• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra kiến thức Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên KHTN – Hà Nội

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề kiểm tra kiến thức Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên KHTN – Hà Nội"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN

Câu 1: Hàm nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số 1 ?

 2

y x

A. ln 2x. B. 2ln x . C. 1 . D. .

2ln x 12

2

x

Câu 2: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm là f x

  

x x1

 

2 x2

3. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 0. B.1. C. 2. D. 3.

Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình 1

 

2

log 2x 1 0

A.

;1

. B.

1;

. C. 1;1 . D. .

2

 

 

 

1; 2

 

 

 

Câu 4: Mô-đun của số phức z 

3 4 1 2i



i

bằng

A. 25. B. 25 5. C. 5. D. 5 5.

Câu 5: Cho hàm số f x

 

3x1. Tính 1

   

.

0

d I

f x f x x

A. I1. B. I3. C. 3. D. .

I 2 1

I 2

Câu 6: Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 2

4 3

y x

x x

 

 

A. 0. B.1. C. 2. D. 3.

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ u

1; 2; 3

, v

2; 1; 2 

. Tích vô hướng của hai véc-tơ và bằngu

v

A. 6. B. 6. C. 10. D. 10.

Câu 8: Tập xác định của hàm số ylog 4

x x 2

A.

 

0; 4 . B.

 

0; 2 . C.

2; 2

. D.

2;0

. Câu 9: Số nghiệm thực của phương trình 4.3x2 3.22x2

A. 0. B.1. C. 2. D. 3.

Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

2 .3 dx x1 x3.6xC. B.

2 .3 dx x1 x3.6x1C.

C. 1 3.6 . D. .

2 .3 d

ln 6

x

x x x C

 

2 .3 dx x1 x 3.6xx11 C

Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( ) :S x2y2 z2 2x3. Tìm tất cả các giá trị thực dương của tham số m để mặt phẳng x2y2z m 0 tiếp xúc với mặt cầu

( )S

A. m7. B. m5. C. m6. D. m19.

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC LỚP 12 NĂM 2022 - 2023 MÔN TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

(2)

Câu 12: Cho số phức có phần ảo âm thoả mãn z z(2z) 2 . Tính z3i

A. 17. B. 17. C. 5. D. 5.

Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có góc giữa cạnh bên với đáy một góc 45. Tính cosin của góc giữa mặt bên và đáy của hình chóp đã cho.

A. 1. B. . C. . D. .

3

1 2

1 2

1 3

Câu 14: Cho tập M gồm các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập

0;1; 2;3; 4;5

. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập M. Tính xác xuất để số được chọn có chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục.

A. 3. B. . C. . D. .

5

2 5

1 3

2 3

Câu 15: Biết 4

 

. Tính .

2

d 8

f x x

2

 

1

2 d I

f x x

A. I 2. B. I 4. C. I 6. D. I 8.

Câu 16: Cho a0 thỏa mãn 1. Tính . loga2 log 1000

a

A. 13. B. . C. . D. .

4 4 3

4

3 2

Câu 17: Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a SA, 2aSA vuông góc với đáy. Tính theo khoảng cách từ đến mặt phẳng a A

SBD

.

A. 4 . B. . C. . D. .

9a 9

4a 2

3a 3

2a Câu 18: Số giao điểm của đồ thị hàm số y x32xlnx với đường thẳng y x 2 là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 19: Phần ảo của số phức 1 3 là:

1

 

z i

i

A. 4. B. 4i. C. 2i. D. 2.

Câu 20: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 lập được bao nhiêu số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau?

A. 80. B. 120. C. 68. D. 105.

Câu 21: Hàm số nào dưới đây không có cực trị?

A. y x3 x 1. B. y x4x21. C. y x3 x 1. D. y x4x21. Câu 22: Thể tích khối chóp có diện tích đáy a2và chiều cao 2a là

A. a3. B. 2 3. C. . D. .

3a 2a3 1 3

3a

Câu 23: Cho hàm số y x4(2m1)x2 1. Tìm các giá trị thực của tham số mđể hàm số có đúng 1 cực trị?

A. m1. B. 1. C. . D. .

m 1

m 1

m

(3)

Câu 24: Cho cấp số nhân ( )unu2 2 và công bội q2. Tính u10

A. 2048. B. 256. C. 512. D. 1024.

Câu 25: Cho hàm số f x( )có đạo hàm là f x'( ) ( x1) (2 x2)(3x). Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (2;3). B. (1; 2). C. (1;3). D. (3;).

Câu 26: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyzcho mặt cầu ( ) :S x2y2 z2 2x4y 3 0. Tâm của mặt cầu đã cho có toạ độ là:

A. ( 1, 2, 0) . B. (1, 2,0) . C. (2, 4, 0) . D. ( 2, 4, 0) .

Câu 27: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy AB=2a, cạnh bên SA a 2. Thể tích khối chóp đã cho bằng:

A. 2a3. B. 2 3. C. . D. .

3 a 2 3

6 a 2 3

2 a Câu 28: Hình chiếu vuông góc của điểm M(1,-2,3) lên mặt phẳng (Oyz) có toạ độ là:

A. ( 1, 2,3)  . B. (0, 2,3) . C. (0, 2, 3) . D. (1, 0, 0).

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyzcho đường thẳng 1 2 và mặt phẳng

: 2 1 3

x y z

d    

 . Tìm tọa độ giao điểm của d và (P).

( ) :P x y 2z 8 0

A. (1,3,-3). B. (-3,1,-3). C. (-1,3,-3). D. (3,1,3).

Câu 30: Cho số thực a>0, a 1. Giá trị của biểu thức  log a a a bằng:

A. 6. B. 3. C. 3. D. .

2

3 4

Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng 1 1 . Viết phương trình

: 2 3 4

x y z

d    

 mặt phẳng qua M

1;0; 2

và vuông góc với đường thẳng .d

A. x y  1 0. B. 2x3y4z10 0 . C. 2x3y4z10 0 . D. 2x3y  4z 6 0.

Câu 32: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm là f x

  

x1



x m

với là tham số thực. Tìm tất cả các m giá trị của để hàm số đồng biến trên m

 ;

.

A. m1. B. m1. C. m1. D. m1.

Câu 33: Tập nghiệm của bất phương trình là

3 x 3 2 x

   

   

   

A.

;1

. B.

1;

. C.

0;

. D.

0;1

.

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A

1;0;0

, B

0; 1;0

, C

0;0;1

. Phương trình mặt phẳng

ABC

A. x y z  0. B. x y z  1. C. x y z  0. D. x y z  1.

(4)

Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn z z  1 z i là đường thẳng có phương trình?

A. y x. B. y x . C. y x 1. D. y  x 1.

Câu 36: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đường thẳng m y m cắt đồ thị hàm số y x x2 2 4 tại đúng điểm phân biệt.4

A. m4. B. m4. C. m4. D. 2 m 4.

Câu 37: Cho khối nón có đường kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

A. 8 3. B. . C. . D. .

3a 32 3

3 a 8a3 32a3

Câu 38: Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

ln dx x x

lnx1

. B.

ln dx x x

lnx 1

C. C.

ln dx x x

lnx 1

C. D.

ln dx x x

lnx1

.

Câu 39: Cho hàm số với là số thực. Tìm tất cả các giá trị của để tổng giá trị lớn nhất và 1

y x m x

 

m m

giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên

 

0;2 bằng 6.

A. m4. B. m 4. C. m1. D. m 1.

Câu 40: Số các số nguyên dương thỏa mãn x 4x2023

x 1

 

x2024 .2

x là:

A. 7. B. 9. C. 8. D. 10.

Câu 41: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số yx2y 2 x2

A. 8. B. . C. . D. 0.

3

4 3

2 3

Câu 42: Cho khối lăng trụ đứng ABC A B C.    có đáy là tam giác cân tại và A BAC120o, cạnh bên , góc giữa và mặt phẳng bằng . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

AA a A B

ABC

60

A. 13 3. B. . C. . D. .

12 a 3 3

36 a 3 3

4 a 3 3

6 a

Câu 43: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m giá trị lớn nhất của hàm số yx33x2m

2;3

là trị nhỏ nhất?

A. m 8 . B. m 8. C. m10. D. m 10.

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu

 

S :x2y2z22x2y2z 1 0 và mạt phẳng

 

P :x y 2z 5 0. Lấy điểm di động trên A

 

S và điểm di động trên B

 

S sao cho

cùng phương . Tìm giá trị lớn nhất của độ dài đoạn . B

A a 

2;1; 1

AB

A. 2 3 6  B. 4 3 6  C. 2+ 3 6 D. .

2  3 6

4 2  Câu 45: Cho số phức thỏa mãn z z z   z z z2 . Tìm giá trị lớn nhất của z 2 3i .

   

(5)

Câu 46: Cho hàm số f x

 

xác định và có đạo hàm cấp hai trên

0;

thỏa mãn f

 

0 0,

và . Tính .

 

lim0 1

x

f x x

f ''

 

x f x'

 

2x2  1 2xf x'

 

f

 

2

A. 1 ln 3 . B. 2 ln 3 . C. 2 ln 3 . D. 1 ln 3 .

Câu 47: Gọi M là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số sao cho có đúng một số phức thỏa mãn m z và là số thuần ảo. Tính tổng tất cả các phần tử của .

 3

z m z z

 

4 M

A. 2. B. 4. C. 8. D. 10.

Câu 48: Cho hình nón có đỉnh có bán kính đáy bằng và góc ở đỉnh bằng S a 120. Thiết diện tạo bởi một mặt phẳng đi qua đỉnh và hình nón là một tam giác có diện tích lớn nhất bằng:S

A. 2 2 B. C. D.

3a 1 2

3a 4 2

3a 2 2

3a Câu 49: Cho hàm số f x

 

xác định và có đạo hàm trên

0;

thỏa mãn f

 

1 4

e

với mọi . Tính .

x1

  

f x xf x

  

2x1

ex x0 2

 

1

e f x dxx

A. 4 ln 4. B. 5 C. D.

2ln 2.

2 4 ln 4. 5

2ln 2.

2

Câu 50: Biết x, y là các số thực thỏa mãn 102x 3 y2a2xloga với mọi số thực a0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P3x4y

A. 10 B.13 C. 25 D. 8.

--- TOANMATH.com ---

(6)

BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

0 1 1

1 2

1 3

1 4

1 5

1 6

1 7

1 8

1 9

2 0

2 1

2 2

2 3

2 4

2 5 C C C D C C B A C C A C D B B A C B D C C B B C A

2 6

2 7

2 8

2 9

3 0

3 1

3 2

3 3

3 4

3 5

3 6

3 7

3 8

3 9

4 0

4 1

4 2

4 3

4 4

4 5

4 6

4 7

4 8

4 9

5 0 B B B D C C C D D A B A C B D A A C B B B C A D A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Hàm nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số 1 ?

 2

y x

A. ln 2x. B. 2ln x . C. 1 . D. .

2ln x 12

2

x Lời giải

Chọn C

là một nguyên hàm của hàm số

1 1 1 1 1

ln ln

2  2  2   2

xdx

xdx x C x y 21x.

Câu 2: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm là f x

 

x x

1

 

2 x2

3. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn C

 

0

1

 

2 2

3 0 10

2.

x

f x x x x x

x

 

       

 

Trong các nghiệm của phương trình f x

 

0 thì x0,x2 là các nghiệm bội lẻ nên chúng là cực trị của hàm số f x

 

. Còn x1 là nghiệm bội chẵn nên nó không phải là cực trị của hàm số

 

. f x

Vậy hàm số đã cho có cực trị.2

Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình 1

 

2

log 2x 1 0

A.

;1

. B.

1;

. C. 1;1 . D. .

2

 

 

 

1; 2

 

 

 

Lời giải Chọn C

Bất phương trình 1

 

.

2

log 2 1 0 0 2 1 1 1 1

x    x    2 x Vậy tập nghiệm S1;1.

  

(7)

Câu 4: Mô-đun của số phức z 

3 4 1 2i



i

bằng

A. 25. B. 25 5. C. 5. D. 5 5.

Lời giải Chọn D

3 4 1 2

 

11 2 .

z  i i   i  z 5 5

Câu 5: Cho hàm số f x

 

3x1. Tính 1

   

.

0

d I

f x f x x

A. I1. B. I3. C. 3. D. .

I 2 1

I 2 Lời giải

Chọn C

         

2

 

1 .

1 1

0 0 0

3.1 1 3.0 1 3

d d

2 2 2 2

f x

I

f x f x x 

f x f x      

Câu 6: Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 2

4 3

y x

x x

 

 

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn C

Hàm số xác định khi và chỉ khi 2

2 0 2 2

1 1

4 3 0

3

x x x

x x

x x

x

 

  

   

      

  

Tập xác định D 

; 2 \ 1

  

Ta có lim 2 2 0,

4 3

x

x

x x



 

  1 2

lim 2

4 3

x

x

x x

  

  Suy ra TCĐ: x1 và TCN: y0.

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ u

1; 2; 3

, v

2; 1; 2 

. Tích vô hướng của hai véc-tơ và bằngu

v

A. 6. B. 6. C. 10. D. 10.

Lời giải Chọn B

Ta có u v . 1.2 2 1

   

   3 2 6

Câu 8: Tập xác định của hàm số ylog 4

x x 2

A.

 

0; 4 . B.

 

0; 2 . C.

2; 2

. D.

2;0

. Lời giải

Chọn A

Hàm số xác định khi và chỉ khi 4x x2    0 0 x 4 Câu 9: Số nghiệm thực của phương trình 4.3x2 3.22x2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

(8)

Lời giải Chọn C

Ta có

     

2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2

2 2

4.3x 3.2 x 2 .3x 3.2 x 3x 2 x 2x  2 x 1 log 3 x 1 2 log 3 0

2 1

1 0 1

x x

x

 

      

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

2 .3 dx x1 x3.6xC. B.

2 .3 dx x1 x3.6x1C.

C. 1 3.6 . D. .

2 .3 d

ln 6

x

x x x C

 

2 .3 dx x1 x 3.6xx11 C

Lời giải Chọn C

Ta có 2 .3 d1 3 2 .3 d 3 6 d 3.6 ln 6

x

x x xx x xx x C

  

Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( ) :S x2y2 z2 2x3. Tìm tất cả các giá trị thực dương của tham số m để mặt phẳng x2y2z m 0 tiếp xúc với mặt cầu

( )S

A. m7. B. m5. C. m6. D. m19.

Lời giải Chọn A

Ta có

1;0;0

. ( ) :

2 S I

R

 

 



Để ( )P tiếp xúc với ( )S thì d I P

;

  

 R  13 m   2 mm 75( )l .

Câu 12: Cho số phức có phần ảo âm thoả mãn z z(2z) 2 . Tính z3i

A. 17. B. 17. C. 5. D. 5.

Lời giải Chọn C

Ta có :  z2 2z 2 0

. Vậy nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình là

2 2 2 0

z z

    1

1

z i

z i

  

    z 1 i

3 1 3 1 2 5

zi   i i   i

Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có góc giữa cạnh bên với đáy một góc 45. Tính cosin của góc giữa mặt bên và đáy của hình chóp đã cho.

A. 1. B. . C. . D. .

3

1 2

1 2

1 3

(9)

Chọn D

Gọi cạnh đáy bằng aBDa 2

- Góc giữa cạnh bên với đáy một góc 45  SBDlà vuông cân 2

2 2

BD a

SO  - Gọi Mlà trung điểm CDCDOM góc giữa mặt bên và đáy là SMO

2 2

cos 1

3

OM OM

SMO SM  OM SO 

Câu 14: Cho tập M gồm các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập

0;1; 2;3; 4;5

. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập M. Tính xác xuất để số được chọn có chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục.

A. 3. B. . C. . D. .

5

2 5

1 3

2 3 Lời giải

Chọn B

- Số tự nhiên có ba chữ số abc đôi một khác nhau lấy từ tập

0;1; 2;3; 4;5

: Ω 5.A42 60 - Gọi A là biến cố: “số được chọn có chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục”

+ Vì chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục và a0. Đồng thời cứ 1 bộ 2 chữ số thì có 1 chữ số đứng trước bé hơn chữ số đứng sau. Suy ra số cách chọn ab C42,

+ Cách chọn : 4c

Số cách chọn abc n: AC42.4 24 24 2

60 5 PA

  

Câu 15: Biết 4

 

. Tính .

2

d 8

f x x

2

 

1

2 d I

f x x

A. I 2. B. I 4. C. I 6. D. I 8.

Lời giải Chọn B

Ta có 2

 

1

2 d I

f x x

Đặt t2xdt2dx suy ra 0 2

1 4

x t

x t

  

   

(10)

     

2 4 4

1 2 2

1 1

2 d dt= dx=4

2 2

I

f x x

f t

f x

Câu 16: Cho a0 thỏa mãn 1. Tính . loga2 log 1000

a

A. 13. B. . C. . D. .

4 4 3

4

3 2 Lời giải

Chọn A

Ta có log 1000

 

log1000 log 3 1log 3 1 1 13. .

2 2 2 4

a   a   a  

Câu 17: Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a SA, 2aSA vuông góc với đáy. Tính theo khoảng cách từ đến mặt phẳng a A

SBD

.

A. 4 . B. . C. . D. .

9a 9

4a 2

3a 3

2a Lời giải

Chọn C

Gọi là giao điểm của O ACBD. Gọi H là hình chiếu của lên SO.

Ta có BDACBDSA nên BD

SAC

BD AH.

Lại có AHSOAHBD nên AH

SBD

d A SBD

,

  

AH .

Trong tam giác ABC2 2 2 2 2 .

2 2

ACABBCaaaAOa

Trong tam giác SAO có .

 

2 2

2 2 2 2

1 1 1 1 1 9 2

4 3

2 2 2

AH a

AH AO SA a a a

      

 

 

  Vậy d A SBD

,

  

AH 23a.

Câu 18: Số giao điểm của đồ thị hàm số y x32xlnx với đường thẳng y x 2 là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

(11)

Chọn B

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y x32xlnx với đường thẳng y x 2 là x32xlnx x 2.

Điều kiện x0.

Khi đó phương trình trở thành x3 x lnx 2 0. Xét hàm số f x

 

x3 x lnx2, với x0.

Ta có f x

 

3x2    1 1x 0, x 0. Do đó hàm số f x

 

x3 x lnx2 đồng biến trên khoảng

0;

.

Khi đó phương trình x3 x lnx 2 0 có nhiều nhất là 1 nghiệm.

Nhận thấy x1 là nghiệm của phương trình.

Vậy đồ thị hàm số y x32xlnx với đường thẳng y x 2 có 1 giao điểm.

Câu 19: Phần ảo của số phức 1 3 là:

1

 

z i

i

A. 4. B. 4i. C. 2i. D. 2.

Lời giải Chọn D

Ta có

  

.

2 2

1 3 1

1 3 2 4

1 1 1 2 1 2

 

  

     

 

i i

i i

z i

i

Vậy phần ảo của số phức 1 3 là: . 1

 

z i

i 2

Câu 20: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 lập được bao nhiêu số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau?

A. 80. B. 120. C. 68. D. 105.

Lời giải Chọn C

Số cần tìm có dạng: abc a

0

. TH1: c0, chọn ab A: 52 20 số.

Suy ra lập được 20 số thỏa mãn.

TH2: c

2; 4;6 : 3

cách chọn Chọn a: 4 cách.

Chọn b: 4 cách.

Suy ra có 4.4.3 48 số.

Vậy có 20 48 68  số.

Câu 21: Hàm số nào dưới đây không có cực trị?

A. y x3 x 1. B. y x4x21. C. y x3 x 1. D. y x4x21. Lời giải

Chọn C

(12)

Xét hàm số y x3 x 1có y'3x2   1 0, x . Do đó hàm số y x3 x 1không có cực trị

Câu 22: Thể tích khối chóp có diện tích đáy a2và chiều cao 2a là

A. a3. B. 2 3. C. . D. .

3a 2a3 1 3

3a Lời giải

Chọn B

Thể tích khối chóp là : 1. .22 2 3.

3 3

Va aa

Câu 23: Cho hàm số y x4(2m1)x2 1. Tìm các giá trị thực của tham số mđể hàm số có đúng 1 cực trị?

A. 1. B. . C. . D. .

m 2 1

m2 1

m2 1

m2 Lời giải

Chọn B

Hàm số y x4(2m1)x21 có đúng 1 cực trị 1.

. 0 2 1 0

a b m m 2

      

Câu 24: Cho cấp số nhân ( )unu2 2 và công bội q2. Tính u10

A. 2048. B. 256. C. 512. D. 1024.

Lời giải Chọn C

Ta có: u10u q2. 8 2.28 512.

Câu 25: Cho hàm số f x( )có đạo hàm là f x'( ) ( x1) (2 x2)(3x). Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (2;3). B. (1; 2). C. (1;3). D. (3;). Lời giải

Chọn A

' 2

(2;3) ( 2)(3 ) 0 ( ) ( 1) ( 2)(3 ) 0

x x x f x x x x

           

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (2;3).

Câu 26: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyzcho mặt cầu ( ) :S x2y2 z2 2x4y 3 0. Tâm của mặt cầu đã cho có toạ độ là:

A. ( 1, 2, 0) . B. (1, 2,0) . C. (2, 4, 0) . D. ( 2, 4, 0) . Lời giải

Chọn B

Ta có tâm của mặt cầu ( ) :S x2y2 z2 2x4y 3 0 có toạ độ là (1, 2,0) .

Câu 27: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy AB=2a, cạnh bên SA a 2. Thể tích khối chóp

(13)

A. 2a3. B. 2 3. C. . D. .

3 a 2 3

6 a 2 3

2 a Lời giải

Chọn B

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC và M là trung điểm của BC

Ta có 3 2 2 3

3 3

AMaAHAMa

Mặt khác

2

2 2 2 2 3 6

( 2 )

3 3

SH SA AH aaa

     

 

Vậy thể tích của khối chóp đã cho là: .

3

1 1 2 3 6 2

. . .(2 ) . .

3 ABC 3 4 3 3

a a

VS SHa

Câu 28: Hình chiếu vuông góc của điểm M

1, 2,3

lên mặt phẳng

Oyz

có toạ độ là:

A. ( 1, 2,3)  . B. (0, 2,3) . C. (0, 2, 3) . D. (1, 0, 0). Lời giải

Chọn B

Hình chiếu vuông góc của điểm M(1,-2,3) lên mặt phẳng (Oyz) có toạ độ là:(0, 2,3) .

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyzcho đường thẳng 1 2 và mặt phẳng

: 2 1 3

x y z

d    

 . Tìm tọa độ giao điểm của d và (P).

( ) :P x y 2z 8 0

A. (1,3,-3). B. (-3,1,-3). C. (-1,3,-3). D. (3,1,3).

Lời giải Chọn D

Gọi M(a,b,c) vì M thuộc (d) nên suy ra:

2 1

2 3 a t b t c t

  

   

 

 Vì M thuộc (P) nên:

2t    1 ( t 2) 2.3t   8 0 t 1

Vậy tọa độ giao điểm của d và (P) là (3,1,3).

(14)

Câu 30: Cho số thực a>0, a 1. Giá trị của biểu thức  log a a a bằng:

A. 6. B. 3. C. 3. D. .

2

3 4 Lời giải

Chọn C

1 2

3

4 1 3 3

log log . log

1 4 2

2

a a

a

a aaa

Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng 1 1 . Viết phương trình

: 2 3 4

x y z

d    

 mặt phẳng qua M

1;0; 2

và vuông góc với đường thẳng .d

A. x y  1 0. B. 2x3y4z10 0 . C. 2x3y4z10 0 .D. 2x3y  4z 6 0.

Lời giải Chọn C

Đường thẳng có vectơ chỉ phương d ud

2;3; 4

.

Theo đề bài, ta có mặt phẳng

 

P qua điểm M

1;0; 2

và có vectơ pháp tuyến

2;3; 4

. n u  d  

Khi đó:

  

P : 2. x 1

3.

y 0

4.

z2

 0 2x3y4z10 0 .

Câu 32: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm là f x

  

x1



x m

với là tham số thực. Tìm tất cả các m giá trị của để hàm số đồng biến trên m

 ;

.

A. m1. B. m1. C. m1. D. m1.

Lời giải Chọn C

Hàm số đồng biến trên

 ;

khi

 

0,

1

 

0,

f x    xxx m   x

 

2 1 0,

x m x m x

      

 

2

1 0

1 4 0

a

m m

  

     

2 2 1 0

m m

   

m 1

2 0 m 1 0 m 1.

       

Câu 33: Tập nghiệm của bất phương trình là

3 x 3 2 x

   

   

   

A.

;1

. B.

1;

. C.

0;

. D.

0;1

.
(15)

Chọn D

Ta có: .

2 0 0 0

3 3

0 1

2 1 1

x x x x x

x x

x x x

     

         

       

      

Do vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: S

0;1

.

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A

1;0;0

, B

0; 1;0

, C

0;0;1

. Phương trình mặt phẳng

ABC

A. x y z  0. B. x y z  1. C. x y z  0. D. x y z  1. Lời giải

Chọn D

Phương trình mặt phẳng

ABC

có dạng: 1 1.

1 1 1

x y z

x y z

      

Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn z z  1 z i là đường thẳng có phương trình?

A. y x. B. y x . C. y x 1. D. y  x 1. Lời giải

Chọn A

Giả sử z x iy x y 

,

được biểu diễn bởi điểm M x y

 

; .

Khi đó z   1 z i

x1

2y2 x2

y1

2      x y 0 y x.

Câu 36: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đường thẳng m y m cắt đồ thị hàm số y x x2 2 4 tại đúng điểm phân biệt.4

A. m4. B. m4. C. m4. D. 2 m 4.

Lời giải Chọn B

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y m và đồ thị hàm số y x x2 24 :

2 2 4 4 4 2

x x   m xxm

Ta có đồ thị hàm số yx44x2 như sau

(16)

Từ đồ thị suy ra để đường thẳng y m cắt đồ thị hàm số y x x2 24 tại đúng điểm phân 4 biệt m4.

Câu 37: Cho khối nón có đường kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

A. 8 3. B. . C. . D. .

3a 32 3

3 a 8a3 32a3

Lời giải Chọn A

Thể tích của khối nón đã cho là 1 2. 1 . 2

 

2.2 .

3 3

Vr h a a8 3 3a Câu 38: Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

ln dx x x

lnx1

. B.

ln dx x x

lnx 1

C.

C.

ln dx x x

lnx 1

C. D.

ln dx x x

lnx1

. Lời giải

Chọn C

Đặt

ln 1

u x du dx

dv dx v xx

  

 

  

  

 

.

ln dx x x.lnx dx x x x C xln lnx 1 C

 

     

Câu 39: Cho hàm số với là số thực. Tìm tất cả các giá trị của để tổng giá trị lớn nhất và 1

y x m x

 

m m

giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên

 

0;2 bằng 6.

A. m4. B. m 4. C. m1. D. m 1.

Lời giải Chọn B

Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

 

0;2 bằng khi:6
(17)

 

0

 

2 6 2 6 4.

3

yy    mm  m 

Câu 40: Số các số nguyên dương thỏa mãn x 4x2023

x 1

 

x2024 .2

x là:

A. 7. B. 9. C. 8. D. 10.

Lời giải Chọn D

Ta có:

     

    

  

4 2023 1 2024 .2 4 2024.2 2023 2 2023 . 0

2 1 2 2023 2 2023 . 0

2 2023 2 1 0

x x x x x

x x x

x x

x x x

x x

         

     

    

Do nguyên dương nên x 2x   x 1 2x  x 1 0 Do đó bpt2x2023 x

1; 2;....;10

.

Vậy có 10 số nguyên dương thỏa mãn.x

Câu 41: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số yx2y 2 x2

A. 8. B. . C. . D. 0.

3

4 3

2 3 Lời giải Chọn A

Xét phươn trình x2  2 x2   x 1.

Vậy diện tích hình phẳng đã cho bằng 1 2

2

1 2 .

1 1

2 d 2 2d 8

3

    

x x x

x x

Câu 42: Cho khối lăng trụ đứng ABC A B C.    có đáy là tam giác cân tại và A BAC120o, cạnh bên , góc giữa và mặt phẳng bằng . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

AA a A B

ABC

60

A. 13 3. B. . C. . D. .

12 a 3 3

36 a 3 3

4 a 3 3

6 a Lời giải

Chọn A

 

.

 

AA ABC 

AA ABC,

  A BA 60o

(18)

Xét tam giác vuông ABA có: cot . 3 AB AA ABAa

Vậy . . 1 . . .sin120 3 3.

2 12

o

ABC A B C ABC

V   AA SAA AB AC a

Câu 43: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m giá trị lớn nhất của hàm số yx33x2m

2;3

là trị nhỏ nhất?

A. m 8 . B. m 8. C. m10. D. m 10. Lời giải

Chọn C

Xét hàm số y f x

 

x33x2m liên tục trên đoạn

2;3

. +) f x

 

3x26x; f x

 

  0 x 0;x  2

2;3

.

+) f

 

  2 m 20, f

 

2  m 4, f

 

3 f

 

0 m.

Khi đó .

2;3

   

max f x max m m; 20 M

  

Ta có: 2 20 20 20 10.

20 20

M m

M m m m m M

M m m

 

          

    



Dấu " " xảy ra .

2020

010 10

m m

m m m

   

    

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu

 

S :x2y2z22x2y2z 1 0 và mạt phẳng

 

P :x y 2z 5 0. Lấy điểm di động trên A

 

S và điểm di động trên B

 

S sao cho

cùng phương . Tìm giá trị lớn nhất của độ dài đoạn . B

A a 

2;1; 1

AB

A. 2 3 6  B. 4 3 6  C. 2+ 3 6 D. .

2  3 6

4 2 

Lời giải Chọn B

+)

 

S có tâm I

1;1;1

, bán kính R = 2.

+)

 

P có VTPT n

1;1; 2

, đường thẳng ABcó VTVP a 

2;1; 1

. +) Ta có sin

AB P;

  

12, suy ra góc giữa AB

 

P bằng 300.

+) Gọi H là hình chiếu của

 

P . trên A

 

P . Ta có AB 2. AH. Do đó AB max khi và chỉ khi AH max

   

3 6

d I; P R 2

AH max     

(19)

+) Vậy AB max 4 3 6 

Câu 45: Cho số phức thỏa mãn z z z   z z z2 . Tìm giá trị lớn nhất của z 2 3i . A. 27 10 2 . B. 5 2. C. 7 5 2 . D. 20 5 2 .

Lời giải Chọn B

Đặt z x yi x y 

,

M x y

 

; biểu diễn .z Do

   

.

2 2 2 2

2 2

2 2

1 1 2

z z z z z z z z z z x y x y

x y

            

    

Từ đó suy ra: Tập hợp điểm M biểu diễn là 4 phần của 4 đường tròn như hình vẽ:z

T   z 2 3i   z

2 3i

MA với A

2; 3

biểu diễn số phức

2 3i

.

Ta có AI1  17;AI2 5;AI3  13;AI4  5. Do đó MaxTAI2  R 5 2

Câu 46: Cho hàm số f x

 

xác định và có đạo hàm cấp hai trên

0;

thỏa mãn f

 

0 0,

và . Tính .

 

lim0 1

x

f x x

f ''

 

x f x'

 

2x2  1 2xf x'

 

f

 

2

A. 1 ln 3 . B. 2 ln 3 . C. 2 ln 3 . D. 1 ln 3 . Lời giải

Chọn B

(20)

Do lim0

 

1 lim0

   

0 1 ' 0

 

1. 0

x x

f x f x f

x x f

     

Ta có: f ''

 

x f x'

 

2x2  1 2xf x'

 

f x'

 

x2  

f ''

 

x 1

, (1)

Đặt g x

 

f x'

 

 x g x'

 

f ''

 

x 1, nên (1) trở thành

     

2

 

2

' g x' 1.

g x g x

   g x  

Lấy nguyên hàm hai vế, ta được

     

1 1 1

'

x C g x f x x

g x x C x C

        

 

Cho x 0 f ' 0

 

1 C 1. Do đó

   C   

   

2 1

' 1 ln 1

1 2

f x x f x x x C

  x     

Mặt khác f

 

0  0 C10. Suy ra

 

2 ln 1. Vậy . 2

f xxxf

 

2  2 ln 3

Câu 47: Gọi M là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số sao cho có đúng một số phức thỏa mãn m z và là số thuần ảo. Tính tổng tất cả các phần tử của .

 3

z m z z

 

4 M

A. 2. B. 4. C. 8. D. 10.

Lời giải Chọn C

Đặt z x yi  khi đó z m  3

x m

yi 3. Khi đó tập các số phức là đường tròn z

có tâm và .

 

C1 I m1

;0

R1 3

Ta có z z

 

4 z24z

x2y24x

4yi. Để z z

 

4 là số thuần ảo khi và chỉ khi . Khi đó tập hợp các số phức là đường tròn có tâm và .

224 0

x y x z

 

C2 I2

 

2;0 R2 2

Ta có độ dài đường nối tâm là I I1 2m<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Chứng minh hệ thức AE. Giả sử I và F lần lượt là trung điểm của OA và IC. Chứng minh tam giác AIF đồng dạng tam giác KIB. Tính độ dài IK theo R.. d) Khi I là trung điểm

Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và tạo với hình nón thiết diện là một tam giác có diện tích bằng 3 2.. Biết rằng mặt phẳng đó tạo với trục của hình

Cắt hình nón đã cho bởi mặt phẳng đi qua trục được thiết diện là một tam giác đều có diện tích bằng 2 √.. Thể tích của khối nón đã

Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm N, kẻ các tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại N của

Nhà sản xuất muốn chi phí bao bì càng thấp càng tốt (tức diện tích toàn phần của hộp nhỏ nhất), nhưng vẫn phải chứa được một thể tích xác định là V cho

Xét mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện đều có cạnh bằng 2 Tính bán kính của mặt cầu đó.. Tính giá trị của

Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác đều, góc giữa mặt phẳng và mặt đáy của hình nón bằng?. Thể tích của khối nón

Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng 2.. Diện tích của thiết