• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 16A: TẤM LÒNG NGƯỜI THẦY THUỐC (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (2’)

Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình

* Chuẩn bị: Clip về công việc khám chữa bệnh của thầy thuốc.

II. Hoạt Động Cơ Bản (35’) 1. HS xem clip nói về công việc của người thầy thuốc

GV: Hải thượng Lãn Ông là một vị thầy thuốc nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam về tấm lòng nhân hậu, hết lòng vì người bệnh.

2. Nghe cô đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền

3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

4. Cùng luyện đọc: đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảnh người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của lãn ông.

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi:

1) Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài.

2) Điều gì yhể hiện lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa

1. HĐ nhóm

- Thầy thuốc là những người chuyên làm công việc chữa bệnh cho những bệnh, công việc của người thầy thuốc không chỉ khó khăn, vất vả mà đôi khi còn nguy hiểm cả đến tính mạng khi phải tiếp xúc với những căn bệnh nguy hiểm do bệnh nhân mang lại.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cặp đôi

- Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự y,…

4. HĐ nhóm a. Đọc câu:

b. Đọc đoạn, bài:

5. HĐ nhóm

1) Những chi tiết nói lên lòng nhân hậu của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài: Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền lại còn cho thêm gạo, củi.

2) Những việc làm cho thấy lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa

(2)

bệnh cho người phụ nữ

3) Vì sao có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi?

4) Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào?

* Nội dung bài là gì?

bệnh cho người phụ nữ: Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của người phụ nữ mà không phải do ông gây ra, điều đó chứng tỏ ông là người thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.

3) d. Cả ba ý trên

4) c. Công danh rồi sẽ mất, lòng nhân nghĩa sẽ còn mãi mãi.

* Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông

TOÁN

BÀI 50: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (2’)

- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Tìm:

- Đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

+ Nêu cách tìm 20% của 800.

2. Giải bài toán sau:

- Đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ 70kg chiếm bao nhiêu phần trăm?

3. Giải bài toán sau:

+ Để tìm được tiền lãi ta phải làm như thế nào?

- Củng cố cách tính tổng số tiền gửi và lãi.

- HS cả lớp hát

1. HĐ cá nhân a) 20% của 800

- 800 : 100 x 20 = 160 b) 14,5% của 400l

- 400 : 100 x 14,5 = 58l c) 25% của 360 m2

- 360 : 100 x 25 = 9 m2 d) 0,6% của 450kg

- 450 : 100 x 0,6 = 2,7kg 2. Bài giải

Lượng nước trong cơ thể người đó khoảng số ki- lô- gam là: 70: 100 x 65 = 45,5 ( kg)

Đáp số: 45,5 kg 3. Bài giải

Sau một tháng bác Vân được số tiền lãi là:

5000000 x 0,5 : 100 = 25000 (đồng) Đáp số: 25000 đồng

(3)

4. Giải bài toán sau:

+ Muốn tìm được số dân của xã đó cuối năm 2014 ta phải làm thế nào?

5. Giải bài toán sau:

+ Diện tích của mảnh vườn chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Diện tích còn lại của mảnh vườn chiếm bao nhiêu phần trăm?

III. Hoạt động ứng dụng (3’) - GV giao BT trang 46 SHDH.

4. Bài giải

Hằng năm dân số của xã tăng là:

7000 : 100 x 1,5 = 105 ( người) Đến cuối năm 2014 số dân của xã đó là:

7000 + 105 = 7105 ( người) Đáp số: 7105 người 5. Bài giải

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

20 x 15 = 300 (m2)

Diện tích đất trồng rau muống là:

300 : 100 x 25 = 75 (m2) Diện tích đất trồng rau cải là:

300 : 100 x 10 = 30 (m2)

Đáp số: S trồng rau muống: 75 m2

S trồng rau cải: 30 m2

GIÁO DỤC LỐI SỐNG (Dành cho địa phương) TÌM HIỂU ĐỀN AN SINH I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Biết được vị trí địa lí, cảnh quan, lịch sử và lễ hội của đền An Sinh - Lòng tự hào về những di tích lịch sử của địa phương

- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập

III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập:

+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

+ Giới thiệu bài mới.

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động C. Hoạt động thực hành

(4)

1. Tìm hiểu vị trí đền An Sinh

- Liên hệ thực tế, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vị trí đền An Sinh trên địa bàn thị xã?

- Cùng trao đổi về vị trí đền An Sinh - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ về vị trí đền An Sinh - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

2. Tìm hiểu lịch sử đền An Sinh

- Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập:

+ Đền An Sinh được xây dựng vào thời nào?

+ Đền thờ vị vua nào?

+ Nêu những hiểu biết về những vị vua đó?

- Trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.

3. Tìm hiểu cảnh quan, công trình kiến trúc đền An Sinh

- Liên hệ thực tế, đọc thông tin trong phiếu học tập

- Trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về cảnh quan đền An Sinh?

- Cùng nhau trao đổi - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những hiểu biết về cảnh quan đền An Sinh

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Qua bài học, bạn biết được điều gì về đền An Sinh?

+ Nêu những việc để bảo vệ di tích lịch sử đền An Sinh?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

(5)

- Chia sẻ nội dung:

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

1. Chia sẻ với người thân những hiểu biết về đền An Sinh 2. Sưu tầm tranh, ảnh về đền An Sinh.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 16A: TẤM LÒNG NGƯỜI THẦY THUỐC (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (5’)

Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình

* Chuẩn bị: Clip về công việc khám chữa bệnh của thầy thuốc.

III. Hoạt động thực hành (33’) 1. Nghe cô đọc và viết vào vở hai khổ thơ đầu bài: Về ngôi nhà đang xây.

2. Tìm và viết những từ ngữ chứa các tiếng trong bảng.

3. Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chuyện:

Thầy quên mặt con rồi hay sao?

1. HĐ cá nhân

2. HĐ nhóm

Tiếng Từ ngữ Tiến

g

Từ ngữ Rẻ Giá rẻ, đắt

rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn

rây Rây bột, mưa rây Dẻ Hạt dẻ,

thân hình mảnh dẻ

dây Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi

Giẻ Giẻ lau, giẻ rách, giẻ chùi chân

giây Giây phút, giây bẩn, giây mực 3. HĐ cặp đôi

Thứ tự các từ cần điền:

- vẽ - rồi - rồi – vẽ - vẽ - rồi – dị.

(6)

TIẾNG VIỆT

Bài 16A: TẤM LÒNG NGƯỜI THẦY THUỐC (Tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (2’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt

II. Hoạt động thực hành (33’) 4. Điền thích hợp vào phiếu học tập

5. Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ để thể hiện

tính cách nhân vật

- HS cả lớp cùng chơi

4. HĐ nhóm

Từ ngữ Đồng

nghĩa

Trái nghĩa Nhân

hậu

Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu,

Bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung tàn

Trung thực

Thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, chân thật, thẳn thắn, …

Dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừ lọc,

Dũng cảm

Anh dũng, mạnh bao, bạo dạn, gan dạ, dám nghĩ dám làm,

Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược,

Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo,chịu thương chịu khó

Lười biếng, lười nhác, đại lãn, lười

5. HĐ cả lớp

(7)

a. Đọc bài văn

b. Cô Chấm trong bài là người có tính cách như thế nào?

c. Ghi những chi tiết và từ ngữ minh họa cho nhận xét vào phiếu.

III. Hoạt động ứng dụng (3’) - GV giao HDƯD (106)

b. Cô Tấm trong bài là một người trung thực,

thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm.

c.

Tính cách

Chi tiết, từ ngữ minh họa Trung

thực, thẳn thắn

- Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì

giám nhìn thẳng

- Nghĩ thế nào Chấm giám nói thế

- Bình điểm ở tổ , ai làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người đó bốn, năm đểm. Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa.

Chăm chỉ

- Chấm cần cơm và lao động để sống

- Chấm hay làm, … không làm chân tay nó bứt rứt

- Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ

sớm mồng hai, bát ở nhà cũng không được

Giản dị

Chấm không đua đòi ăn mặc.

Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đá

Giàu tình cảm, dễ xúc động

Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suối buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt

(8)

TOÁN

BÀI 51: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP THEO) Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (35’)

1. Chơi trò chơi: “Đố bạn tìm 1% ” + Muốn tìm 1% của một số là 30 ta làm như thế nào?

2. Đọc kĩ ví dụ và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn:

- Đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ 243 người chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Số công nhân của nhà máy chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Để tìm được số công nhân có trong nhà máy trước tiên ta phải tìm được mấy phần trăm của số công nhân?

+ Có mấy cách viết để tìm được số công nhân?

- Nêu lại phần nhận xét.

3.

a) Tìm một số , biết 20% của số đó là 180. Số đó là: 180 : 20 x 100 = 900

b) Tìm độ dài quãng đường, biết 15% độ dài quãng đường đó là 45m.

+ Nêu cách tìm một số.

4. Đọc kĩ và giải thích cho bạn:

- Đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ 690 tấn chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Bước 690 : 60 là đi tìm giá trị của bao nhiêu phần trăm?

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi theo nội dung 1 SHDH trang 80.

2. HĐ cả lớp

- Đọc cá nhân. Trao đổi với bạn cách tìm số công nhân.

+ 243 người chiếm 40,5 %

+ Số công nhân của nhà máy chiếm 100%

+ Để tìm được số công nhân có trong nhà máy trước tiên ta phải tìm được 1% số công nhân.

+ Có 2 cách viết để tìm được số công nhân.

- 2, 3 hs đọc phần nhận xét.

3. HĐ cặp đôi

a) Số đó là: 180 : 20 x 100 = 900 b) Quãng đường đó dài là:

45 : 15 x 100 = 300 (m)

4. HĐ nhóm

- Đọc, trao đổi với bạn cách làm.

+ 690 tấn chiếm 60%

- Bước 690 : 60 là đi tìm giá trị của 1%

+ Ngoài cách viết trong sách ta còn có cách viết:

690 x 100 : 60 = 1150(tấn)

(9)

+ Ngoài cách viết trong sách ta còn có cách viết nào khác?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Nói với người thân nghe cách tìm một số khi biết 25 % của số đó là 216.

hoặc: 1% tấn thức ăn gia súc là:

690 : 6 = 11,5 ( tấn)

Theo kế hoạch cả năm, công ty dự định sản xuất lượng thức ăn gia súc là: 11,5 x 100 = 1150 ( tấn)

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 1 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (5’)

1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp

II. Hoạt động thực hành (30’) 1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Những người trong tranh là ai?

Họ đang làm gì ?

2. Nghe cô đọc bài: Thầy cúng đi bệnh viện

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

4. Cùng luyện đọc

- Cho HS giữa các nhóm thi đọc để bình chọn bạn đọc hay nhất.

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Cụ Ún làm nghề gì?

2) Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách nào?

3) Vì sao bị bệnh sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà ?

4) Nhờ đâu cụ đã khỏi bệnh?

- HĐ cả lớp

1. HĐ nhóm

- Trong tranh là một cụ già, một bác sĩ và cậu con trai. Họ đang đưa cụ già đi bệnh viện để chữa bệnh.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ nhóm đôi - Thuyên giảm,…

4. HĐ nhóm a. Đọc câu:

b. Đọc đoạn, bài:

5. HĐ cả lớp

1) Cụ Ún làm nghề thầy cúng

2) Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách mời học trò đến cúng đuổi tà ma.

3) Cụ Ún bị bệnh sỏi thận nhưng không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái.

4) Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận nên cụ đã khỏi bệnh.

(10)

5) Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?

*Ý nghĩa câu chuyện là gì ?

5) Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ: Cúng bái không thể chữa được bệnh cho con người, chỉ có thuốc men dưới sự điều trị của bác sĩ mới chữa được bệnh cho con người.

*Ý nghĩa: Câu chuyện giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. Câu chuyện còn khuyên chúng ta không nên tin vào mê tín, dị đoan.

TOÁN

BÀI 51: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP THEO) (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (5’)

- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.

II. Hoạt động thực hành (33’) 1. Viết tiếp vào chỗ chấm:

+ Nêu cách tìm giá tiền một quyển sách.

2. Giải bài toán sau:

- Đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ Để tìm được số học sinh toàn trường ta cần tìm bao nhiêu phần trăm trước?

3. Giải bài toán sau:

- Đọc bài toán.

+ Muốn tìm doanh thu của cửa hàng trong tháng đó là bao nhiêu tiền ta phải làm thế nào?

4. Tính nhẩm:

- Hs cả lớp chơi

1. HĐ cá nhân

- 25% của 1 số là 400. Số đó là 1600

-30% giá tiền 1 quyển sách là 12000 đ. Giá tiền quyển sách đó là: 40000.

- 14% diện tích 1 căn phòng là 5,6 m2. Diện tích căn phòng đó là: 40 m2

- 75% chiều dài đoạn dây là 3m. Đoạn dây đó dài 4m

2. HĐ cá nhân

Bài giải

Trường Trần Quốc Toản có số học sinh là:

357 : 51 x 100 = 700 (học sinh) Đáp số: 700 học sinh 3. HĐ cá nhân

Bài giải

Doanh thu của cửa hàng trong tháng đó là:

12000000 : 10 x 100 = 120000000(đồng) Đáp số: 120.000.000 đồng 4. HĐ cá nhân

(11)

+ Nội dung 4 thuộc dạng toán nào?

+ Trình bày cách tính nhẩm.

5. Tính nhẩm

+ 25% lượng nước trong bể là 500l có nghĩa là gì?

+ Để tính nhanh ta làm thế nào?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HDƯD trang 83 SHDH

- 5% của 200: 200 : 20 = 10

- 10% của 1230kg: 1230 : 10 = 123kg - 20% của 1600m2 : 1600 : 5 = 320 m2 - 25% của 216l : 216 : 4 = 54l

- 50% của 48km ; 48 : 2 = 24km 5. HĐ cá nhân

a) Lượng nước trong bể là 2000l (500 x 4) b) Số đó là 2450 (245 x 10)

c) Quãng đường đó dài 150km (30 x 5) d) Số đó là 62 (31 x 2)

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

BÀI 52: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Chơi trò chơi “Tính nhẩm”

- HS chơi theo nội dung, yêu cầu SGK 2. Viết vào ô trống:

+ Để viết thành tỉ số phần trăm ta phải đưa về dạng gì?

3. Viết tiếp vào chỗ chấm:

+ 2700m² chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Diện tích của khu vườn là bao nhiêu phần trăm?

4. Giải bài toán:

+ Bài thuộc dạng nào đã học?

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm 2. HĐ cá nhân

Phânsố/

hỗn số

Số TP Tỉ số %

34 0,75 75%

45 0,8 80%

3 12 3,5 350%

2 1125 2,44 244%

3. HĐ cá nhân

a) Tỉ số phần trăm của 28 và 60 là:

46,66%

b) 30% của 78m là: 260m

c) 45% diện tích một khu vườn là 2700m2. Khu vườn đó có diện tích là:

6000m2

4. HĐ cá nhân

Bài giải

Tỉ số phần trăm của tam thất so với cả

(12)

5. Giải bài toán

+ Con hiểu 45% có nghĩa là gì?

6. Giải bài toán

+ Số tiền vốn chiếm bao nhiêu phần trăm?

Tiền lãi bao nhiêu phần trăm?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Giao HĐUD trang 85 SHDH.

gói chè là: 1 : 2 = 0,5 = 50%

Tỉ số phần trăm của xạ đen, hoa hòe so với cả gói chè là: 0,5 : 2 = 0,25= 25%

Đáp số: 50% ;25%

5. Bài giải

Số sữa cửa hàng đã bán là:

6500 : 100 x 45 = 2925 (thùng) Số sữa còn lại là:

6500 – 2925 = 3575 (thùng) Đáp số: 355 thùng sữa 6. Bài giải

Số vốn ban đầu bác Lan bỏ ra là:

65 000 : 5 x 100 = 1300000 (đồng) Đáp số: 1300000 đồng

TIẾNG VIỆT

Bài 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 2+3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (2’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp

Tiết 2

III. Hoạt động thực hành (33’) 1. Hãy kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình: (theo gợi ý SGK trang 110)

- Gọi 1 HS đọc gợi ý

- Yêu cầu nhóm trưởng hỏi các bạn trong nhóm theo gợi ý.

2. Lập dàn ý cho câu chuyện và viết vào vở:

3. Dựa vào dàn ý, lần lượt kể cho bạn nghe câu chuyện của mình.

1. HĐ cá nhân

- Đó là buổi sum họp của gia đình ai?

- Buổi sum họp diễn ra vào thời gia nào?

- Trong buổi sum họp có những ai?

- Không khí đầm ấm của buỏi sum họp đó gợi cho em suy nghĩ gì?

2. HĐ cặp đôi - Mở đầu:

- Diễn biến:

- Kết thúc:

3. HĐ cả lớp

- Khi kể cần nêu được lời nói, việc làm của từng người. Lời nói, việc làm của từng nhân vật thể hiện sự yêu thương, quan tâm đến nhau. Em làm gì trong buổi sinh hoạt

(13)

4. Thi kể chuyện trước lớp.

+ Trẻ em có quyền và bổn phận gì đối với gia đình?

Tiết 3

II. Hoạt động thực hành (35’) 5. Kiểm tra bài văn tả người - Giáo viên chép đề bài lên bảng:

- Cho HS nhắc lại cấu tạo một bài văn tả người.

- 3HS nhắc lại từng phần của bài văn

6. Làm bài văn vào giấy kiểm tra - Gợi ý:

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 112

đó.

- HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc chi tiết của câu chuyện.

4 . HĐ cả lớp

- Đại diện nhóm xung phong kể.

- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất.

+ Có quyền được sống trong không khí gia đình sum họp đầm ấm, có bổn phận phải biết yêu thương, chăm sóc và giúp đỡ bố mẹ.

5. HĐ cả lớp

Đề bài: Chọn một trong các đề bài sau:

1. Tả một em bé đang ở tuổi tập đi, tập nói.

2. Tả một người thân của em.

3. Tả một bạn học của em.

4. Tả một người lao động đang làm việc.

- Bài văn tả người gồm 3 phần

+ Mở bài: giới thiệu người mình định tả + Thân bài: - Tả hình dáng.

- Tả hoạt động.

6. HĐ cá nhân

- Người đó là ai? Đang làm gì ? - Hình dáng người đó như thế nào ? - Hoạt động của người đó qua từng công việc cụ thể ra sao ?

- Tình cảm hoặc suy nghĩ của em về người đó như thế nào ?

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 16C: TỪ NGỮ MIÊU TẢ (Tiết 1 + 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (2’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và

cơn mưa. - Cả lớp hát

(14)

II. Hoạt động thực hành (35’) 1. Gọi tên màu sắc các sự vật trong tranh:

2. Xếp các tiếng vào nhóm thích hợp:

3. Viết vào vở các tiếng đã xếp theo nhóm:

4. Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi chỗ trống trong các câu sau: (đen, mun, huyền, ô, mực)

Tiết 2

5. Đọc bài văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả.

- Trong miêu tả, người ta hay dùng biện pháp gì ?

- So sánh thường kèm theo biện pháp gì?

- Trong quan sát để miêu tả, điều quan trọng là phải tìm ra cái gì?

6. Viết một câu miêu tả:

a) Dòng sông, dòng suối hoặc con kênh đang chảy.

b) Đôi mắt của một em bé.

c) Dáng đi của một người.

1. HĐ nhóm - Lá cờ màu đỏ.

- Con ngựa màu trắng.

- Dòng sông màu xanh.

- Bông hoa màu hồng.

- Viên phấn màu trắng.

- Hàng cây màu xanh.

2. HĐ nhóm

a) Nhóm 1 Chỉ màu đỏ

b) Nhóm 2 Chỉ màu trắng

c) Nhóm 3 Chỉ màu xanh Son, hồng,

điều, đỏ, đào.

Trắng, bạch.

Xanh, biếc, lục

3. HĐ cá nhân

a) Nhóm 1 (đỏ) : Son, hồng, điều, đỏ, đào b) Nhóm 2 (trắng): Trắng, bạch.

c) Nhóm 3 (xanh): Xanh, biếc, lục 4. HĐ cặp đôi

- Bảng màu đen gọi là bảng đen.

- Mắt màu đen gọi là mắt huyền.

- Ngựa mầu đen gọi là ngựa ô.

- Mèo màu đen gọi là mèo mun.

- Chó màu đen gọi chó mực.

5. HĐ nhóm

- Trong miêu tả, người ta hay dùng biện pháp so sánh.

- So sánh thường kèm theo biện pháp nhân hóa.

- Trong quan sát để miêu tả, điều quan trọng là phải tìm ra cái mới, cái riêng.

6. HĐ cá nhân

a) Dòng sông quanh co, uốn khúc như một dải lụa.

b) Đôi mắt của em bé tròn xoe, đen láy như hạt nhãn.

c) Cô ấy bước đi thật nhẹ nhàng và uyển

(15)

7. Viết vào bảng nhóm những câu văn đã được bình chọn.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 116

chuyển.

7. HĐ cả lớp

SINH HOẠT TUẦN 16 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kỹ năng: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo vên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt (20’) a. Nêu yêu cầu giờ học

b. Đánh giá tình hình trong tuần - Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

- Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

- Học tập:

...

...

- LĐVS:

...

...

* Một số hạn chế:

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

(16)

...

...

3. Phương hướng tuần tới (7’)

...

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (5’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Ý kến của hs:

………

………

TOÁN

BÀI 53: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Chơi trò chơi “Tính nhẩm”

- HS chơi theo yêu cầu SGK.

2. Tính:

a) 384,8 : 25;

b) 3 : 1,25 c) 14,21 : 0,25

3. Tính giá trị của biểu thức:

- Nêu cách tính giá trị của biểu thức.

- Phần a nội dung 3 thuộc dạng toán nào? Trình bày thêm cách 2 trên bảng.

4. Tìm x, biết:

- Đọc nội dung, yêu cầu bài.

+ Bài yêu cầu gì?

+ Muốn tìm thành phần chưa biết ta làm như thế nào?

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

- Chơi dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.

2. HĐ cá nhân

a) 384,8 : 25 = 15,392 b) 3 : 1,25 = 2,4

c) 14,21 : 0,25 = 56,84 3. HĐ cá nhân

a) ( 242,7 – 60,6) x 3,2 = 182,1 x 3,2

= 582,72

b) 9,88 : (1,27 + 1,33) – 0,98 = 9,88 : 2,6 – 0,98

= 3,8 – 0,98 = 2,82

4. HĐ cá nhân

a) x x 100 = 46,89 + 12,7 x x 100 = 59,59 x = 59,59 x 100 x = 5959

b) 59,09 : x = 5,89 – 1,09 59,09 : x = 4,8

x = 59,09 : 4,8

(17)

x = 12,31 GIÁO DỤC LỐI SỐNG

(Dành cho địa phương)

Bài: TÌM HIỂU CHÙA NGỌA VÂN I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Biết được vị trí địa lí, cảnh quan, lịch sử của chùa Ngọa Vân - Lòng tự hào về những di tích lịch sử của địa phương

- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập

III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

+ Giới thiệu bài mới.

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động C. Hoạt động thực hành

1. Tìm hiểu vị trí chùa Ngọa Vân

- Liên hệ thực tế, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vị trí chùa Ngọa Vân trên địa bàn thị xã?

- Cùng trao đổi về vị trí chùa Ngọa Vân - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ về vị trí chùa Ngọa Vân - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

*GV: Ngọa Vân là ngôi chùa nhỏ nằm gần chóp núi Vảy Rồng, xã An Sinh, Đông Triều, Quảng Ninh, trên độ cao gần 1.000 mét, khởi đầu của dãy Bảo Đài chạy dài suốt theo cánh cung Yên Tử.

2. Tìm hiểu lịch sử chùa Ngọa Vân

- Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập:

+ Chùa Ngọa Vân được xây dựng vào thời nào?

+ Chùa thờ vị vua nào?

+ Nêu những hiểu biết về những vị vua đó?

(18)

- Trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.

*GV: Chùa Ngọa Vân đã được xây dựng vào thời Trần, trước khi được tôn tạo lại với qui mô lớn và bề thế vào năm 1707. Đây nơi vua Trần Nhân Tông từng tu hành và viên tịch. Trần Nhân Tông, vị Hoàng đế thứ ba triều Trần, sinh năm Mậu Ngọ 1258, lên ngôi Hoàng đế lúc 21 tuổi. Ngài đã 2 lần trực tiếp cầm quân đánh tan quân xâm lượcNguyên - Mông. Năm 41 tuổi, vua Trần Nhân Tông từ bỏ ngôi vị, xuất gia, tu hành tại chùa Hoa Yên - Yên Tử, sáng lập ra dòng Thiền Trúc lâm - một dòng thiền đặc hữu của Việt Nam, được tôn xưng là Trúc Lâm Đệ Nhất Tổ.

3. Tìm hiểu cảnh quan, công trình kiến trúc chùa Ngọa Vân - Liên hệ thực tế, đọc thông tin trong phiếu học tập

- Trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về cảnh quan chùa Ngọa Vân?

- Cùng nhau trao đổi - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những hiểu biết về cảnh quan chùa Ngọa Vân

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Bắt đầu quãng đường lên tới Ngọa Vân phải leo qua rất nhiều các bậc đá, những cây nứa cong cong tạo nên một “mái vòm” ngang qua đường, cây cầu đá nhỏ nhắn hay suối róc rách mang màu đỏ của đá. Có 3 khu phân bố từ chân núi lên đến đỉnh, bao gồm: Khu sinh hoạt của nhà chùa ở chân núi (nhà tăng); khu chùa chính ở giữa và khu tịnh thất ở trên đỉnh (khu am - chùa Ngọa Vân hiện nay). Trong đó, khu chùa chính có tổng mặt bằng khoảng 1.000m2 được hình thành do việc đào núi, kè nền kiên cố.

D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Qua bài học, bạn biết được điều gì về chùa Ngọa Vân?

+ Nêu những việc để bảo vệ di tích lịch sử chùa Ngọa Vân?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Ngọa Vân là một cụm di tích nằm trong tổng thể khu di tích lịch sử nhà Trần tại Đông Triều với những giá trị rất đặc biệt. Nơi đây chứ

(19)

không phải là Yên Tử, xưa kia đã được Trần Nhân Tông chọn để tu hành và viên tịch.

Chúng ta cần biết bảo tồn, khôi phục và xây dựng di tích lịch sử chùa Ngọa Vân để di tích mãi còn với thời gian.

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

1. Chia sẻ với người thân những hiểu biết về chùa Ngọa Vân 2. Sưu tầm tranh, ảnh về chùa Ngọa Vân.

Kiểm tra, ngày tháng 12 năm 2017 Tổ trưởng

Trần Thị Minh Thoa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng