiếng trống não xử lý  em vào lớp học.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

B7. SGK - 8

- Giáo viên gọi Học sinh đọc yêu cầu BT.

- Giáo viên học sinh tự làm tính để đưa kết quả

+ 9 làm phép so sánh  giỏi.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

- Học sinh trả lời: Thân máy - Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nêu - Học sinh nhận xét

- 2 Học sinh đọc yêu cầu BT - Lớp suy nghĩ, trả lời

+ Thông tin vào: 15, 9, 21 + Thông tin ra là; 45 - Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Lớp suy nghĩ, trả lời

+ Thông tin vào: tiếng trống + Thông tin ra: em vào lớp.

- Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu BT - Lớp suy nghĩ, trả lời

+ Thông tin vào: điểm thi các môn cuối kỳ.

+ Thông tin ra: Giỏi, khá, trung bình.

- Học sinh nhận xét

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’):

- Khái quát các kiến thức đã học trong bài, chiếu sơ đồ tư duy về quá trình xử lí thông tin của máy tính, nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài thực hành T1, T2 – SGK - 4.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Máy tính là một thiết bị điện tử nên chất lượng làm ra ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi những yếu tố ngẫu nhiên. - Máy tính cũng có “tuổi thọ” nhất định. - Các

Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên trên máy tính?... Cấu trúc lưu trữ thông tin trong

- Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình.. - Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng...Quan sát, so sánh để nhận

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi3. Kĩ năng

Thông tin về vị trí và động tác của thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa các đối phương đó?. Câu hỏi 2: Thông tin nào được bộ não cầu thủ

Ví dụ: Để chuẩn bị thông tin cho bài tham luận của mình, em có thể sử dụng thông tin dạng văn bản, hình ảnh, video trên mạng hay máy quét, điện thoại thông minh.. +

Ví dụ: Em nhìn, ngửi thấy và sờ vào bông hoa vừa nở trong vườn trường có mùi thơm, nghe thấy tiếng trống vừa điểm, em ăn kẹo nho thấy vị chua ngọt.. - Con người