• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 6

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng Thứ tư ngày 17/9/2018 (3B) Thứ năm ngày 18/10/2018 (3A)

BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu thêm về trang trí hình vuông..

2. Kỹ năng:

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.

- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.

3. Thái độ:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Sưu tầm một số đồ vật có trang trí hình vuông.

- Một số bài vẽ có trang trí hình vuông.

2.Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ Ổn định: Cho HS hát.

2/ Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.

GV nhận xét chung.

3/ Bài mới:

HOẠT ĐONG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh trang trí hình vuông để HS tìm sự giống và khác nhau

+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông, về hoạ tiết, về cách sắp xếp các hoạ tiết, màu sắc.

+ Hoạ tiết trang trí hình vuông thường là những hoạ tiết hoa, lá, chim…

+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ.

+ Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.

+ Độ dậm nhạt và màu hoạ tiết - GV nhận xét chung.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết và

Quan sát Trả lời câu hỏi

- Các hoạt tiết trang trí, màu sắc, cách sắp xếp ở cá hình vuông là khác nhau

- Thường là hoa lá, con vật đã được cách điệu

- Họa tiết chính ở giữa, họa tiết phụ ở bốn góc và xung quanh

- Lắng nghe

(2)

vẽ màu (7’)

- GV hướng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết.

- GV cho HS quan sát hình a SGK để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp

+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước. Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều..

+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh để hoàn thành bài vẽ.

+ Gợi ý HS cách vẽ màu:

* Trước khi vẽ phải lựa chọn màu: chọn màu cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ, màu nền.

* Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính hoặc nền trước và màu vào các hoạ tiết phụ sau.

- Trong khi vẽ GV nhắc HS:

+ Vẽ màu đều không ra ngoài hoạ tiết.

+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhãt

Hoạt động 3: Thực hành (19’) - GV cho HS thực hành vẽ vào vở.

- GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2’) - GV cho HS trình bày sản phẩm.

- Cho HS nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung.

- Nhận xét tiết học.

*Dặn dò chuẩn bị bài học sau

Quan sát Quan sát

- HS nhận biết và tìm ra cách vẽ:

+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước. Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều..

+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh để hoàn thành bài vẽ.

Lắng nghe

Thực hành vào vở Lắng nghe

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát cái chai

(3)

Tuần 6

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng Thứ hai ngày 15/10/2018 (5B) Thứ ba ngày 16/10/2018 (5A) Thứ năm ngày 17/10/2018 (5C)

BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ và tập vẽ được một hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

3. Thái độ: - Cảm nhân được vẻ đẹp của họa tiết trang trí.

II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Giấy màu và kéo

- Hình vẽ minh họa một số họa tiết đối xứng đơn giản

- Phiếu bài tập phô tô họa tiết sẵn một nửa và yêu cầu học sinh vẽ đối xứng 2. Học sinh:

- SGK. Vở tập vẽ

- Bút chì đen, bút chì màu, tẩy,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định: Cho HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.

- GV nhận xét chung.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’) - GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh vẽ các hoạ tiết đối xứng qua trục gợi ý để HS trả lời:

+ Hoạ tiết này giống hình gì?

+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?

+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục?

- Giáo viên kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phẩn được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm

Quan sát - Trả lời câu hỏi

- Hình tròn - Đều nhau

Lắng nghe

(4)

hoạ tiết trang trí.

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7’)

- GV cho HS xem hình gợi ý kết hợp với các câu hỏi để HS tự tìm ra cách vẽ:

+ Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật..

+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.

+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.

+ Vẽ nét chi tiết.

+ Vẽ màu vào họa tiết theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành (19’) - GV cho HS thực hành.

- GV theo dõi giúp đỡ các em chưa biết cách làm.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) GV cho HS trình bày sản phẩm.

Cho HS nhận xét, đánh giá.

GV nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.

Dặn dò chuẩn bị bài học sau.

Quan sát - Học sinh nêu

+ Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật..

+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.

+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.

+ Vẽ nét chi tiết.

+ Vẽ màu vào họa tiết theo ý thích.

Vẽ vào vở

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát tranh đề tài an toàn giao thông

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong